Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CHƯƠNG TRÌNH y tế QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG LAO (CHƯƠNG TRÌNH y tế QUỐC GIA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 29 trang )

CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ
QUỐC GIA PHỊNG
CHỐNG LAO


MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài này, học viên có khả
năng:
1. Trình bày được mục tiêu và giải pháp thực
hiện chương trình phịng chống lao
2. Mơ tả được chức năng nhiệm vụ cơng tác
phịng chống lao ở Tuyến y tế cơ sở


DÀN BÀI
1- Mở đầu
2- Chương trình MTQG phịng chống Lao
3- Mục tiêu cơ bản của Chương trình
4- Giải pháp chuyên môn Kỹ thuật
5- Chức năng – Nhiệm vụ các tuyến
6- Dự phòng bệnh Lao
7- Kết luận


1- Mở đầu (1)
+ 4/1993, WHO: lao - vấn đề khẩn cấp toàn cầu
+ Nguyên nhân:
- sự lãng quên lao trong q khứ;
- nhiều nước khơng chtrình chống lao;
- biến động dân số, di dân;
- bùng nổ HIV;


- tác động của yếu tố kinh tế-xã hội, chiến tranh


1- Mở đầu (2)

+ VN= 12/23 nước có số BN lao cao. Trong khu vực Tây
Thái Bình Dương, thứ 3 sau TQ và Philippines
+ ước tính nguy cơ nhiễm lao hàng năm ở VN = 1,7%


1- Mở đầu (3)
Chỉ số cơ bản về DTễ lao trong cộng đồng:
(hiệu quả của công tác chống lao)
1- Tổng số BN lao: tổng cas lao/100000 dân ở 1 thời điểm
2- Chỉ số mới mắc lao: số BN lao mới xuất hiện/1 năm /
100.000 dân. (thấp - <25 lao mới /100.000 dân/năm; trung bình- từ 25
đến 100/100.000 dân/năm; cao- > 100/100.000 dân/năm)

3 - Chỉ số tử vong do lao: tổng số người chết vì bệnh lao
trong một năm trên 100.000 dân.
4- Chỉ số nhiễm lao trong cộng đồng: số người có phản
ứng Tuberculin(+) (p/ứng Mantoux ) /100.000 dân


1- Mở đầu (4)
+ Lao: bệnh xã hội phổ biến, có thể phịng
và điều trị tốt
+ BS Robert Kock tìm ra vi khuẩn lao và công bố vào
24/3/1882
+ Năm 1982, kỷ niệm 100 năm tìm ra tác nhân gây

bệnh lao (1882 – 1982)
⇒ ngày 24/3 hàng năm ngày thế giới chống lao
⇒ nâng cao hơn nữa ý thức phòng chống lao


1- Mở đầu (5)
+ Hoạt động phòng chống lao ở VN:
- 1957: thành lập Viện chống lao TW
viện trưởng: GS Phạm Ngọc Thạch
- 1957 - 1975: xây dựng mạng lưới
- 1976 - 1985: hoạt động chống lao theo chtrình 10 điểm
- 1986, chtrình chống lao cấp 2 ra đời nhằm nâng cao
chất lượng điều trị, thanh toán nguồn lây (cấp TW,
Tỉnh)
- Chtrình chống lao Quốc gia: tháng 11 /1994


2- Chtrình MT QG phịng chống Lao
(1)

2.1. Mục tiêu của chương trình:
- Giảm tỷ lệ tử vong, tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ
nhiễm lao trong cộng đồng
- Giảm tỷ lệ kháng thuốc mắc phải trong cộng
đồng


2- Chtrình MT QG phịng chống Lao
2.2.
(2) Mục tiêu của hoạt động chống lao:

- Điều trị khỏi ít nhất 85% lao phổi (+)
⇒ tỷ lệ mắc và nhiễm lao sẽ giảm nhanh; giảm
dần tỷ lệ mới/năm và tỷ lệ kháng thuốc mắc phải
- Phát hiện ít nhất 70% cas lao phổi (+) hiện có
- Hiệu quả Chtrình Chống lao QG:
+ tỷ lệ điều trị khỏi cao
+ tỷ lệ phát hiện cao và
+ tỷ lệ kháng thuốc mắc phải thấp


