<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nước Đại Việt ta</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>
1. Tác giả: Nguyễn Trãi (SGK)
- Quê quán Hải Dương.
- Hiệu là Ức Trai
- Anh hùng dân tộc, nhà chính trị,
quân sự và ngoại giao kiệt xuất.
- Nhà văn, nhà thơ, danh nhân
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
2. Tác phẩm
- Công bố ngày 17/01/1428,
trong ngày vui đại thắng, mở
ra kỉ nguyên độc lập của
dân tộc.
- Bản tuyên ngôn độc lập thứ
2 của dân tộc.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
- Thể loại: Cáo
- Bố cục: 4 phần:
+ Phần đầu: Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Phần hai: Bản cáo trạng tội ác giặc Minh
+ Phần ba: Phản ánh quá trình khởi nghĩa Lam Sơn
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>II. Đọc – hiểu văn bản</b>
Nhân nghĩa gắn liền với yêu nước và chống ngoại xâm, đồng
thời là mối quan hệ giữa con người
Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi.
1. Nguyên
lý nhân
nghĩa
Yên dân
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
2. Chân lý về độc lập chủ quyền của Đại Việt
<b>Khẳng định </b>
<b>chủ quyền </b>
<b>độc lập dân </b>
<b>tộc.</b>
Nền văn hóa
lâu đời
Truyền thống
lịch sử
Phong tục riêng
Chủ quyền
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
3. Minh chứng về sức mạnh chính nghĩa
Lưu Cung
• <sub>Thất bại</sub>
Triệu Tiết
• <sub>Tiêu vong</sub>
Toa Đơ
• <sub>Bị bắt sống</sub>
Ơ Mã
• <sub>Bị giết tươi</sub>
<sub>2 câu biền ngẫu</sub>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<b>4. Ý nghĩa văn bản</b>
- Thể hiện quan niệm, tư tưởng tiến bộ của
Nguyễn Trãi.
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<b>III. TỔNG KẾT</b>
</div>
<!--links-->