Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỚNG HSG TỈNH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.96 KB, 14 trang )

Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TỈNH

PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VÀ NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

1


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

Đề 1
Đọc đoạn văn sau (lời bài hát Khát Vọng - Phạm Minh Tuấn) và trả lời các
câu hỏi:
Hãy sống như đời sống để biết yêu nguồn cội
Hãy sống như đồi núi vươn tới những tầm cao
Hãy sống như biển trào, như biển trào để thấy bờ bến rộng
Hãy sống như ước vọng để thấy đời mênh mơng
Và sao khơng là gió, là mây để thấy trời bao la
Và sao khơng là phù sa rót mỡ màu cho hoa
Sao khơng là bài ca của tình yêu đôi lứa
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Và sao không là bão, là giông, là ánh lửa đêm đông
Và sao không là hạt giống xanh đất mẹ bao dung
Sao khơng là đàn chim gọi bình minh thức giấc
Sao không là mặt trời gieo hạt nắng vô tư
Câu 1: Chủ đề bài hát là gì? Phương thức biểu đạt của bài hát trên?
Câu 2: Chỉ ra và phân tích hiệu quả của những biện pháp tu từ được sử dụng
trong lời bài hát trên?
Câu 3: Những câu nào trong lời bài hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc
nhất? Hãy lí giải tại sao?


Câu 4: Lời bài hát đem đến cho mọi người cảm xúc gì?
Câu NLXH: Hãy viết 1 bài văn trình bày suy nghĩ của anh chị về cách sống
được gợi ra trong lời bài hát trên
Gợi ý
1.Giải thích
Bằng cách sử dụng lối điệp cấu trúc, câu hỏi tu từ cùng với những hình ảnh
gần gũi, đời thường, tác giả đã đưa đến thơng điệp về cách sống có ý nghĩa
trong cuộc đời: Sống phải biết khát vọng: Khát vọng vươn tới những tầm cao
2


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

để thấy rằng cuộc đời vô cùng rộng lớn, khát vọng được dâng hiến để làm đẹp
hơn cho cuộc đời.
2. Bình
- Cuộc sống con người là sự rộng mở của các mối quan hệ, là sự tiếp nổi của
những đỉnh cao. (Ngồi trời cịn có trời).
- Mỗi người, trong một phạm vi không gian nhỏ hẹp sẽ không thể hiểu hết về
năng lực của bản thân. Hãy là gió, là mây bay đi 4 phương trời, vươn tới
những không gian cao rộng để thẩy trời bao la, thấy cuộc đời mênh mông,
rộng lớn biết nhường nào. Cũng từ đó, con người sẽ tìm ra được hướng đi cho
mình.
- Mỗi người ln được đặt trong nhiều mối quan hệ.
Đề 2:
Đọc đoạn thơ sau và trẩ lời câu hỏi:
“Có thể bạn khơng tài nào hiểu được
Tại sao cha mẹ mình, anh chị em mình, bạn bè mình, …
Lại suy nghĩ và hành động như thế.
Nhưng cho dù bạn khơng thể hiểu họ

Và khơng vừa lịng với những điều họ làm
Bạn vẫn có thể yêu thương họ thật lịng.
Vì tình u thực sự
Vượt qua mọi hiểu biết của con người.
(…)
Chúng ta vẫn có thể yêu thương nhau trọn vẹn
mà không cần hiểu nhau một cách trọn vẹn.
(Theo Hea Min, u những điều khơng hồn hảo, NXB Thế Giới 2018)
Câu 1: Hãy nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?