2- Chtrình MT QG phịng chống Lao
2.3. Đường lối chiến lược chống lao:
(3)

Hố trị liệu ngắn ngày có giám sát trực tiếp

(Directly observed therapy of short course-DOTS)

 
2.4. Chính sách chống lao trọn gói:
- Cam kết của chính phủ đối với CT chống lao QG
- Phát hiện nguồn lây bằng soi đàm trực tiếp, đối với
người nghi ngờ mắc lao bằng pp phát hiện thụ
động
- Sử dụng DOTS cho BN lao phổi (+)
- Cung cấp thuốc chống lao thường xuyên, đều đặn
- Có hệ thống giám sát và lượng giá chương trình


2- Chtrình MT QG phịng chống Lao

2.5. Đặc điểm cơ bản của CT chống lao QG :

(4)

- Tuyến TW chịu trách nhiệm chỉ đạo
- Tài liệu hướng dẫn cung cấp đến tuyến tỉnh, huyện
- Mẫu biểu ghi chép, báo cáo chuẩn hố thống nhất
- Ch/trình đào tạo: nội dung hoạt động CT chống lao
QG
- Hệ thống XN soi đàm trực tiếp rộng khắp gắn với hệ
thống CSSKBĐ (xã, phường) và kiểm tra chất lượng
thường xuyên
- Thuốc lao và phương tiện ∆ cung cấp thường xuyên
- Có kế hoạch giám sát, lượng giá
- Có kế hoạch phát triển với nguồn tài chính, chi tiết
và cách tổ chức thực hiện


2- Chtrình MT QG phịng chống Lao
2.6- Chỉ số đánh giá CT chống lao QG :
(5)

- Tài liệu hướng dẫn thực hiện CT chống lao QG
tuyến huyện (phản ánh sự cam kết của Chính
phủ)
- Số lượng khu vực hành chính trong cả nước
triển khai chiến lược DOTS
- Tỷ lệ điều trị khỏi bệnh
-Tỷ lệ phát hiện



3- Mục tiêu cơ bản (1)
- Giảm 50% số lượng BN hiện mắc vào năm 2010
và 50% số bệnh nhân lao phổi AFB (+) mới vào
2015 nhằm giảm tỷ lệ chết và tỷ lệ nhiễm lao

- Giảm tối đa nguy cơ kháng thuốc của vi khuẩn
lao bằng duy trì kết quả khỏi bệnh cao trên 85%
bằng hoá trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt (DOTS)


3- Mục tiêu cơ bản (2)
+ Phát hiện:
- Phát hiện từ 65 - 72 AFB (+) mới/100.000 dân để đảm
bảo phát hiện được tối thiểu 75% BN lao phổi AFB (+)
- Ưu tiên phát hiện nguồn lây chính: Đảm bảo tối
thiểu 65% số BN lao phổi AFB (+) trong số BN lao phổi
phát hiện và chẩn đoán
+ Điều trị:
- Điều trị khỏi cho ít nhất 85% số BN lao phổi AFB (+)
phát hiện bằng DOTS
- Ít nhất 85% số bệnh nhân lao phổi âm hoá đàm sau
2 tháng điều trị


3- Mục tiêu cơ bản (3)
+ Quản lý:
- Triển khai hố trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt
trực tiếp cho 100% BN lao
- Phát hiện trên 10% lao phổi AFB (+) mới trong số

người nghi lao đến khám
- Thu nhận tối thiểu 70% BN lao phổi AFB (+) và
khoảng 30% BN lao phổi AFB (-) và lao ngoài phổi
- Khám và xét nghiệm đàm cho ít nhất 3 - 5% dân
số có ho khạc trên 3 tuần (người nghi lao)


4- Giải pháp chuyên môn Kỹ thuật
(1)

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc điều trị, vật tư,
hoá chất, thiết bị y tế
- Tăng cường đào tạo cán bộ chống lao các tuyến
về quản lý chương trình và kỹ năng kiểm tra
giám sát tại địa phương


Các loại thuốc chống lao thiết yếu:
- Thuốc tiêm Streptomycin 1g (S) lọ
-Viên hỗn hợp Rifampicin/ Isoniazid/ Pyrazinamide
(RHZ), 150/ 75/ 400 mg
-Viên Rifampicin/Isoniazid (RH), 150/100mg, để điều
trị giai đoạn duy trì cho người bệnh tái trị
- Viên Ethambutol (E), 400mg


