Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

RỐI LOẠN LƯỠNG cực (tâm THẦN học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.24 KB, 32 trang )

RỐI LOẠN LƯỠNG
CỰC


DÀN BÀI
► I.

Đại Cương
► II.Sơ Lược lịch sử
► III.

Cơ chế bệnh sinh
► IV.Biểu hiện lâm sàng
► V.Chẩn đoán
► VI.Các

thể lâm sàng
► VII. Điều trị


I.Đại Cương
► Rối

loạn lưỡng cực (RLLC) có đặc điểm là
những cơn hay giai đoạn bệnh lần lượt thay
thế nhau theo chu kỳ dưới hình thức cơn
hưng cảm hay trầm cảm.
► Giữa các cơn khí sắc trở lại bình thường
► Bệnh không tiến triễn đưa tới sa sút tâm thần
hoặc biến đổi nhân cách như TTPL hoặc bệnh
thực thể não bộ




► Tính

di truyền và những đặc điểm về thể
trạng có ý nghĩa quan trọng trong bệnh sinh
của bệnh.

► Tuổi

khởi phát bệnh: trẻ em 5-6 tuổi cho tới
50 tuổi, khởi phát trung bình là 30 tuổi.

► Tình

trạng gia đình: hay gặp ở những người
sống độc thân, ly dị.


II.Sơ lược lịch sử
► RLKS

đã được mô tả trong nhiều tài liệu cổ.
► Từ 400BC đến nay, đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu miêu tả, và đưa ra nhiều khái
niệm phạm vi lưỡng cực.
► Theo DSM IV (1994), bao gồm RLLC I, II, khí
sắc chu kì, RLLC chu kỳ nhanh.



► Phân

loại RLKS theo DSM IV-IV

Rối loạn khí sắc
Rối loạn lưỡng cực
Rối loạn trầm cảm
RLLC RLLC Khí
RLL RL trầm
Loạn RL
sắc
C
cảm nặng khí
trầm
I
II
chu
khác Cơn
Tái sắc cảm
kỳ
khác
Đơn
diễn
Độc


III.Cơ chế bệnh sinh

► III.1.Yếu


tố sinh học
-RLCH mono-amine :↑↓ nồng độ norepinerphrine và
serotonine tại synapse dùng để giải thích cơ chế
bệnh sinh của hưng cảm và trầm cảm.
Ngoài ra GABA, neuroactive peptide,adenylate …cũng
được nghiên cứu.
RLTK nội tiết có liên quan đến RLKS bao gồm
TTT,hormone tăng trưởng,giảm Prolactine,FSH,LH ở
nữ, testosterone ở nam, somatostatin ở DNT ở BN
trầm cảm, tăng ở BN hưng cảm
Khảo sát hình ảnh não với CT, MRI ghi nhận giãn não
thất và tổn thương chất trắng ở Bn nam RLLC1
Khảo sát với Spect và pet :giảm lưu lượng máu lên
vùng vỏ não, đb là vùng não trắng.
Khảo sát với MRS:RLCH phospholipid màng tb.
-Di truyền: có vai trị quan trọng trong RLLC 1


► III.2.Yếu

tố tâm lý xã hội:
-Các biến cố đời sống và môi trường thường
khởi đầu cho cơn RLKS đầu tiên, ít ảnh
hưởng đến các cơn sau này.
Stress đi kèm với cơn đầu tiên gây ra những
biến đổi lâu dài hđ não bộ ảhưởng đến chất
dẫn truyền TK và có thể làm giảm tb tk và
khe tiếp hợp tk.
-Ở người có nhân cách ám ảnh cưỡng chế,
kịch tích hố có nguy cơ bị trầm cảm cao

hơn người có nhân cách chống đối xã hội
hay hoang tưởng.


IV.Biểu hiện lâm sàng


Ba hoạt động tâm thần được nhận thấy thay
đổi rõ rệt nhất là:
_Khí sắc
_Tư duy
-Hoạt động tâm thần vận động
Ngồi ra cịn có những thay đổi ăn uống, ngủ,
tình dục , rối loạn thần kinh thực vật.


► Biểu

hiện LS của RLLC có 4 dạng:
1. Hưng cảm.
2. Hưng cảm nhẹ.
3. Trầm cảm.
4. Hỗn hợp.


