Tải bản đầy đủ (.ppt) (163 trang)

ĐẠI CƯƠNG về gãy XƯƠNG (CHẨN đoán HÌNH ẢNH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.17 MB, 163 trang )


A.
B.
C.
D.

Tổng quan
Gãy xương chi trên
Gãy xương chi dưới
Gãy cột sống

2






Gãy xương trên lâm sàng: có biến dạng
chi, đau, phù nề, xuất huyết…
Khi nghi ngờ gãy xương, chụp xquang
có 2 mục đích:
 Khẳng định có gãy xương và xác định loại gãy.
 Tìm các tổn thương phối hợp.



Xác định điều trị chỉnh trực
- theo dõi diễn tiến
sau điều trị (thời gian chụp phim
tùy thuộc loại gãy, xương bị gãy,


cách điều trị, tuổi) thí dụ :Xương
gãy nắn tốt và bó bột chỉ cần
1 phim trong nhiều tuần; xương
kéo sửa phải t/d haøng ngaøy...
3







Cần chụp ở hai tư thế thẳng góc nhau để
biết rõ đường gãy và xác định độ di lệch
của các đoạn gãy.Chụp 2 thế trước-sau,
nghiêng , hoặc chụp chếch (vai,háng),
nên chụp bao gồm 2 khớp trên +
dưới tìm tổn thương trật khớp đi
kèm, chú ý khớp gần.
Fluoroscopy: hạn chế sử dụng vì có
hại cho BN và BS điều trị
Xạ hình xương: phát hiện xương gãy
nhạy hơn X quang: gãy xương do mệt
(sớm hơn 6 tuần), gãy xương vùng
cổ tay, trẻ bị đánh đập . .. Không
đặc hiệu
4


1.

2.

3.
4.
5.
6.
7.

8.

Gãy thân xương: có nhiều loại gãy tùy theo đường gãy
và sự di lệch.
Gãy xương do xương bị lún thường xảy ra ở xương
ngắn, hành xương các xương dài và thân đốt sống.
Trường hợp này khơng có đường gãy, nhưng các đoạn
xương gài vào nhau.Hình gãy thể hiện khơng bằng
một đường sáng mà bởi một hình đậm hoặc thay đổi
hướng của các bè xương.
Gãy xương thành mảnh( hoặc do giật đứt) ở đầu
xương và thường có biến chứng trật khớp.
Gãy cành tươi: là loại gãy xương hoàn toàn ở trẻ em.
Bong đầu xương: gãy xương ở trẻ em, có hình gián
đoạn ở sụn tiếp hợp. ( SALTER HARRIS)
Gãy phức tạp: gãy nhiều mảnh, vào khớp và gãy hở.
Gãy xương do mệt: thứ phát do vi chấn thương, xảy
ra do những tác động bất thường. Vị trí chủ yếu ở đốt
2,3 bàn chân, xương gót, xương chày, mác,
đùi( hiếm). Vết dạn xương theo chiều ngang, có thể
khơng thấy trên phim chụp lúc đầu, rõ vài tuần sau
khi có hình cal xương

Gãy xương bệnh lý: loãng xương, loạn sản( Paget), u
xương, nhiễm khuẩn mạn tính(viêm tủy xương) bệnh
5
thần kinh( Tabès)


Các loại gẫy thân
b. Hình di lệch
a. Các hình thái khácxương
nhau

1. Gập góc

1. Gẫy ngang

2. Tịnh tiến

2. Gẫy chéo

3. Xoắn( quay)

3. Gẫy xoắn

4. Chồng lên nhau.

4. Bong đầu xương ( Ở
trẻ em)

6



Phân loại của sự gãy đầu xương ở trẻ em :

Loại I
 Bong đầu xương đơn thuần ( 9%)
 Nếu khơng có di lệch, có thể chỉ thấy hình ảnh tràn dịch.

Loại II
 Bong đầu xương và bật một góc của hành xương (70%)

Loại III
 Bong đầu xương và vỡ đầu xương (10%)

Loại IV
 Vỡ đầu xương và hành xương xuyên qua sụn tiếp hợp (10%)

Loại V
 Đụng chạm mạnh sụn do va chạm mạnh theo trục của các chi,
các tổn thương không phải lúc nào cũng thấy trên phim chụp lúc
đầu (1% )

Phổ biến : Loại II

Loại I (tốt) --> Loại V (xấu )

Các tổn thương này thấy ở trẻ em trước khi các đầu xương
đóng hết.
7



8


Bong đầu xương đơn thuần
9


Bong đầu xương và
bật một góc của hành xương

10


Bong đầu xương và vỡ đầu xương

11


Vỡ đầu xương và hành xương xuyên qua sụn tiếp

12


Đụng chạm mạnh sụn do va chạm mạnh theo trục của các chi
ch

13





Đường sáng khơng phải đường gãy: Những điều
này thường có cỡ đều, bờ viền nhẵn và đầu tròn
trịa,
 Đường sáng bình thường:
 Ống ni: đi chéo qua vỏ xương ở đầu xương và đầu ngồi ống thường
hướng về phía đầu xương có nhiều mạch máu
 Sụn thân-đầu xương: ở người trưởng thành cịn tồn tại ở vị trí này một
đường sáng( thường ở đầu dưới xương quay)
 Vết hằn của mạch máu hoặc đường khớp ở vòm sọ.

 Đường sáng bẩm sinh: hay có ở cột sống( tật nứt xương sống:

rachischisis; hoặc tiêu đốt sống: spondylolyse). Thường thấy ở chi
( xương thuyền phân đơi, xương bánh chè phân đơi: có ở hai
bên và thấy rõ nguồn gốc bằng những phim chụp so sánh).
 Vết khía Looser- Milkman: đặc trưng của bệnh nhuyễn xương.




Giả giật đứt: xương thừa( có hình dáng trịn, bờ
nhẵn), vơi hóa hoặc cốt hóa phần mềm
Bệnh xương sụn dẫn đến hình thành các đoạn
đặc xương
14


Những tổn thương mô
học

Gãy xương và tạo
thành ổ máu tụ xung
huyết ở nơi đường gãy
với hình lỗng xương
tạo thành các cal xơ.
Xuất hiện dần cal
xương nguyên
thủy( khoảng 4ws)
Tan cal nguyên thủy và
hình thành cal thứ cấp.

Hình xquang
Xương phần mềm
quanh cổ gãy xương.
Giảm đậm độ ở đầu
xương, hình rộng ra rõ
ràng của đường gãy.
Vùng vơi hóa nhẹ quanh
ổ gãy xương.
Đậm đặc của cal xương
có giới hạn rõ. Đường
gãy được lấp dần.
Xuất hiện các bè xương
15









Mô mềm rách, màng xương rách,
mạch máu đứt tạo thành tụ máu
vùng gãy, tế bào vùng gãy
chết do không máu nuôi.
Collagenoblast vào vùng tụ máu
tạo mầm nội bì và hematoma được
thành tổ chức mô hạt, sợi bào
thành cốt bào tạo nên osteoid,sụn
bào tạo nên chondroid, kèm sự tạo
xương từ màng xương tạo thành cal
vùng gãy xương:
mất màng xương, di động đầu
gãy làm xương lâu lành, cal lớn
16


Các giai đoạn của cấu tạo cal xương
17











Sự liền xương tùy thuộc vào
tuổi, loại và xương gãy, độ di
lệch, sự bất động xương
X quang sau 1-2 tuần : đường gãy
xương dãn rộng hơn do xương chết
bị tiêu đi.
Cal sợi không thấy trên phim X
quang nhưng trên LS đã lành:
không đau, đã chịu được lực, sử
dụng được chi.
Sau đó có vôi hóa vùng gãy từ
từ cuối cùng sẽ có cal thật,
xóa không còn đường gãy.

18








Vôi hóa cal màng xương: bất
đầu thấy mờ vùng cạnh
chỗ gãy, sau thành khối mờ
bờ rõ nối kết 2 mảnh gãy,
cuối cùng trở thành xương
Đường gãy trong bao khớp
không có cal màng xương

Đường gãy sọ không có cal
do màng xương không sinh
xương
19






Cal trong vỏ xương không rõ bằng
nhưng có và xóa dần đường gãy.
Cuối cùng vùng xương mới sẽ
được tạo thành xương trưởng thành
với các bè xương để tạo ra phần
tủy xương
Chụp hình với vị thế chịu lực để
tìm sự không liền xương khi di động
vùng gãy. Có giá trị khi nghi ngờ
gãy xương không lành, nhưng cần
cẩn thận vì có thể làm tổn
thương cal & sự liền xương còn mới
20






Cal xấu khi sự liền xương chỗ

gãy ở tư thế bất thường, do nắn
xương không tốt hoặc do di
lệch thứ phát. Việc điều chỉnh
cal xấu đòi hỏi phải đục xương
tiến hành rất tỉ mỉ.
Khớp giả là do xương liền
không tốt.
 Khớp giả nhiều mạch máu( hay gặp). Những yếu tố thuận lợi cho sự tạo

khớp giả : cố định không tốt, hiện tượng không dung nạp các chất ngoại
lai, nhiễm khuẩn bộc lộ rõ ràng hoặc tiềm tàng
 Khớp giả lỏng lẻo: hai đầu xương chỗ gãy kéo dài và teo đi, đường gãy
21
rộng ra.











Trẻ sơ sinh có cal trong vòng vài
ngày
Người trẻ mau liền hơn người lớn tuổi.
Không liền xương : vùng gãy
không dính nhau

Liền xương chậm: Vị trí thường
gặp: 1/3 dưới x.chày, x.thuyền , 1/3
giữa x.cánh tay, 1/3 dưới x.trụ
Nguyên nhân: nhiễm trùng, dãn 2
mãnh gãy, thiếu máu nuôi, cố
định kém, có phần mơ mềm chen
giữa vùng gãy, loãng xương...

22


Nhiễm khuