Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 33 trang )

Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

1

3. Đối tượng nghiên cứu

1

4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm

1

5. Phương pháp nghiên cứu

1

6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài

1



PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của biện pháp quản lý thiết bị - đồ dùng dạy học của
NVTB ở trường THCS
1. Các khái niệm liên quan đến đề tài

2

2. Các nội dung quản lý TB – ĐDDH

2

3. Các TB – ĐDDH trong nhà trường
4. Vai trò và mối quan hệ giữa các thành tố trong việc quản lý sử dụng
TB – ĐDDH
II. Thực trạng của biện pháp quản lý TB, ĐDDH của NVTB ở trường
THCS
1. Thực trạng TB, ĐDDH ở trường THCS

3

2. Thực trạng việc tổ chức cho giáo viên mượn trả

4

3. Thực trạng bảo quản, sử dụng TB, ĐDDH

5

4. Thực trạng làm đồ dùng dạy học sáng tạo


5

III. Các biện pháp quản lý TB, ĐDDH của NVTB ở trường THCS

6

1. Các căn cứ xây dựng biện pháp

6

2. Các biện pháp

6

3. Kết quả thực hiện các biện pháp trên

10

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

12

1. Kết luận

12

2. Kiến nghị

12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

2
2

4
4
4


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Phụ lục

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Các chữ viết tắt

Ý nghĩa chữ viết tắt

BGH

Ban giám hiệu

CM

Chuyên môn

CNTT


Công nghệ thông tin

CSVC

Cơ sở vật chất

ĐDDH

Đồ dùng dạy học

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

GV

Giáo viên

GVBM

Giáo viên bộ môn

HS

Học sinh

KH

Kế hoạch


NVTB

Nhân viên thiết bị

SHCM

Sinh hoạt chuyên môn

TBDH

Thiết bị dạy học

TB - ĐDDH

Thiết bị - đồ dùng dạy học

TH

Thực hành

THCS

Trung học cơ sơ


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Một trong những điều kiện góp phần nâng cao chất lượng GD trong nhà

trường nói chung, trường THCS nói riêng là TB - ĐDDH. Chính vì thế, trong
những năm qua, các nhà trường đã được các cấp chính quyền quan tâm đầu tư,
mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy – học.
Trong thực tế sử dụng, các thiết bị đã phát huy vai trò to lớn trong việc thu
hút học sinh học tập, tăng cường hoạt động thực hành, thực nghiệm, gắn lý
thuyết với thực hành, giúp học sinh hiểu sâu bài học.
Trong quá trình sử dụng ĐDDH, công tác quản lý đồ dùng được đặt ra với
nhà trường và nhân viên phụ trách thiết bị. Một khó khăn xảy ra là: Các thiết bị
dùng chung, số lượt giáo viên, học sinh sử dụng nhiều dẫn đến đồ dùng dễ hỏng,
độ chính xác khơng cao. Làm thế nào để đồ dùng được sử dụng lâu dài, khai
thác hiệu quả tối đa, đó là lý do tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý
thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS”.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài đưa ra một số biện pháp nhằm giúp việc bảo quản, khai thác thiết bị,
đồ dùng một cách khoa học, hợp lý, đáp ứng yêu cầu sử dụng vào việc dạy - học
của giáo viên và học sinh, góp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
3. Đối tượng nghiên cứu
Biện quản lý thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS.
4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm
Giáo viên và học sinh ở trường THCS nơi tôi đang công tác.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp hỏi – đáp.
- Phương pháp thống kê toán học.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp hỏi chuyên gia.
6. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài này được tôi nghiên cứu tại trường THCS nơi tôi đang công tác từ
NH 2016 - 2017 đến 2019 – 2020.


3/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở lý luận của biện pháp quản lý thiết bị - đồ dùng dạy học của NVTB
ở trường THCS
1. Các khái niệm liên quan đến đề tài
- Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề.
- Quản lý là sự tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý
đến đối tượng quản lý trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được
mục tiêu đề ra.
- Thiết bị, đồ dùng dạy học là những máy móc, thiết bị, dụng cụ trong môn
học.
- NVTB là người làm việc trong một cơ quan, tổ chức liên quan đến thiết
bị. NVTB trong trường học là người làm quản lý, bảo quản, bảo dưỡng, cho
mượn, trả và sửa chữa thiết bị hỏng nhẹ.
- Trường THCS là một bậc trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam, trên Tiểu
học (cấp 1) và dưới Trung học phổ thông (cấp 3). Trung học cơ sở kéo dài 4 năm
(từ lớp 6 đến lớp 9). Học sinh vào lớp 6 phải hồn thành chương trình Tiểu học,
có độ tuổi từ 11 tuổi đến 15 tuổi. Trường THCS được bố trí tại từng xã, phường,
thị trấn.
- Biện pháp quản lý TB - ĐDDH của NVTB ở trường THCS là các giải
quyết tác động có mục đích của NVTB lên các TBDH, người sử dụng thiết bị
để xây dựng, trang bị, bảo quản và tổ chức sử dụng có hiệu quả các TB, ĐDDH
trong nhà trường.
2. Các nội dung quản lý TB - ĐDDH
2.1. Quản lý việc tổ chức cho GV và HS mượn trả sử dụng TB – ĐDDH có
sẵn

2.2. Quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa TB – ĐDDH có sẵn
2.3. Quản lý việc tự làm TB - ĐDDH sáng tạo của GV và HS

4/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

3. Các TB – ĐDDH trong nhà trường:

5/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Sơ đồ: Thiết bị trong các phòng chức năng
4. Vai trò và mối quan hệ giữa các thành tố trong việc quản lý sử dụng TB ĐDDH

6/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các thành tố
Thiết bị dạy học có vai trị quan trọng trong q trình dạy học. TBDH là
điều kiện để thực hiện nguyên lý “trực quan” và nguyên lý “học đi đôi với hành,
lý luận gắn với thực tiễn”. TBDH khơng chỉ có vai trị minh họa cho bài giảng
của giáo viên, cho học sinh quen với đặc tính bên ngồi, bên trong của thực vật
và động vật.
II. Thực trạng của biện pháp quản lý TB, ĐDDH của NVTB ở trường

THCS
1. Thực trạng TB, ĐDDH ở trường THCS
- Nhà trường được các cấp chính quyền ln quan tâm, trang bị đầy đủ
TB - ĐDDH phục vụ cho việc dạy - học trong nhà trường. Trường có 12 phịng
chức năng, 28 phòng học. (phụ lục: Bảng 1)
2. Thực trạng việc tổ chức cho giáo viên mượn trả
- Một số ít GV khi sử dụng không đăng kí mượn ĐDDH đúng thời gian
quy định gây ảnh hưởng đến mượn trả thiết bị và việc sắp xếp, bảo quản, hạn
chế trong việc báo cáo kết quả sử dụng theo định kỳ.
- Sau khi dùng xong GV thường không trả luôn hoặc để sai vị trí thiết bị.
Dẫn đến GVBM dùng sau khơng có thiết bị.
- Ứng dụng CNTT trong cơng tác sắp xếp, quản lí thiết bị cũng như chế
độ báo cáo cịn rời rạc, thiếu tính logic và sáng tạo.

- Kết quả mượn trả TB - ĐDDH như sau:

Năm học

Tổng số
GV

Số giáo viên thường
xuyên mượn

Số GV không thường
xuyên mượn

SL

%


SL

%

2016 - 2017

42

25

59.52

17

40.48

2017 - 2018

45

30

66.67

15

33.33

7/11



Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

3. Thực trạng bảo quản, sử dụng TB, ĐDDH
- Tuy có tiến bộ hơn trước rất nhiều, nhưng khâu sắp xếp, bảo quản sử
dụng còn chưa đạt hiệu quả, chưa phát huy được vai trò thiết thực của ĐDDH
trong hoạt động dạy và học của thầy và trò.
- Đa số GVBM chỉ biết mượn, dùng nhưng không nắm chắc các cách bảo
quản, sử dụng không đúng cách, dẫn đến đồ dùng nhanh hỏng.
- GVBM và NVTB khơng có khả năng sửa chữa thiết bị bị hỏng, thường
làm đề xuất, báo cáo BGH xin gọi thợ ngoài chuyên về TB, ĐDDH. Dẫn đến
kéo dài thời gian sửa chữa, ảnh hưởng đến việc sử dụng TB, ĐDDH của GVBM,
nhiều tiết khơng có đồ dùng dạy học.
- GVBM sử dụng CNTT thành thạo và cập nhật các phần mền học tập một
cách mới nhất nên ngại khi sử dụng tranh ảnh trong giảng dạy, một số GV chỉ sử
dụng mang tính đối phó. Khi có tiết thao giảng, dự giờ mới tăng cường sử dụng
ĐDDH. Ý thức sử dụng và bảo quản ĐDDH ở một số giáo viên chưa cao.
4. Thực trạng làm đồ dùng dạy học sáng tạo
- Thường khi có các cuộc thì GVG, thi làm đồ dùng dạy học, GV mới làm
nên lượng ĐDDH rất ít, khơng khả thi và làm đối phó.
- Kết quả làm ĐDDH như sau:

Bảng thực trạng làm ĐDDH của giáo viên

Năm học

Tổng
số GV


Số GV
tham gia làm
ĐDDH

Tổng số
ĐDDH
tự làm

Mức TB
(Số ĐDDH/ GV)

2016 - 2017

42

23 (55%)

92

2.2/ 1GV

2017 - 2018

45

29 (64%)

102

2.3/ 1GV


8/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Bảng thực trạng làm ĐD học tập của học sinh
Số HS
Năm học

Tổng
số HS

tham gia làm
đồ dùng
học tập

2016 - 2017

812

520 (64%)

Tổng số
ĐDDH
tự làm
1500

Mức TB
(Số ĐDDH/ HS)


1.85/ 1HS

2017 - 2018
817
586 (72%)
1648
2.02/ 1HS
- Đồ dùng học tập mà học sinh tự làm gồm: mơ hình, ươm cây, mơ hình
máy cắt giấy, các clip, các power point, tranh vẽ,…
III. Các biện pháp quản lý TB, ĐDDH của NVTB ở trường THCS
1. Các căn cứ xây dựng biện pháp
- Căn cứ lý luận và thực trạng các biên pháp quản lý TB, ĐDDH đã
nghiên cứu ở mục I, II.
- Căn cứ kế hoạch năm học hàng năm, kế hoạch quản lý CSVC, TB,
ĐDDH của nhà trường.
2. Các biện pháp
2.1. Nâng cao ý thức trách nhiệm của GV, HS trong việc khai thác, sử dụng
ĐDDH
Mục tiêu: Giúp GV, HS có trách nhiệm khai thác thiết bị hiệu quả, sử
dụng đúng cách, tránh thất thoát, hư hỏng.
Nội dung và cách thực hiện:
- Ngay từ đầu năm học NVTB tham mưu BGH để đưa ra những quy định
khai thác, sử dụng ĐDDH.
- Đề xuất BGH về việc bồi dưỡng cho GV, HS về vai trò đồ dùng thiết bị
và ý thức trách nhiệm của GV, HS.
- Sưu tầm, tuyền truyền phổ biến các văn bản chỉ đạo hướng dẫn về việc
khai thác, sử dụng TBDH.
- Xây dựng nội quy, quy định sử dụng ĐDDH ở các phòng và các phòng
chức năng. (phụ lục: 2)

- Tham mưu BGH đề ra các quy địnhthưởng và phạt đối với GV, HS khi
sử dụng thiết bị.
2.2. Xây dựng kế hoạch quản lý
9/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Mục tiêu: Giúp NVTB chủ động tổ chức mượn trả, sửa chữa, làm mới
ĐDDH đáp ứng yêu cầu sử dụng của GV.