VI.1.Giai đoạn hưng cảm








Tam chứng:khí sắc tăng, nhịp độ tư duy nhanh,
gia tăng họat động tâm thần vận động,
Người bệnh cảm thấy vui vẻ, thoải mái, sức khoẻ
hoàn hảo, đánh giá quá khứ tương lai đều tốt
đẹp.
Người bệnh đánh giá cao, cho mình có tài năng,
đưa ra nhiều kế hoạch và tin tưởng sẽ thành
cơng, đơi lúc có mức độ hoang tưởng khuếch đại
thường về dòng dõi, địa vị tài năng (không vô lý
và kỳ lạ như trong TTPL), tuy nhiên khi tiếp xúc,
khả năng phê phán người bệnh bị giảm sút.
Người bệnh gia tăng cảm xúc (hành vi, vẻ mặt,
ánh mắt),trêu chọc người mà khơng chú ý hồn
cảnh chung quanh. Đang vui vẻ,họ có thể giận
dữ do 1 nguyên nhân không đáng kể


► Nhịp

độ tư duy tăng, ý tưởng nhanh chóng
và liên tục.Người bệnh nói nhiều,liên tục đến
khàn tiếng,các câu nói thường khơng hồn
chỉnh
► Ln vận động, khơng ngồi n, hay can
thiệp vào mọi công việc nhưng làm không
tới nơi tới chốn.
► Tự đánh giá cao, phê phán giảm làm người

bệnh tham gia những hoạt động mình khơng
hiểu rõ,xài tiền, mua sắm phung phí.
► Gia tăng tình dục, hay nói khiêu dâm, dễ
QHTD với người mới quen, ăn nhiều mà vẫn
sụt cân.
► Khơng ngủ, nói suốt đêm, đơi khi kích động
gây hấn.


IV.2.Giai đoạn hưng cảm nhẹ
► Hưng

cảm nhẹ là 1 dạng ít trầm trọng của
hưng cảm.
► Gđ này người bệnh cảm thấy hưng phấn, hđ
nhiều, mức độ nhẹ hơn hưng cảm nhưng
vượt mức bình thường.
► Khác với hưng cảm, hưng cảm nhẹ khơng
bao giờ có hoang tưởng và ảo giác
► Hưng cảm nhẹ rất khó chẩn đốn
► Hưng cảm nhẹ có thể tiến triễn thành cơn
hưng cảm bùng phát,hoặc theo sau đó là 1
cơn trầm cảm nặng.


IV.3.Giai đoạn trầm cảm










Tam chứng:khí sắc giảm,tư duy ức chế, giảm hoạt
động tâm thần.
Thấy buồn vơ cớ,khơng làm gì để vui lên được.Cảm
giác khơng lối thốt, q khứ và tương lai đều ảm
đạm
Cảm giác bản thân hèn kém,mắc 1 tội lỗi nào đó,
đơi khi thành hoang tưởng bị tội, cho mình là gánh
nặng của mọi người, buồn rầu,cảm giác bế tắc làm
người bệnh có ý tưởng tự sát, khơng tham gia tích
cực vào việc khám chữa bệnh.
Cho rằng người xung quanh đang chú ý đến mình,
đang chỉ trích mình, đơi lúc có ảo tưởng lời nói hay
ảo thanh buồn rầu.
Đơi khi trở nên vơ tình lãnh đạm trước người thân
và họ đau khổ vì hiện tượng này_Trc mất cảm giác
tâm thần 1 cách đau khổ.


► Quá

trình liên tưởng chậm chạp, người
bệnh suy nghĩ lâu, nội dung nghèo nàn,
giảm tập trung chú ý.
► Ức chế cảm xúc và tư duy thường kèm theo
giảm hđ tâm thần và vận động:người bệnh

ngồi yên, ít thay đổi tư thế, khom lưng cuối
đầu hay có xu hướng nằm dài trên giường,
mặt đờ đẩn, đau khổ.Trầm cảm tiến triễn
nặng người bệnh bất động hồn tồn.
► Trơng già đi, giấc ngủ bị rối loạn, hay gặp
ác mộng,thức giấc sớm.
► Chán ăn, khẩu vị giảm, sút cân rõ, HĐTD
giảm ở cả nam và nữ, kinh nguyệt khơng
đều hoặc mất kinh có thể gặp ở nữ.


IV.4.Giai đoạn hỗn hợp
► Giai

đoạn hỗn hợp bao gồm những trc của
hưng cảm và trầm cảm.
► Những biểu hiện chung là:lo âu, dễ bị kích
thích,thay đổi khẩu vị, mất ngủ, mất khả năng
kết nối thực tiễn, và có ý tưởng tự sát
► Sự kết hợp giữa tăng hđ và sự giảm khí sắc dễ
đưa đến nguy cơ tự sát.


RLLC ở trẻ nhỏ và trẻ vị thành
niên
►Ở

trẻ nhỏ và trẻ vị thành niên,khí sắc thay đổi
rất nhanh, có nhiều cơn hưng cảm và trầm
cảm diễn ra trong 1 ngày.