3


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

Gợi ý: Cuộc sống luôn đầy những phức tạp và mỗi người là một thế giới bí
ẩn. Thật khó để có thể hiểu nhau trọn vẹn. Ta có thể chưa hiểu nhau nhưng
vẫn có thể yêu thương nhau trọn vẹn, vì tình yêu chân thành, thực sự là tình
yêu xuất phát từ trái tim, vượt qua mọi sự hiểu biết của con người.
Câu 2: Hãy chỉ ra và phân tích ý nghĩa của biện pháp tu từ đối lập trong đoạn
thơ trên.
- Phép tu từ đối lập:
+ Cho dù bạn không hiểu họ, không vừa lịng với họ >< vẫn có thể u
thương họ thật lịng
+ Khơng cần hiểu nhau trọn vẹn >< Vẫn có thể yêu thương nhau trọn
vẹn
- Ý nghĩa : Khẳng định ý nghĩa, sức mạnh của yêu thương thật sự. Yêu
thương chân thành vượt qua mọi giới hạn, kể cả sự hiểu biết, thấu hiểu
hoàn toàn lẫn nhau.
Câu 3: Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu thơ:

“Chúng ta vẫn có thể u thương nhau trọn vẹn
mà khơng cần hiểu nhau một cách trọn vẹn”
Gợi ý:
+Hiểu nhau một cách trọn vẹn: Thấu hiểu nhau hoàn toàn, tuyệt đối
+ Yêu thương nhau trọn vẹn: Yêu thương chân thành, không gợn chút băn
khoăn, tính tốn.
=>Tình u thương thật sự, chân thành, xuất phát từ trái tim đủ sức khiến con
người có thể dành cho nhau sự yêu thương trọn vẹn, không gợn chút băn
khoăn, tính tốn cho dù chưa thật sự hiểu thấu đối phương. Đó là tình u
thương cao cả, rất cần thiết trong cuộc sống này.
Đề NLXH:
Trong đoạn thơ trên, tác giả Hea Min cho rằng:
“Chúng ta vẫn có thể yêu thương nhau trọn vẹn
4


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

mà không cần hiểu nhau một cách trọn vẹn”
Voltaire thì viết: “Tốt hơn là kẻ thù của tốt”
Vậy, ý kiến của anh / chị là gì?
1.Giải thích
- Ý kiến 1:
+Hiểu nhau một cách trọn vẹn: Thấu hiểu nhau hoàn toàn, tuyệt đối
+ Yêu thương nhau trọn vẹn: u thương hồn tồn, chân thành, khơng gợn
chút băn khoăn, tính tốn.
=>Tình u thương thật sự, chân thành, xuất phát từ trái tim đủ sức khiến con
người có thể dành cho nhau sự yêu thương trọn vẹn, không gợn chút băn
khoăn, tính tốn cho dù chưa thật sự hiểu thấu đối phương
- Ý kiến 2:

+ Tốt: tốt đẹp, ý nghĩa
+ Tốt hơn: Tốt đẹp hơn, ý nghĩa hơn -> sự hồn hảo
+ Kẻ thù: cách nói hình ảnh, ý nói: Tốt đã là điều đáng q, khơng nên cứ mải
đeo đuổi sự hoàn hảo, những điều tốt hơn mà quên đi những điều tốt quanh
mình.
=>. 2 ý kiến nằm trong nhau, có những điểm chung, hướng đến thể hiện 1
quan điểm: Cuộc sống là phức tạp, rất khó tìm kiếm sự hồn hảo, sự hiểu
nhau trọn vẹn giữa 2 người. Tình yêu thương chân thành vượt qua mọi sự hiểu
biết. Dù chưa hiểu nhau hoàn toàn, dù đối phương chưa hồn hảo, ta vẫn có
thể u thương nhau trọn vẹn, đủ đầy. Hãy biết trân trọng, yêu thương những
điều tốt đẹp đang có.
2.Bình
*Tại sao có thể u thương trọn vẹn mà k cần hiểu nhau một cách trọn
vẹn?
- Con người là một thế giới bí ẩn. Thế giới đó lại khơng bình ổn, vĩnh hằng
mà ln vận động, biến đổi khơng ngừng và khó lường. Thật khơng đơn giản
5


