Tải bản đầy đủ (.ppt) (59 trang)

CHĂM sóc sức KHỎE lứa TUỔI vị THÀNH NIÊN (CHĂM sóc sức KHỎE các lứa TUỔI)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 59 trang )


1- Nêu được khái niệm và tầm quan trọng của sức
khoẻ lứa tuổi vị thành niên
2- Trình bày được nguyên nhân, tác hại và giải pháp
dự phòng một số bệnh trường học phổ biến hiện nay
3- Phân tích được các yếu tố nguy cơ tới SK VTN
4- Lập được kế hoạch CSSK tuổi học đường, khám
sức khỏe định kỳ và hướng dẫn quản lý hồ sơ SKHS

2


1- Khái niệm
2- Phát triển Tâm sinh lý- GD giới tính
3- Mơ hình bệnh tật trẻ vị thành niên (VTN)
4- Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe lứa
tuổi VTN
5- Mơ hình CSSK Học đường – Biện pháp khắc phục

3




Sức khỏe: tình trạng thoải mái về thể chất, tâm thần và XH
chứ khơng phải là tình trạng khơng có bệnh hay thương tật



Nâng cao SK: quá trình giúp người có đủ khả năng kiểm
sốt tồn bộ SK và tăng cường SK



4


Người trẻ tuổi - 3 loại:
- vị thành niên (adolescent) 10 - 19 tuổi,
2 giai đoạn: sớm 10 -14 và trễ 15 – 19 tuổi
- thanh niên (youth) 15 - 24 tuổi
- người trẻ (young people) 10 - 24 tuổi

+ Vị thành niên (VTN): 20% dân số thế giới)

5




CSSK: Nhu cầu của học sinh (1/5 dân số)



Lợi ích:
◦ Chăm sóc sức khỏe học sinh-> đảm bảo cho bản thân,
tương lai của đất nước
◦ Cầu nối giữa gia đình-xã hội và nhà trường
◦ Khả năng tiếp cận học sinh cao
◦ Hình thành các thói quen có lợi cho sức khỏe lâu dài
cho học sinh

6



7


BẢN NĂNG TÍNH DỤC Ở
NGƯỜI
+ 3 yếu tố cơ bản: thể
chất, tinh thần và tính
dục

+ Master và Johnson
nghiên cứu về sinh lý
đáp ứng tính dục nam và
nữ
+ Hite và Kinsey: NC veà

8


PHÁT TRIỂN TÍNH DỤC Ở
TUỔI THƠ

Trẻ nhận ra giới tính của mình
(18th.- 3t): sờ mó bộ phận sinh
dục.

Trẻ 3-4t: thắc mắc khác biệt trai
và gái
Hành

vi tính
lứa tuổi
này:
thám sát
cơ quan sinh
Trẻ
5-9tdục
thắc
mắc
nhiều,
chơi
dục bạn
khác giới, chơi đóng vai bắt chước người lớn
trò
BS&BN

9


PHÁT TRIỂN TÍNH DỤC Ở TUỔI
DẬY
THÌ
9-12t: quan tâm thay đổi cơ thể, cảm
xúc và khía cạnh quan hệ tình dục
Trẻ gái, hành kinh (10-12 tuổi), thay đổi
vóc dáng, phát triển của vú và lông
làm trẻ hoảng sợ
Trẻ trai bối rối và lo lắng: “bể
tiếng”, xuất tinh lần đầu
Trẻ có thể có cảm giác kích dục

khi quan hệ với các bạn cùng phái
(≠đồng tính luyến ái)

10


NỮ
Bé gái thành thiếu nữ:
kinh nguyệt, hệ thống lông
SD, phát triển tuyến vú

11


NAM
Bé trai trở thành
đàn ông. Có khả
năng sinh tinh,
phát triển tuyến
sinh dục
12


PHÁT TRIỂN TÍNH DỤC TUỔI
THANH NIÊN

Tuổi 14 = chuyển tiếp sang trưởng
thành
+ 2 vấn đề lớn:
 Xu hướng sống độc lập với cha mẹ