► Cơn hưng cảm ở trẻ em thường là dễ cáu giận
và đâp phá đồ đạc hơn là cảm giác vui quá
mức và phấn khởi


V.Chẩn đốn


V.1.Giai đoạn hưng cảm.(DSM-IV):

A.Kéo dài ít nhất 1 tuần một thời kì rõ rệt với khí sắc tăng, dễ
chan hoà hay dễ cáu gắt 1 cách bất thường và dai dẳng.
B.Một thời kỳ RLKS có ít nhất 3 (4 nếu khí sắc chỉ là dễ bực
tức), khi các trc sau đã tồn tại với 1 mức độ đáng kể:
1.Tự đánh giá cao hay ý tưởng tự cao
2.Giảm nhu cầu ngủ(vd:cảm thấy khoẻ chỉ sau 3h ngủ)
3.Nói nhiều hơn thường ngày hoặc bị thơi thúc nói liên tục
4.Tư duy phi tán hoặc cảm thấy các ý nghĩ xuất hiện dồn
dập.
5. Đãng trí(sự chú ý dễ dàng bị lơi cuốn bởi những kích
thích bên ngồi khơng quan trọng và khơng liên quan)
6.Gia tăng hoạt động có mục đích (HĐXH, học tập, tình
dục), kích động tâm thần vận động.
7.Tham dự q mức vào những hđ mang lại thích thú
nhưng có nhiều tiềm năng mang lại hậu quả tai hại ( tiêu
tiền k suy nghĩ, HĐTD bừa bãi, đầu tư thương mại k hợp
lý)


C.Các triệu chứng không đáp ứng những tiêu

chuẩn của 1 gđ hỗn hợp.
D.RLKS đủ nặng để gây ra sự thay đổi rõ rệt
trong hđ nghề nghiệp hoặc các hđxh
thường ngày hoặc các mối quan hệ với mọi
người hoặc cần nhập viện để ngăn ngừa
hậu quả tai hại cho chính bện nhân hay
những người khác hoặc có biểu hiện loạn
thần.
E.Các trc không phải do tác động sinh lý trực
tiếp của 1 chất( chất gây nghiện, thuốc)
hay điều trụ khác hoặc 1 bệnh nội khoa
tổng quát ( cường giáp)


► V.2.Giai

đoạn hưng cảm nhẹ:
A.Kéo dài liên tục ít nhất 4 ngày và khác biệt
rõ rệt với khí sắc khơng trầm cảm thường
ngày:khí sắc gia tăng một cách dai dẳng,
hưng phấn hoặc dể bực tức.
B.Tương tự như gđ hưng cảm.
C.Gđ hưng cảm nhẹ kèm sự thay đổi rõ rệt
trong hđ→Bn khác hẳn với thời kỳ không trc.
D.RLKS và sự thay đổi trong hđ được nhận
thấy rõ rệt bởi những người khác.
E.Gđoạn bệnh ko đủ nặng để gây ra sự thay
đổi rõ rệt trong hđxh,nghề nghiệp, nhập
viện và ko có biểu hiện loạn thần.
F.Các trc ko do tác động sinh lý trực tiếp của 1

chất hoặc 1 bệnh nội khoa.



A.

B.

C.

V.3. Giai đoạn hỗn hợp:
Hầu như mỗi ngày trong thời gian ít nhất
1 tuần :các tiêu chuẩn chung cho cả gđ
hưng cảm lẫn gđ trầm cảm nặng ( ngoại
trừ tiêu chuẩn thời gian)
RLKS đủ nặng để gây ra sự thay đổi rõ rệt
về hđ nghề nghiệp, về các sinh hoạt xã
hội, các mối quan hệ với mọi người, hoặc
cần nhập viện, hoặc có biểu hiện loạn
thần.
Các trc ko do tác động sinh lý trực tiếp
của 1 chất hoặc bệnh nội khoa
V.4.Giai đoạn trầm cảm (xem bài RL
trầm cảm nặng)


Các thể lâm sàng :
► Có

4 thể lâm sàng thường gặp :

 Rối loạn lưỡng cực type 1.
 Rối loạn lưỡng cực type 2.

 Rối loạn lưỡng cực theo mùa.
 Rối loạn lưỡng cực có chu kì nhanh.


1. RLLC 1:
► Là

thể điển hình của RLLC biểu hiện bởi giai
đoạn hưng cảm xen kẻ với giai đoạn trầm
cảm.
► Giai đoạn trầm cảm có thể nặng hoặc nhẹ
nhưng giai đoạn hưng cảm phải có biểu hiện
rõ.


RLLC 2
► Bệnh

nhân khơng có biểu hiện rõ của cơn
hưng cảm.
► Chẩn đốn RLLC 2 thì phải có ít nhất 1 cơn
hưng cảm nhẹ và 1 cơn trầm cảm nặng trong
cuộc sống của bệnh nhân.
► Nếu có 1 biểu hiện của cơn hưng cảm rõ thì
phải chẩn đốn là RLLC 1.



RL khí sắc chu kì
► Là

một dạng nhẹ của RLLC.
► Bao gồm thay đổi khí sắc có tính chu kì.
► Để

chẩn đốn RL khí sắc chu kì thì phải có
một số cơn hưng cảm nhẹ và trầm cảm nhẹ
biểu hiện ít nhất trong vịng 2 năm.
► Bệnh nhân có RL chu kì khí sắc thường dẫn
đến RLLC nặng, nên cần theo dõi và điều trị
sớm.


×