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

để có thể thấu suốt trọn vẹn về ai đó, vì ngay cả chính mình, bạn cũng chưa
chắc đã tự tin thấu hiểu mọi nhẽ.
- Hơn nữa, nhân vơ thập tồn, khơng có ai hồn hảo. Mỗi người có quan
điểm, cách nhìn nhận riêng, khó có thể địi hỏi, mong muốn người khác được
hồn tồn như ý muốn của mình. Địi hỏi sự hồn hảo của đối phương chỉ
càng khiến mối quan hệ trở nên xa hơn
“Tốt hơn là kẻ thù của tốt”
“Có thể bạn khơng tài nào hiểu được
Tại sao cha mẹ mình, anh chị em mình, bạn bè mình, …

Lại suy nghĩ và hành động như thế.
- Cuộc sống luôn vận động, luôn đặt ra cho ta những tình huống như những
phép thử của yêu thương. Không thể chờ đợi hiểu nhau mới trao đi yêu
thương chân thành, vì như vậy sẽ là q muộn, thậm chí là khơng thể.
- Tình u thật sự chân thành, xuất phát từ trái tim sẽ:
+ Yêu thương trọn vẹn ngay cả khi chưa hiểu hết về nhau.
+ Yêu thương trọn vẹn ngay cả khi còn chưa vừa lịng về nhau -> u cả
những điều khơng hồn hảo.
Chúng ta u thương khơng phải bởi tìm được người hồn hảo, mà bởi học
được cách nhìn người khơng hồn hảo một cách hoàn hảo. (Khuyết danh)
+ Cho đi mà không nghĩ đến điều nhận lại, cho đi vô điều kiện
+ Hiến dâng, hi sinh mà không nghĩ đến sự thiệt thòi, mất mát của bản thân.
- Ý nghĩa của yêu thương trọn vẹn:
+ Bản thân thấy nhẹ lòng, thanh thản, tràn đầy yêu thương
+ Cảm nhận được ý nghĩa tốt đẹp của sự tồn tại, của những mối quan hệ
quanh ta.
+ Tạo nên môi trường sống ấm áp, hạnh phúc, nơi nuôi dưỡng những tâm hồn
+ Giúp người được yêu thương trở nên hoàn thiện hơn.

6


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

=> Đủ nắng hoa sẽ nở, đủ gió chong chóng sẽ quay, đủ yêu thương hạnh
phúc sẽ đong đầy.
D/C
* Nếu yêu thương không trọn vẹn, tình u có sự toan tính:
+ Con người vốn rất nhạy cảm, đối phương sẽ sớm nhận ra một tình u có sự
toan tính. Khi đó, mối quan hệ sẽ rạn nứt, thậm chí đổ vỡ, để lại những hậu

quả khó lường.
+ Con người sẽ mất niềm tin vào nhau, tạo thành những khối đơn lẻ, rời rạc,
thiếu gắn kết. Đó là khi con người đứng bên bờ vực thẳm của nhân tính.
+ Kẻ yêu thương toan tính, giả tạo sẽ trở nên lạc lõng, bị gạt ra bên lề, khó có
thể đạt được những thành cơng thực sự, khó có được sự bình an trong tâm
hồn.
3.Luận / bàn bạc mở rộng / phản biện
- Yêu thương trọn vẹn, yêu những điều khơng hồn hảo chính là sự vượt lên
cái tơi cá nhân để mở lịng đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu.
- u những điều khơng hồn hảo khơng đồng nghĩa với tình yêu mù quáng,
bất chấp những điều trái với đạo đức, pháp luật.
- Yêu thương trọn vẹn không chỉ là trao đi tình yêu, đồng cảm với cảm xúc
của đối phương mà còn phải định hướng đến những điều tốt đẹp, hướng đến
chân – thiện – mĩ. (yêu cho roi cho vọt)
4.Bài học
- Bài học nhận thức: Yêu thương là cần thiết, là cứu cánh của cuộc sống này.
Hãy yêu thương chân thành, vô điều kiện, yêu cả nhhững điều khơng hồn
hảo.
- Bài học hành động: u thương cần được thể hiện bằng những hành động cụ
thể, cùng nhau hướng đến điều tốt đẹp hơn.
Đề 3:
7


