Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

XƠ CỨNG bì (DA LIỄU)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 16 trang )

XƠ CỨNG BÌ


Đại cương
Bệnh mô liên kết tự miễn
Gặp thứ 2 sau lupus đỏ
Nữ : Nam = 4 : 1
Tuổi: 30-50


Sinh bệnh học
Phức tạp và chưa rõ
Gen + Môi trường + RL miễn dịch (tự kháng thể) → tổn thương tế bào nội mạc mạch máu
→ kích thích nguyên bào sợi (fibroblast) → tăng sinh collagen → xơ hóa → tổn thương cơ
quan đích


Phân loại
XCB khu trú: mặt, cẳng tay và đầu gối
XCB lan tỏa: toàn thân


Lâm sàng
Hiện tượng Raynaud (90%) → loét, hoại tử
Tổn thương da: phù cứng → xơ cứng da → xơ cứng ngón và khớp
Vẻ mặt đặc trưng: “vẻ mặt vơ cảm”, “mặt nạ”
Bàn tay đặc trưng: “bàn tay vuốt thú”
Rối loạn sắc tố (da muối tiêu), da giảm tiết mồ hôi và ít lơng, giãn mạch, lắng đọng canxi
dưới da










Tiêu hóa: thực quản (rối loạn nhu động, trào ngược, loét, teo hẹp); ruột: giãn, co thắt, giả tắc
ruột, tiêu chảy, kém hấp thu

Phổi: viêm phổi xơ hóa mơ kẽ, tăng áp động mạch phổi
Tim: xơ hóa cơ tim → loạn nhịp tim, nhịp nhanh kích phát, block tim, suy tim
Thận: tăng huyết áp, xơ hóa động mạch thận, suy thận


Cận lâm sàng
Tự kháng thể: ANA (95%), anti-centromere (70%: XCB khu trú), anti-Scl-70 (20-40%:
XCB lan tỏa)

Xét nghiệm theo dõi các cơ quan tổn thương


Chẩn đốn
Tiêu chuẩn chính: xơ cứng da vùng khớp bàn ngón
Tiêu chuẩn phụ:
Xơ cứng ngón
Loét hoặc sẹo lõm đầu ngón tay
Xơ hóa hai đáy phổi



Điều trị
Khơng có điều trị đặc hiệu giúp khỏi bệnh
Chủ yếu điều trị hổ trợ và triệu chứng theo cơ quan tổn thương
Tránh tiếp xúc lạnh
Tránh chấn thương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×