Nội dung và cách thực hiện:
- Trước khi vào năm học mới, NVTB đề xuất BGH tổ chức cho GVBM,
tổ CM, kiểm tra thực trạng ĐDDH hiện có. Đánh giá sử dụng ĐDDH, có kế
hoạch trình BGH để kể kịp thời sữa chữa và mua bổ sung TB - ĐDDH.
- Xây dựng KH dài hạn, trung hạn và ngắn hạn về công tác quản lý sử
dụng ĐDDH.
- KH hoạt động sử dụng CSVC - TB - ĐDDH. (phụ lục Bảng 3)
2.3. Tổ chức sắp xếp, phân loại
Mục tiêu:
- Giúp NVTB biết cách sắp xếp đồ dùng khoa học, ngăn nắp, biết cách
theo dõi chặt chẽ việc mượn, trả ĐDDH của GV, có trách nhiệm cao trong việc
bảo quản đồ dùng và thiết bị. Kịp thời sửa chữa, bảo dưỡng và thay thế các TB ĐDDH để đảm bảo cho việc dạy - học.
- Sắp xếp TB – ĐDDH hiệu quả, khoa học theo quy trình 3 dễ: “Dễ tìm,
dễ thấy, dễ lấy ra”.
Nội dung và cách tiến hành:
- Phối hợp tổ CM sắp xếp TB - ĐDDH theo từng môn, từng khối, từng
chương, từng bài và từng tiết.
- Xây dựng, hướng dẫn mượn trả, sắp xếp, ký hiệu mã hóa thiết bị theo
quy định.

- Chia phòng đồ dùng thành các khu riêng theo tổ CM.
- Xây dựng nội quy mượn, trả.
- Trực phòng theo lịch, hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên mượn, trả và sắp
xếp thiết bị đúng vị trí quy định.
2.4. Quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa TBDH
Mục tiêu: Nhằm hạn chế việc mất mát, hư hỏng, tiết kiệm được một khoản
kinh phí để tái đầu tư.
Nội dung và cách thực hiện:
- Đầu năm, hàng tháng, phối hợp với GVBM kiểm tra, đánh giá thực trạng
tình hình thiết bị xem có sử dụng được khơng? Cần sửa chữa gì?
- Đề xuất BGH bảo dưỡng, sửa chữa kịp thời như:
+ Đối với những thiết bị hỏng nhẹ hoặc dễ sửa chữa thì NVTBsửa chữa
hoặc kết hợp với giáo viên bộ môn, ban CSVC sửa chữa.
10/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

+ Đối với thiết bị khơng sửa chữa được, ngồi khả năng thì NVTB làm đề
xuất trình BGH mời thợ ngồi vào sửa.)
- Nâng cao ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo quản TBDH cho CBGV và
HS. Xây dụng các quy định về quản lý và sử dụng thiết bị. Tổ chức tổng kết,
khen thưởng, phê bình, bồi hồn những GV và HS vơ trách nhiệm làm mất mát,
hư hỏng TBDH.
2.5. Tổ chức cho giáo viên mượn - trả
Mục tiêu: Giúp GV đảm bảo thực hiện đầy đủ các giờ thực hành, thí
nghiệm theo nội dung , yêu cầu trong chương trình.
Nội dung và cách thực hiện:
- Lên lịch cho tất cả các giáo viên đăng kí mượn thiết bị dạy học vào thứ 6
hàng tuần và cho mượn tất cả các ngày học. NVTB sinh hoạt CM cùng với các

tổ CM, nắm bắt yêu cầu mượn thiết bị, đồ dùng từng tiết, từng bài trong tuần. Để
chuẩn bị đồ dùng và kiểm tra thiết bị, đảm bảo hoạt động bình thường. (Gắn việc
sinh hoạt chuyên môn với việc sử dụng thiết bị dạy học.)
- Khi giáo viên trả thiết bị, nhân viên thiết bị kiểm tra tình trạng của thiết
bị trước khi nhận để tránh xảy ra việc mất mát, hỏng hóc. Các thiết bị hư hỏng
bất thường thì NVTB phải yêu cầu GVBM khắc phục ngay trước khi trả cho
NVTB.
- Riêng phòng tin học, phòng lab phải được vệ sinh thường xuyên (2lần /
1 tuần), chú ý đến công tác bảo quản, bàn trì máy tính và nâng cấp phần mềm
dạy học theo sự phát triển của công nghệ thông tin. GV dạy phải có hồ sơ giao
máy cho HS theo lớp học, theo vị trí chỗ ngồi. GV cùng HS kiểm tra máy trước
và sau khi kết thúc tiết học để đảm báo việc sử dụng, bảo quản và theo dõi quá
trình sử dụng và học tập của HS.
2.6 Tổ chức hướng dẫn GV sử dụng TB - ĐDDH
Mục tiêu: Giúp GV nắm được các tính năng và cách sử dụng của thiết bị,
để đảm bảo tính hiệu quả, an tồn trong quá trình sử dụng.
Nội dung và cách thực hiện:
- Đầu năm, phối hợp tổ CM, hướng dẫn GV cụ thể cách sử dụng từng TB
– ĐDDH theo từng bước. Tổ chức cho giáo viên thực hành, sử dụng.
- Đầu năm, mời chuyên gia hướng dẫn về các TBDH và phần mềm dạy
học. (VD: KH tập huấn bảng tương tác thông minh,…).
- Trong năm học, khi GV đến mượn thiết bị sử dụng, hàng ngày NVTB
hưỡng dẫn lại GV cách sử dụng nếu GV quên hoặc không biết sử dụng.
- Trong các giờ sinh hoạt CM với tổ, nhóm CM khi GVBM muốn đề xuất
mượn đồ dùng thì NVTB hướng dẫn lại cách sử dụng.
11/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS


2.7. Tổ chức hướng dẫn HS sử dụng TB – ĐDDH trong phòng chức năng
(đối với các thiết bị đồ dùng dành cho HS)
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm bắt được quy trình sử dụng từng thiết bị và
các chức năng của chúng trong bài học.
Nội dung và cách thực hiện:
- NVTB và GVBM (tin học, sinh học, vật lý, hóa học,…) hướng dẫn học
nội quy phịng thí nghiệm, phịng thực hành để đảm bảo an toàn cho HS vào
thực hành.
- Hướng dẫn HS sử dụng các phòng chức năng và thiết bị đồ dùng học tập
của HS.
- GV làm mẫu và hướng dẫn cách sử dụng từng thiết bị và chức năng của
từng thiết bị.
- Cho HS thực hành làm theo mẫu GV.
- Gắn trách nhiệm sử dụng cho HS trong giờ học đó.
VD: ở phịng Tin học: mỗi học sinh ngồi cố định một máy và có sơ đồ
từng lớp, từng chỗ. Trước và sau mỗi tiết học, GV cùng học sinh kiểm tra chất
lượng máy tính sử dụng. Nếu có hiện tượng hỏng hóc bất thường thì làm rõ trách
nhiệm của cá nhân.
2.8 Tổ chức làm đồ dùng dạy học của GV và HS
Mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức của giáo viên, NVTB và học sinh về việc tự làm, sử
dụng và bảo quản thiết bị dạy học trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy của
giáo viên và học tập của học sinh.
- Tăng cường tính sáng tạo của GV, HS và bổ sung thêm thiết bị phục vụ
dạy học trong danh mục thiết bị tối thiểu của THCS không có hoặc khơng phù
hợp.
Nội dung và cách thực hiện:
- Tham mưu BGH xây dựng kế hoạch tổ chức cuộc thi “làm đồ dùng sáng
tạo trong dạy học của GV và HS” hàng năm.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể trình BGH duyệt và triển khai như sau:

+ Trong các giờ SHCM của các tổ, nhóm CM thì NVTB bàn với GVBM
cần bổ sung những thiết bị gì? mơn gì? bài nào? tiết nào? mà khơng có thiết bị
trong danh mục tối thiểu.
+ Hỗ trợ GVBM thực hiện như: lên ý tưởng, ma két, chất liệu, hình thức,
cách thực hiện, tài chính,… và tìm nguồn nhân lực hỗ trợ phù hợp (GVBM
khác, PHHS, học sinh,…)
12/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

- Sử dụng biên pháp thi đua trong việc tự làm đồ dùng dạy học trong GV
và HS.
- Hoàn thiện sản phẩm, đưa vào sử dụng.
- Rút kinh nghiệm về sản phẩm trên xem cần thay thế, bổ sung các chi tiết
nào chưa phù hợp để sửa và áp dụng cho các lớp sau.
- Tổ chức hội thi và trưng bày sản phẩm hàng năm.
- Đề xuất BGH khen thưởng các nhân hoặc nhóm có sản phẩm ứng dụng
đạt hiểu quả cáo trong dạy và học.
- Tổ chức lưu giữ thiết bị trong phòng đồ dùng để năm sau hoặc các thiết
có thể khác có thể sử dụng.
3. Kết quả thực hiện các biện pháp trên
- Từ năm 2018 - 2019, 2019 - 2020 tôi đã áp dụng các biện pháp trên, kết
quả cụ thể:
Bảng mượn trả TB - ĐDDH

Năm học

Tổng số
GV


Số giáo viên thường
xuyên mượn

Số GV không thường
xuyên mượn

SL

%

SL

%

2018 - 2019

48

40

83.33

8

16.67

2019 - 2020

50


45

90

5

10

Bảng Tự làm ĐDDH của giáo viên

Năm học

Tổng
số GV

Số GV
tham gia làm
ĐDDH

Tổng số
ĐDDH
tự làm

Mức TB
(Số ĐDDH/ GV)

2018 - 2019

48


34 (71%)

128

2.67/ 1GV

2019 - 2020

50

40 (80%)

148

2.96/ 1GV

Bảng Tự làm đồ dùng học tập của học sinh
13/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Số HS
Năm học

Tổng
số HS

tham gia làm

đồ dùng
học tập

2018 - 2019

819

618 (76%)

Tổng số
ĐDDH
tự làm
1812

Mức TB
(Số ĐDDH/ HS)