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
Thơ Tự Sự
(Nguyễn Quang Vũ)
Dù đục dù trong, con sông vẫn chảy

Dù cao dù thấp, cây lá vẫn xanh
Dù người phàm tục hay kẻ tu hành
Vẫn phải sống từ những điều rất nhỏ
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó
Sao ta khơng trịn ngay tự trong tâm
Đất ấp ôm cho mọi hạt nảy mầm
Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng
Nếu tất cả đường đời đều trơn láng
Chắc gì ta đã nhận ra ta
Ai trong đời cũng có thể tiến xa
Nếu có khả năng tự mình đứng dậy
Hạnh phúc cũng như bầu trời này vậy
Không chỉ dành cho một riêng ai!
Câu 1: Trong bài thơ trên, tác giả Nguyễn Quang Vũ đã tự sự về những điều
gì?
Gợi ý: Với bài thơ trên, tác giả Nguyễn Quang Vũ đã tự sự về những triết lý
nhân sinh giàu ý nghĩa trong cuộc sống: Mỗi người đều lớn lên, trưởng thành
từ những điều rất nhỏ trong cuộc sống này. Thay vì than trách người đời, hãy
tự bồi đắp cho mình có một cái tâm sáng, trịn đầy. Cuộc sống có thể khơng
bằng phẳng, có thể gặp những chơng gai nhưng đó chính là cơ hội để ta vươn
8


Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

lên khẳng định chính mình và kiếm tìm hạnh phúc cho bản thân. Hạnh phúc là
một bầu trời rộng lớn, không của riêng ai. Mỗi người cần biết tự đứng lên đón
lấy hạnh phúc cho mình.
Câu 2: Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ
thơ thứ nhất.

Gợi ý
- Phép điệp cấu trúc: Dù…vẫn
- Ý nghĩa: Khẳng định chân lý: mỗi người có một đặc điểm riêng, một số
phận riêng, không trộn lẫn. Nhưng ở bất cứ vị trí nào, ở hồn cảnh ra
sao, mỗi người đều phải tự vươn lên, tự trưởng thành từ những điều bé
nhỏ trong cuộc sống.
Câu 3: Bài thơ trên mang đến cho anh/chị thơng điệp gì?
Gợi ý:
- Khơng nên than phiền cuộc sống.. Dù ở vị trí, hồn cảnh nào, cũng cần
vươn lên để khẳng định mình và kiếm tìm hạnh phúc
- Cần có tâm hồn trong sáng, vẹn đầy
Đề NLXH:
Hãy viết 1 bài văn nghị luận xã hội trình bày quan điểm của anh / chị về vấn
đề được gợi ra từ đoạn thơ sau:
“Ta

hay

chê

rằng

cuộc

đời

Sao

ta


khơng

trịn

ngay

tự

Đất

ấp

ơm

cho

mọi

hạt

méo



trong

tâm

nảy


mầm

Những chồi non tự vươn lên tìm ánh sáng”
1.giải thích
-Cuộc đời méo mó: cuộc đời k trịn đầy, viên mãn  Câu 1: than trách cuộc
đơiì