 Quan hệ thân thiết với những người
khác
(có thể quan hệ tình dục)
 Giáo dục giới tính là nhu cầu
cấp thiết

13


+ Tình dục: kết hợp nam và nữ (sinh học
và sinh sản)
+ Giới tính: nam và nữ khác biệt  vai trò
XH, ứng xử, hoạt động XH tùy theo phong
tục, tập quán…
+ Bình đẳng giới: Xã hội, pháp lý, việc
làm …
+ Xu hướng chính về giới: qui trình đánh giá
năng lực Nam và Nữ trên mọi lónh vực và
mọi cấp độ (Nam, nữ Bác só)
14


TÂM LÝ HỌC CỦA DỤC TÍNH

HOẠT ĐỘNG TÌNH DỤC: một phần
trong quan hệ toàn diện, đòi hỏi tự
nguyện về cảm giác và ước muốn
Tình dục không chỉ là
hành vi giao hợp, mà là
chia sẻ, đồng cảm, yêu

thương nhau, có trách
nhiệm theo khuôn phép
XH

15




+ Làm chủ nhu cầu tình dục:

1- Kiềm chế: tri thức, ý chí, vai trò tôn giáo
2- Giải tỏa căng thẳng tình dục: đạt khoái
cảm


2.1- Một mình: Thủ dâm, mộng tinh.



2.2- Quan hệ với người khác: Dị tính, đồng
tính và lưỡng tính luyến ái  Âu yếm, vuốt
ve, quan hệ tình dục.
16


1- Tuyệt đối: không có sự trao đổi máu
hoặc dịch tiết sinh dục (âu yếm ngoài,
thủ dâm, tiết dục …)
2- Tương đối: Bao cao su (cho nam hoặc nữ)


17


Ba mức độ kiềm chế ham muốn tình dục
1- Hạn chế ham muốn: giữ điềm tónh khi ham
muốn trỗi dậy  tạo nhận thức làm chủ
cảm xúc bản năng
2- Tham gia hoạt động: làm việc nhà, tập
trung vào công việc yêu thích…
3- Nhận thức: các nguy cơ tiềm ẩn, nhận
định hoàn cảnh, tình huống …

18




Tuổi trẻ thường ham muốn tình dục do
hormon  chuyển năng lương sang hoạt
động lành mạnh:



1- Hoạt động thể chất
(chuyển theo phương ngang):
chơi thể thao …









2- Hoạt động tinh thần
(chuyển theo phương dọc):
Nhạc, Họa, Tìm hiểu thên nhiên…, Thiền.
19


20


Trên thế giới
1- Nhiễm KST đường ruột: phổ biến ở lứa tuổi học sinh tại
các nước đang phát triển
2- Sốt rét
3- Schistosomaniasis: bệnh KST nhiệt đới, thứ 2 sau Sốt rét
4- Lao
5- Chấn thương tai nạn
6- Trầm cảm và tự tử

21


Trên thế giới (tiếp)
7- Hen
8- Thiếu máu dinh dưỡng
9- Sức khỏe sinh sản, sinh con ngoài ý muốn ở tuổi vị

thành niên
10- Thừa cân béo phì

22


Tại Việt nam
1- Nhiễm kí sinh trùng (giun, sán)
2- Tai nạn thương tích
3- Viêm đường hơ hấp trên
4- Thiếu máu dinh dưỡng
5- Thừa cân béo phì
6- Răng miệng
7- Rối loạn tiêu hóa
8- Tai mũi họng
23






Mơ hình bệnh tật Vị TN khơng có nhiều thay đổi

Chủ yếu mắc các bệnh cấp tính nhưng ít nghỉ học do
ốm hơn so với trước







Các bệnh phổ biến: bệnh nhiễm trùng (hơ hấp, tiêu hóa,
tai mũi họng, răng miệng)
Bệnh học đường: cận thịị̣ học đường, biến dạng cột sống

24



×