2.2/ 1HS

2019 - 2020
825
691 (84%)
1972
2.4/ 1HS
Nhận xét:
- Nhìn vào bảng thống kê này cho chúng ta thấy có sự tiến bộ vượt bậc
trong việc mượn trả thiết bị và tự làm đồ dùng học tập của GV và HS. Song song
với kết quả đạt được đó, ý thức tự giác của tập thể GV và HS ngày càng cao
hơn, ngày càng mang tính kết hoạch. Từ đó kết quả dạy và học của thầy và trò
được nâng lên, qua các thiết học sinh chuẩn bị đồ dùng và nghiên cứu trước giúp

học sinh khám phá, trải nghiệm thực tế và ghi nhớ kiến thức sâu sắc hơn,
- Bên cạch đó khâu quản lý trang TBDH cũng đi vào nề nếp. Hiện nay
việc mượn, trả và sử dụng đồ dùng đạt kết rất quả tốt theo kế hoạch đề ra, ứng
dụng đồ dùng dạy học vào tiết dạy đã trở thành một phong trào. Kết quả không
ngừng tang lên, năm sau cao hơn năm trước.
- Không chỉ dừng lại ở đó, kết quả đó đã được tập thể chúng tơi tiếp tục
duy trì và phát huy hơn nữa, với sự quyết tâm cao trong quá trình thực hiện mục
tiêu giáo dục và quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra, đánh giá,
tang cường làm và sử dụng đồ dùng. Nhân viên thiết bị và tổ trưởng CM tham
mưu với BGH tiếp tục tổ chức cuộc thi “Tự làm đồ dùng sang tạo” trong GV và
học sinh hơn nữa để trở thành ngày hội làm đồ dùng. Vì thế cho nên kết quả
mượn trả và làm đồ dùng liên tục tăng.

14/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:

Thiết bị dạy học là yếu tố khơng thể thiếu được của q trình dạy học, nó
chịu sự chi phối của nội dung và phương pháp giảng dạy, nhưng lại là điều kiện
để thực hiện thực hiện nội dung và phương pháp dạy học.
Qua nhiều năm làm công tác thiết bị, tôi nhận thấy rằng thiết bị dạy học là
trang thiết bị không thể thiếu trong nhà trường. Nếu bảo quản, bảo dưỡng, sửa
chữa và bổ sung thiết bị đầy đủ và thường xuyên thì sẽ nâng cao chất lượng dạy
và học.
Quán triệt, nâng cao ý thức, trách nhiệm của GV và HS đối với công tác
khai thác, sử dụng TBDH phục vụ hiệu quả cho công tác chuyên môn giảng dạy

ngay từ đầu năm học và trong suốt quá trình giảng dạy năm học 2019 - 2020.
Hằng năm, nhà trường phát động phong trào “Tự làm đồ dùng dạy học sang
tạo” để bổ sung thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy.
NVTB quản lý đồ dùng, thiết bị chặt chẽ, tránh thất thoát, hư hỏng. Quản lý
chặt chẽ về số lượng, chất lượng đồ dùng, thiết bị của nhà trường, hạn chế việc
hỏng hóc, xuống cấp ở mức độ thấp nhất.
Rèn luyện cho HS kỹ năng thao tác với đồ dùng, có năng lực khám phá,
thực hành, sử dụng hiệu quả đồ dùng trong giờ học và giờ thực hành.
2. Kiến nghị:
* Đối với nhân viên thiết bị
Xây dựng kế hoạch bảo quản và sử dụng TBDH.
15/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá hiện trạng CSVC và TBDH: sửa chữa, mua
mới bổ sung CSVC và TBDH ngay từ đầu năm học (tháng 8 hàng năm).
Xây dựng quy chế bảo quản và TBDH quy định nhiệm vụ cụ thể cho tổ
trưởng chuyên môn, viên chức phụ trách thiết bị giám sát, chỉ đạo.
Tiếp nhận thiết bị dạy học do Bộ, Sở, phòng Giáo dục cung cấp hoặc mua
bổ sung hàng năm từ các đơn vị cung cấp phải kết hợp với tổ chuyên môn, giáo
viên bộ môn kiểm tra lại số lượng và chất lượng của thiết bị, có biên bản bàn
giao. Lập hồ sơ quản lý chi tiết, cụ thể đối với từng loại thiết bị. Vào sổ theo dõi
từng loại thiết bị.
Nhân viên phụ trách TBDH có trách nhiệm sắp xếp thiết bị dạy học một
cách khoa học, dễ thấy, dễ lấy, dễ bảo quản, dễ sử dụng. Đây là khâu quan trọng
để hạn chế tâm lý ngại sử dụng thiết bị dạy học.
Lưu tồn bộ các loại hố đơn, chứng từ nhập thiết bị mua bổ sung hàng
năm và coi đây là một phần quản lý tài sản của Nhà nước.

Kết hợp tổ trưởng chuyên môn với giáo viên xây dựng kế hoạch sử dụng
thiết bị dạy học cả năm, tháng, tuần của tổ, cá nhân theo dõi phân phối chương
trình thơng qua Ban giám hiệu. Cập nhật, giới thiệu các TBDH mới để đáp ứng
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Các phịng học bộ mơn được kết nối
mạng để giáo viên tìm thêm tư liệu phục vụ cho công tác giảng dạy.
* Đối với giáo viên sử dụng thiết bị
Nâng cao nhận thức cho giáo viên về việc sử dụng TBDH nhằm giúp họ ý
thức được sự cần thiết và có nhu cầu sử dụng thường xuyên các thiết bị này, phát
huy hiệu quả sử dụng chúng trong các giờ học là điều thiết yếu.
Để nâng cao được nhận thức cho giáo viên Phó hiệu trưởng phụ trách
CSVC và TBDH cần phải thực hiện được những công việc sau đây:
+ Kịp thời giới thiệu được các danh mục, các TBDH mà nhà sản xuất,
nhà cung cấp đang có.
+ Tập huấn các phương pháp dạy học cải tiến có kết quả trong đó phải sử
dụng TBDH.
16/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

+ Có những quy định trong nhà trường vừa bắt buộc, vừa khích lệ giáo
viên phải sử dụng TBDH trong các giờ lên lớp.
+ Tổ chức các hội thảo, chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên sử dụng hiệu
quả, khoa học, an toàn TBDH.
+ Mỗi nhóm chun mơn cử một giáo viên phụ trách thiết bị dạy học của
bộ mơn mình, giáo viên có nhiệm vụ kết hợp với nhân viên thiết bị, thí nghiệm
sắp xếp kiểm tra, phân loại thiết bị theo lớp, theo bài, môn, khối, giúp nhà
trường quản lý số thiết bị hiện có của từng bộ mơn.
+ Việc sử dụng thiết bị dạy học là bắt buộc đối với tất cả giáo viên; Nhà
trường kiểm tra đánh giá chuyên môn nếu phát hiện giáo viên không sử dụng

TBDH. Ban giám hiệu nhắc nhở, nếu tái phạm nhiều lần sẽ hạ bậc thi đua.
+ Giáo viên tự bảo quản thiết bị khi mượn, tránh để mất mát, hỏng,
mượn trả thiết bị đúng qui định.
* Đối với UBND Quận:
Tạo nguồn kinh phí để nhà trường có thể trang bị bổ sung thiết bị, phương
tiện kỹ thuật dạy học.
* Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo:
Công ty sách - thiết bị trường học cung cấp kịp thời các thiết bị mà trường
đặt mua.
Mở các lớp bồi dưỡng về đổi mới phương pháp giảng dạy, kỹ năng sử dụng
thiết bị trong dạy học. Liên kết với các công ty tin học để mở lớp tập huấn về
việc thiết kế đồ dùng bằng flash trên máy vi tính cho giáo viên.

17/11


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Điều lệ trường THCS - Quyết định số: 07/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày
02/4/2007 - Bộ Giáo dục và Đào tạo.
2. Kế hoạch nhiệm vụ năm học 2019- 2020
3. Luật Giáo dục năm 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành. NXB Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
4. Từ điển Tiếng việt


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

PHỤ LỤC

BẢNG 1: THIẾT BỊ DẠY HỌC
Số
TT Phịng luợn
g
1

P. học

28

2

Âm
nhạc

02

3

Tin
học

02

4

Lab

02


5

Vật lý

01

6

Sinh
học

01

7

Hóa
học

01

8

Cơng
nghệ

01

9

Đa

năng

01

10

Hội
01
trường

Thực trạng số thiết bị hiện có

Ghi chú

Gồm: 01 Tivi, 01 bộ chiếu đa
năng, 01 bảng tương tác thông
minh, 01 màn chiếu, 01 bộ chiếu
vật thể.
Gồm: 01 bộ máy tính để bàn, 01
bộ chiếu đa năng, 01 bảng tương
tác thông minh, 01 màn chiếu.
Gồm: 33 bộ máy tính, 01 bộ máy
chiếu, 01 bảng tương tác thông
minh, 01 màn chiếu, 02 máy in
Gồm: 33 bộ máy tính, 01 bộ máy
chiếu, 01 bảng tương tác thơng
minh, 01 màn chiếu.
Gồm: 01 bộ máy tính để bàn, 01
bộ chiếu đa năng, 01 bảng tương
tác thông minh, 01 màn chiếu, 01

máy chiếu vật thể.
Gồm: 01 bộ máy tính để bàn, 01
bộ chiếu đa năng, 01 bảng tương
tác thông minh, 01 màn chiếu, 01
máy chiếu vật thể.
Gồm: 01 bộ máy tính để bàn, 01
bộ chiếu đa năng, 01 bảng tương
tác thông minh, 01 màn chiếu, 01
máy chiếu vật thể.
Gồm: 01 bộ máy tính để bàn, 01
bộ chiếu đa năng, 01 bảng tương
tác thông minh, 01 màn chiếu, 01
máy chiếu vật thể.
Gồm: 01 bộ máy tính để bàn, 01
bộ chiếu đa năng, 01 bảng tương
tác thông minh, 01 màn chiếu.
Gồm: 01 máy chiếu đa năng, 01
màn chiếu, hệ thống âm thanh,
điều hòa, 50 cái bàn và 100 ghế
hội nghị.

- Máy chiếu đa năng xuống cấp.
Đã thay thế được 14 máy chiếu
mới cho hs Khối 6 + Khối 7
(2018-2019, 2019-2020)
Một phòng TH âm nhạc có 30
đàn để dạy CLB năng khiếu
01 bộ máy chiếu rất mờ, nhiều
chấm đen


Đã thay máy chiếu mới

Đã thay máy chiếu mới

Đã thay máy chiếu mới

Đã thay máy chiếu mới


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

Bảng 2: Nội quy các phòng chức năng

NỘI QUY BỂ BƠI
Để đảm bảo an toàn trong khu vực bể bơi
yêu cầu học sinh phải thực hiện những yêu cầu sau.
1. Giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định, thực hiện nếp sống văn

minh thanh lịch khơng nói tục chửi bậy.
2. Phải xuất trình vé hoặc thẻ bơi cho nhân viên kiểm soát vé trước khi vào
bơi.
3. Quần áo, giày dép để đúng nơi quy định hoặc trong tủ để đồ. Không nhận
gửi tiền, vàng bạc, đồng hồ, điện thoại và các tư trang có giá trị.
4. Trước khi xuống bể bơi phải khởi động, tắm rửa, vệ sinh sạch sẽ.
5. Nghiếm cấm học sinh khơng đủ sức khỏe mắc bệnh ngồi da, bệnh tim,
bệnh thần kinh, say rượu bìa vào bể bơi.
6. Nghiêm cấm mọi hình thức đùa nghịch, chạy nhảy, xơ đẩy nhau gây mất
trật tự và an tồn làm ảnh hưởng đến người khác.
7. Khi vào bơi phải mặc đồ bơi, không mặc quần áo đang sinh hoạt xuống bể
bơi.