9


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

-Tròn ngay tự trong tâm: tâm hồn trịn đầy. Đó là một tâm hồn sáng, có đủ
tinh thần lạc quan, niềm tin, nghị lực…nghĩa là có 1 nội lực bên trong đủ
mạnh để vươn lên trong cuộc đời.
-2 câu sau: Cuộc đời là một mảnh đất màu mỡ, không riêng cho 1 ai, sẽ ươm
mầm cho mọi ước mơ, khát vọng của mọi người trở thành hiện thực. Điều
quan trọng là mỗi cá nhân như những chồi non phải tự vươn lên khỏi mặt đất,
tìm ánh sáng cho mình.
=>Thơng điệp nhân sinh: Thay vì than trách cuộc đời khơng hồn hảo, viên
mãn, mỗi người hãy tự tơi rèn cho mình một nội lực đủ mạnh, 1 tâm hồn đủ
sáng để vươn lên trong cuộc sống, hãy biết cách biến ước mơ, khát vọng
thành hiện thực. Điều đó, ngồi bản thân mỗi người, khơng ai có thể thay thế.
2.Bình
-Khẳng định:
-Tại sao khơng nên than trách cuộc đời méo mó mà hãy trịn ngay tự trong
tâm? Tại sao mỗi người phải biết tự vươn lên tìm ánh sáng?
+ Cuộc đời vốn đầy rẫy những phức tạp và bí ẩn. Mỗi con người lại được đặt
trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Con đường đến thành công không khi
nào bằng phẳng, trải đầy hoa hồng mà luôn đặt ra những chơng gai, thử thách,

ngang trái, éo le. Đó là những “méo mó” trong cuộc đời này. (đó có thể là: sự
hiểu lầm; sự dối trá, lọc lừa; áp bức, bất công; thiếu thốn; khiếm khuyết trên
cơ thể..)
+ Ta cần phải “tròn” tự trong tâm, nghĩa là phải trau dồi, rèn luyện để có tâm
sáng, trí tuệ sáng suốt, nghị lực mạnh mẽ, có niềm tin, niềm lạc quan để vươn
trước nghịch cảnh. Vì:
. Bình tĩnh, k lo lắng, sợ hãi trước những sóng gió cuộc đời.
. Chủ động tìm ra giải pháp để khắc phục khó khăn.
. Đối diện với khó khăn trong tâm thế sẵn sàng đương đầu, không gục ngã,
đầu hàng.
10


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

. Có được sự tin tưởng từ những người xung quanh thành công
. Sống yêu thương sẽ đón nhận tình u thương từ người khác cd tốt đẹp
hơn.
=>Thay vì than trách cuộc đời, hãy tự trau dồi, rèn luyện chính mình và sống
u thương.
D/c
- Nếu than trách cuộc đời mà quên mất việc rèn luyện bản thân thì sao?
+ Nhìn cuộc đời bi quan, tiêu cực  mất niềm tin vào cuộc sống, vào những
người xung quanh  Mất đi rất nhiều cơ hội.
+ Ta sẽ mất đi động lực, sức mạnh để vươn lên. Khi đối diện khó khăn, ta dễ
dàng lo sợ, đầu hàng, gục ngã.
+ Khơng có được sự tin tưởng từ những người xung quanh
+ Có ước mơ nhưng k dám vươn lên mà dựa dẫm vào người khác, khi k được
thì đổ lỗi cho cuộc đời, hồn cảnh. Kết quả sẽ k bao giờ mỉm cười.
3.Luận

-Khái quát lại
-Tự vươn lên tìm ánh sáng k có nghĩa là cơ đơn, riêng lẻ mà phải gắn bó với
những ngươiì xung quanh, tận dụng sự giúp đỡ..
4.Bài học
-Nhận thức: Bản thân mỗi người là quan trọng nhất.
-Hành động: tự học,., bồi đắp tâm hồn.
-Liên hệ
Đề 4
Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Buổi

chiều

Ngước

nhìn

Gió

nghiêng

qua

mút

11

trảng

mắt


khoảng

ngả

giữa

cỏ
trời

long

màu

voi
lanh
xanh


Chun đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

Tiếng

bầy

Lối
Cịn

in
nào

mịn

bấm

bao

Thời
Lối

gian
mịn

Ai

đi

Những



Vùi
Vẫn
Vẫn

như

đất

dẫn


gợi

lại

đằm

trải
hơi

mút
ấm

ta
trường

đang

cơn



nh?...

những



cùng

trời


con
lời

người

khơng

tên

vượt
bền

lên

kéo

ai

cỏ

xa.

chiến

trơn,

vọng

chỉ


vần
đi

đi

chỉ

chân

mắt

đựng

cỏ

trảng
thầm

đường

như
sợi

gần

rét

khơng


giăng

nên

ra



mang

dấu

mút

nhỏ

gần

trong
âm

đi

khát
nho

vàn

biết


con

mênh
chỉ


đọc

xuống

cuối

chân

sợi

sốt

bịng
đi

thành

ai

cũng

người
chân


bỗng

trải

nhỏ

Mang
Dấu

ai

đời

Chiếc


đặc

chân

Những
Dấu

như

đậm

Cuộc
Lối


két

mịn

Dấu
Nên

chim

qua

đi


xa

dấu

chân.

thời
tầm

gian
mắt

thiết

Cho người sau biết đường ra chiến trường...
(Theo “Trường Sơn – đường khát vọng”, NXB Chính trị Quốc gia, 2009)


12

ta
tha


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh

Câu 1: Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong hai câu
thơ sau:
“Thời

gian

như

cỏ

vượt

lên

đang

cơn

Lối mòn như sợi chỉ bền kéo qua”
Câu 2: Anh/chị hãy lí giải nỗi băn khoăn của nhà thơ:
Những


người

sốt

rét

Dấu chân bấm xuống đường trơn, có nhoè?...
Câu 3: Anh/chị hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận của mình về hình ảnh “dấu
chân” và “trảng cỏ” trong bài thơ?
NLXH: Anh/chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về việc để lại dấu chân của
mỗi cá nhân trên đường đời được gợi ra từ bài thơ “Dấu chân qua trảng cỏ”
của nhà thơ Thanh Thảo trong phần đọc hiểu.
Đề 5
Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
Đồng bằng sông Cửu Long
Chàng lực điền phơi phới ngực trần
Đội thúng thóc đầy vượt bao cơn lũ
Như những bờ vàm nắng gió trẻ trung…
Đồng bằng sơng Cửu Long
Thơn nữ dậy thì căng lần áo bà ba
Vít cong ngọn sào giữa dịng hương hoa trái
Như những miệt cù lao phì nhiêu bờ bãi…
Tôi hồi hộp trước đồng bằng nhân hậu
Bàn chân quen vẫn lắm bước vụng về
Chẳng dốc đèo sao nhiều phen trượt ngã
13


Chuyên đề bồi dưỡng HSG Tỉnh


Giữa khói đốt đồng mướt ánh trăng khuya ?
Tôi yếu ớt trước đồng bằng vạm vỡ
Biết bao giờ hiểu hết giọt phù sa ?
Như kẻ mang ơn nằm bên hạt lúa
Đi muôn nơi nay mới thấu quê nhà.
Đồng bằng sông Cửu Long
Nơi núi bị san và biển bị vùi
Nơi khái niệm chiều cao và chiều sâu thường xa lạ
Nơi các giá trị hồn nhiên đong bằng giạ
Nơi tình người thảo hiền như hoa lá
Về là sống với hương bùn rơm rạ
Lịm giữa mùa màng và tiếng lúa ngân reo…
( Thai Sắc, Thơ, NXB Hội nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2003)
Câu 1 : Vẻ đẹp trù phú, xanh tươi của Đồng bằng sông Cửu Long được tác
giả gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào ? ( 0,5 điểm)
Câu 2: Hình ảnh Khói đốt đồng trong câu thơ Giữa khói đốt đồng mướt ánh
trăng khuya ? có phải là hình ảnh tả thực khơng ? Hình ảnh đó có ý nghĩa gì?
Câu 3 : Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của hai biện pháp tu từ được sử
dụng trong hai khổ thơ đầu ( 1,0 điểm)
Câu 4: Bài thơ gợi cho anh/ chị tình cảm gì đối với quê hương Đồng bằng
sông Cửu Long của tác giả?

14



×