Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối nâng cao)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.22 KB, 2 trang )

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NK 2018 -2019
Môn : Vật lý. Thời gian : 45 phút
---oOo--Đề thi dành cho các lớp 11CT-11CH-11CTin-11A -11A.1
Câu 1: (2,5 điểm)
 Phát biểu định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.
 Một khung dây kín ABCD có diện tích 4 cm2, điện trở 2,5 Ω
được đặt trong từ trường có vectơ cảm ứng từ B hợp với mặt
phẳng khung dây góc α = 300 (hình vẽ). Cho độ lớn cảm ứng từ
tăng từ 0,2 T đến 0,4 T trong thời gian 80 ms. Xác định chiều và
độ lớn của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung ABCD.
Câu 2: (2 điểm)
Một ống dây hình trụ dài 20 cm, gồm 400 vịng dây. Ống dây có thể
tích 500 cm2, bên trong ống là khơng khí.
a) Tìm độ tự cảm của ống dây.
b) Ống dây được mắc vào mạch điện qua một khóa k, sau khi đóng
khóa k, dịng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian như đồ thị
hình vẽ bên, trong đó ứng với thời gian đóng khóa k là từ 0 đến
0,05s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian
trên.
Câu 3: (2 điểm)
Một electron đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 2.103 m/s thì đi
vào một vùng điện trường đều có cường độ E = 3000 V/m ( E  v ) như
hình vẽ. Cần có một từ trường B có hướng, độ lớn như thế nào trong vùng
điện trường trên để electron vẫn chuyển động thẳng đều?
Câu 4: (2,5 điểm)
Trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B0 = 4.10-5 T, đặt
một đoạn dây dẫn có chiều dài 1,2 m vng góc với đường sức từ
của từ trường đều. Cho dịng điện có cường độ I = 0,5 A chạy qua
dây như hình vẽ.
a) Vẽ và tính độ lớn vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây này.
b) Điểm M là điểm nằm trong từ trường đều và cách dây dẫn một


đoạn 0,4 mm. Xác định độ lớn vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại
điểm M.
Câu 5: (1 điểm)
Ba dây dẫn thẳng, dài đặt song song cách đều nhau tai ba
điểm A, B, C, khoảng cách giữa hai dây là 10 cm. Dịng điện
trong các dây có chiều như hình vẽ và có cường độ lần lượt là
I1, I2 = I3 = 3 A. Tại H là trung điểm của BC đặt thêm dây dẫn
thẳng, dài có dịng điện cường độ I4 chạy qua và song song
với các dây trên. Hãy xác định chiều cường độ của I4 để lực từ
tổng hợp tác dụng lên 1 m dây của dòng I1 bằng 0.

/

Khối 11
NÂNG CAO


ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HKII. NK 2018 - 2019
Môn : Vật lý – LỚP 11 NÂNG CAO
---oOo---

Câu 1
( 2,5 đ)

Ý

NỘI DUNG

ĐIỂM


1

 Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có

1

2

tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.
Hoặc: Dịng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng
chống lại nguyên nhân sinh ra nó.
⃗ C  B
⃗ => B
⃗ C hướng xuống
 B tăng =>  tăng => IC xuất hiện tạo ra B
⃗ C,B
⃗ , chiều IC)
=> IC chiều ADCBA ( kèm hình có vẽ B

0,75

Thiếu hình khơng cho điểm, có hình nhưng chưa đủ thì có thể cho từ 0,25 đ đến 0,5 đ

3

Câu 2

1

( 2 đ)


2

Câu 3
( 1,5 đ)

1

Câu 4
( 2,5 đ)

2
1
2

|  | S | B | cos(900  )
S | B2  B1 | cos 600
 EC =
=
=
= 5.104 V
t
t
t
IC = EC/R = 2.104 A
N2

a) L = 4.107
b) Et = L


𝑙

N2

| I |
|50|
= 8.104.
= 8.102 V = 0,251 V
t
0, 05

1

⃗Đ
Để electron chuyển động thẳng đều ta có ⃗FL + ⃗FĐ =0 => ⃗FL = −F
q<0 => ⃗FĐ  ⃗E => ⃗FĐ thẳng đứng hướng lên
⃗ Đ => ⃗FL thẳng đứng hướng xuống
mà ⃗FL F
=> ⃗B vng góc mặt phẳng hình vẽ và hướng từ ngồi vào
Hình vẽ các véctơ
FL = FĐ = |q|Bv = |q|E => B = E/v = 1,5 T
a) Hình vẽ ⃗FT (tác dụng lên dây) vng góc mặt phẳng hình vẽ và hường từ ngồi vào.
⃗B0  l => FT = BIl = 2,4.105 N
b) Hình vẽ ⃗BI tại M do dòng điện I tạo ra  mặt phẳng hình vẽ và hướng từ trong ra
BI = 2.10 d = 2,5.104 T
⃗BM = ⃗B0 + ⃗BI
Vì ⃗B0  ⃗BI => BM =

Câu 5
( 1 đ)


1
2

4



0,25
0,25
0,75
0,25
0,75
0,25
0,5

0,25
̂ =600
và A

⃗ 1′ nằm trên AH, hướng xa I4 và F1’ = F21 3 =2.107
=> F
3

0,25

0,25
0,75

B2I  B02 = 2,531.104 T


Hình vẽ các vectơ lực
Xét ⃗F1′ = ⃗F21 + ⃗F31
II
Vì F21 = F31 = 2.107 2 1
a

0,25
1

S = 4.107 𝑙2 V = 8.104 H = 2,51 mH

I
7

3

0,5

I 2 I1
a

3

Mà ⃗F1 = ⃗F21 + ⃗F31 + ⃗F41 = 0 => ⃗F41 = − ⃗F1′
⃗ 1′ => ⃗F41 hướng về phía I4 => I4 hút I1 => I4 cùng chiều I1
=> ⃗F41 F
II
II
F1’ = F41 => 2.107 2 1

3 = 2.107 4 1
a
AH
2I 4
I 3
=> 2
=
=> I4 = 3I2/2 = 4,5 A
a
a 3

0,25
0,25

0,25
Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và khơng trừ q 2 lần trong tồn bài làm
 Khơng thay số vào các kết quả tính tốn trừ 0,25 đ (khơng q 2 lần)



×