8. Không mang đồ ăn, uống vào khu vực bể bơi.
9. Phụ huynh đưa các cháu vào bơi không lên sàn bể. Người đi kèm cùng trẻ
em phải bỏ giày dép, rửa chân ngồi ổn định vào vị trí quy định. Nếu muốn
xuống bơi cùng trẻ em phải xin phép nhân viên kiểm soát và phải mua vé.
10. Trong quá trình bơi nếu phát hiện thấy bản thân mình hoặc người bên
cạnh có biểu hiện sức khỏe khơng bình thường phải báo ngay cho lực
lượng cứu hộ để được trợ giúp.
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)

NỘI QUY PHÒNG LAB
I.

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Điều 1: Khởi động máy trước giờ học 5 phút
Điều 2: Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu
cầu.


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

II.

Điều 3: Kịp thời báo cáo cho bảo vệ và nhân viên phụ trách khi phát hiện
thiết bị mất mát hoặc hỏng hóc.
Điều 4: Quản lý và chịu trách nhiệm về thiết bị trong giờ học của mình.
Điều 5: Sau giờ học: Hướng dẫn học sinh vệ sinh phịng, đóng cửa, ngắt
nguồn điện. Ghi và ký về tình hình thiết bị vào sổ nhật ký phòng Lab. Trực
tiếp nhận và bàn giao đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, chìa khóa với bảo vệ.
ĐỐI VỚI HỌC SINH

Điều 6: Đến phòng học đúng giờ, giữ trật tự, ngồi đúng vị trí quy định,
khơng ra khỏi chỗ khi giáo viên chưa cho phép.
Điều 7: Tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Điều 8: Giữ gìn và bảo vệ thiết bị đồ dùng. Làm hỏng, mất phải bồi thường
theo quy định.
Điều 9: Trong q trình học tập nếu có sự cố về máy phải báo cho giáo
viên hoặc nhân viên thiết bị. Tuyệt đối không được tự điều chỉnh hay sửa
chữa.
Điều 10: Không được:
- Mang đồ ăn, nước uống, chất cháy nổ vào phịng.
- Mang USB, băng đĩa, phần mềm có nội dung không liên quan đến bài
học và không lành mạnh vào phòng.
- Tự ý sử dụng thiết bị khi chưa được cho phép.
- Tự ý di dời, tháo lắp trang thiết bị.
Điều 11: Hết giờ học:
- Thốt chương trình và tắt máy.
- Vệ sinh phịng học, ngắt nguồn điện, đóng và chốt các cửa.
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)

NỘI QUY PHÒNG TIN HỌC
II.

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Điều 1: Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu
cầu.
Điều 2: Quản lý và chịu trách nhiệm về thiết bị trong giờ học của mình.


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS


II.

Điều 3: Kịp thời báo cáo cho bảo vệ và nhân viên phụ trách khi phát hiện
thiết bị mất mát hoặc hỏng hóc.
Điều 4: Sau giờ học: Hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng, đóng cửa, ngắt
nguồn điện. Ghi và ký về tình hình thiết bị vào sổ nhật ký phòng Lab. Trực
tiếp nhận và bàn giao đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, chìa khóa với bảo vệ.
ĐỐI VỚI HỌC SINH
Điều 5: Đến phòng học đúng giờ, giữ trật tự, ngồi đúng vị trí quy định,
khơng ra khỏi chỗ khi giáo viên chưa cho phép.
Điều 6: Tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Điều 7: Giữ gìn và bảo vệ thiết bị đồ dùng. Làm hỏng, mất phải bồi thường
theo quy định.
Điều 8: Trong quá trình học tập nếu có sự cố về máy phải báo cho giáo
viên hoặc nhân viên thiết bị. Tuyệt đối không được tự điều chỉnh hay sửa
chữa.
Điều 9: Không được:
- Mang đồ ăn, nước uống, chất cháy nổ vào phòng.
- Mang USB, băng đĩa, phần mềm có nội dung khơng liên quan đến bài
học và khơng lành mạnh vào phịng.
- Tự ý sử dụng thiết bị khi chưa được cho phép.
- Tự ý di dời, tháo lắp trang thiết bị.
Điều 10: Hết giờ học:
- Thốt chương trình và tắt máy.
- Vệ sinh phịng học, ngắt nguồn điện, đóng và chốt các cửa.
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)

NỘI QUY PHỊNG HĨA

I.

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Điều 1: Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu
cầu.
Điều 2: Quản lý và chịu trách nhiệm về thiết bị trong giờ học của mình.


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

II.