4- Giải pháp chuyên môn Kỹ thuật
(2)
- GDSK về lao rộng khắp bằng mọi hình thức, xã
hội hố cơng tác chống lao, phối hợp chặt chẽ

với các ban ngành, các tổ chức nhân đạo

- Đầu tư phương tiện kiểm tra, giám sát, trang bị
đầy đủ phương tiện đi lại đối với khu vực khó
khăn, lồng ghép với các chương trình y tế khác
cùng tham gia hoạt động chống lao


4- Giải pháp chuyên môn Kỹ thuật
(3)
- Nâng cao chất lượng XN tuyến huyện: biện pháp
chủ yếu trong công tác khám phát hiện bệnh lao
và nâng cấp kỹ thuật chẩn đoán cho tuyến tỉnh

- Giám sát chất lượng thuốc điều trị lao

- Giám sát điều trị ở tuyến y tế tư nhân, hình thành
luật kiểm sốt, giám sát thuốc chống lao toàn
quốc


4- Giải pháp chuyên môn Kỹ thuật
(4)

- Tiến hành NC dịch tễ, NC điều hành, theo dõi tính
kháng thuốc của vi khuẩn lao qua từng thời gian

- Giám sát tình hình mắc lao kèm HIV trong cộng
đồng



5- Chức năng – Nhiệm vụ các tuyến
(1)
CT chống lao QG triển khai tại 4 tuyến:
1- trung ương: Viện Lao và Bệnh phổi Quốc gia
2- tỉnh thành phố: BV ĐK tỉnh
3- quận huyện: TT YT Quận, Huyện
4- xã phường: không có cán bộ lao chuyên trách
Chức năng: phát hiện, DOTS, tìm BN bỏ trị, báo
cáo tuyến huyện
Chú trọng 3 nội dung:
- Phát hiện người nghi mắc lao
- Quản lý điều trị BN lao
- Theo dõi tiêm phòng lao bằng vaccin BCG


5- Chức năng – Nhiệm vụ các tuyến
(2)
5.4.1- Phát hiện nguồn lây
BN nghi là mắc lao:
- Ho kéo dài > 3 tuần
- Ho ra máu.
- Đau ngực > 3 tuần
- Sốt dai dẳng, sốt nhẹ về chiều và đêm > 3 tuần
+ 3 lọ:
- Lọ l: Lấy tại chỗ khi BN tới khám
- Lọ 2: Lấy buổi sáng sau khi ngủ dậy
-Lọ 3: Lấy khi BN đến nộp lọ 2
Chú ý: Không dùng thuốc chữa lao trước khi gửi BN
đi XN đàm



5- Chức năng – Nhiệm vụ các tuyến
(3)

5.4.2- Quản lý điều tri bệnh nhân lao
Chẩn đoán xác định và chỉ định điều trị thuộc quyền
hạn và trách nhiệm của TTYT huyện
Chức năng quản lý điều trị tại tuyến xã gồm:
- Thực hiện chỉ định điều trị của TTYT huyện
- Tổ chức việc chữa bệnh ngoai trú có kiểm sốt, tiêm
và uống thuốc cùng một lúc, xa bữa ăn, đủ liều lượng, đủ
thời gian, có ký tên hoặc đánh dấu theo quy định trong
phiếu điều trị
- Nhắc BN đi khám lại, nhận thuốc kỳ sau và thử đàm
kiểm tra theo hẹn


5- Chức năng – Nhiệm vụ các tuyến
(4)
- Khi BN khơng tới nhận thuốc phải đến tận nhà tìm
hiểu ngun nhân
-Trong giai đoạn củng cố, tới nhà ít nhất 2 lần/tháng để
nhắc nhở BN đi khám và XN đàm kiểm tra, đếm thuốc
còn lại xác định BN tuân thủ điều trị?
- Khi BN chết hay chuyển đi huyện khác phải báo cáo
kịp thời để TTYT huyện lập phiếu chuyển nhằm giúp
BN được tiếp tục điều trị tại cơ sở mới
Điều trị không đúng thời gian và không đủ liều sẽ
dẫn đến kết quả xấu hơn so với khi không điều trị



×