Điều 3: Kịp thời báo cáo cho bảo vệ và nhân viên phụ trách khi phát hiện
thiết bị mất mát hoặc hỏng hóc.
Điều 4: Sau giờ học: Hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng, đóng cửa, ngắt
nguồn điện. Ghi và ký về tình hình thiết bị vào sổ nhật ký phòng Lab. Trực
tiếp nhận và bàn giao đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, chìa khóa với bảo vệ.
ĐỐI VỚI HỌC SINH
Điều 5: Đến phòng học đúng giờ, giữ trật tự, ngồi đúng vị trí quy định,
khơng ra khỏi chỗ khi giáo viên chưa cho phép.
Điều 6: Tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nếu làm vỡ
dụng cụ và hóa chất phải báo ngay cho giáo viên để được hướng dẫn cách
xử lý.
Điều 7: Giữ gìn và bảo vệ thiết bị đồ dùng. Làm hỏng, mất phải bồi thường
theo quy định.
Điều 8: Trong q trình học tập nếu có sự cố về máy phải báo cho giáo
viên hoặc nhân viên thiết bị. Tuyệt đối không được tự điều chỉnh hay sửa
chữa.
Điều 9: Không được:
- Mang đồ ăn, nước uống, chất cháy nổ vào phòng.

- Tự ý sử dụng thiết bị khi chưa được cho phép.
- Tự ý di dời, tháo lắp trang thiết bị.
Điều 10: Hết giờ học:
- Cất thiết bị đúng nơi quy định
- Vệ sinh phòng học, chậu rửa sạch sẽ.
- Ngắt nguồn điện, đóng và chốt các cửa.
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)

NỘI QUY PHÒNG SINH
I.

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Điều 1: Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu
cầu.
Điều 2: Quản lý và chịu trách nhiệm về thiết bị trong giờ học của mình.


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

II.

Điều 3: Kịp thời báo cáo cho bảo vệ và nhân viên phụ trách khi phát hiện
thiết bị mất mát hoặc hỏng hóc.
Điều 4: Sau giờ học: Hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng, đóng cửa, ngắt
nguồn điện. Ghi và ký về tình hình thiết bị vào sổ nhật ký phòng Lab. Trực
tiếp nhận và bàn giao đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, chìa khóa với bảo vệ.
ĐỐI VỚI HỌC SINH
Điều 5: Đến phòng học đúng giờ, giữ trật tự, ngồi đúng vị trí quy định,
khơng ra khỏi chỗ khi giáo viên chưa cho phép.

Điều 6: Tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nếu làm vỡ
dụng cụ và hóa chất phải báo ngay cho giáo viên để được hướng dẫn cách
xử lý.
Điều 7: Trong quá trình học tập nếu có sự cố về máy phải báo cho giáo
viên hoặc nhân viên thiết bị. Tuyệt đối không được tự điều chỉnh hay sửa
chữa.
Điều 8: Không được:
- Mang đồ ăn, nước uống, chất cháy nổ vào phòng.
- Tự ý sử dụng thiết bị khi chưa được cho phép.
- Tự ý di dời, tháo lắp trang thiết bị.
Điều 9: Hết giờ học:
- Cất thiết bị đúng nơi quy định
- Vệ sinh phịng học, chậu rửa sạch sẽ.
- Ngắt nguồn điện, đóng và chốt các cửa.
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)

NỘI QUY PHỊNG CƠNG NGHỆ
I.

ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Điều 1: Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu
cầu.
Điều 2: Quản lý và chịu trách nhiệm về thiết bị trong giờ học của mình.


Biện pháp quản lý hiệu quả thiết bị, đồ dùng dạy học của NVTB ở trường THCS

II.


Điều 3: Kịp thời báo cáo cho bảo vệ và nhân viên phụ trách khi phát hiện
thiết bị mất mát hoặc hỏng hóc.
Điều 4: Sau giờ học: Hướng dẫn học sinh vệ sinh phòng, đóng cửa, ngắt
nguồn điện. Ghi và ký về tình hình thiết bị vào sổ nhật ký phòng Lab. Trực
tiếp nhận và bàn giao đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị, chìa khóa với bảo vệ.
ĐỐI VỚI HỌC SINH
Điều 5: Đến phòng học đúng giờ, giữ trật tự, ngồi đúng vị trí quy định,
khơng ra khỏi chỗ khi giáo viên chưa cho phép.
Điều 6: Tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của giáo viên. Nếu làm vỡ
dụng cụ và hóa chất phải báo ngay cho giáo viên để được hướng dẫn cách
xử lý.
Điều 7: Giữ gìn và bảo vệ thiết bị đồ dùng. Làm hỏng, mất phải bồi thường
theo quy định.
Điều 8: Trong q trình học tập nếu có sự cố về máy phải báo cho giáo
viên hoặc nhân viên thiết bị. Tuyệt đối không được tự điều chỉnh hay sửa
chữa.
Điều 9: Không được:
- Mang đồ ăn, nước uống, chất cháy nổ vào phòng.
- Tự ý sử dụng thiết bị khi chưa được cho phép.
- Tự ý di dời, tháo lắp trang thiết bị.
Điều 10: Hết giờ học:
- Cất thiết bị đúng nơi quy định
- Vệ sinh phòng học, chậu rửa sạch sẽ.
- Ngắt nguồn điện, đóng và chốt các cửa.
HIỆU TRƯỞNG
(Đã ký)

NỘI QUY PHÒNG VẬT LÝ
I.


ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN
Điều 1: Tổ chức giảng dạy, sử dụng trang thiết bị theo đúng mục đích, yêu
cầu.
Điều 2: Quản lý và chịu trách nhiệm về thiết bị trong giờ học của mình.
Điều 3: Kịp thời báo cáo cho bảo vệ và nhân viên phụ trách khi phát hiện
thiết bị mất mát hoặc hỏng hóc.


×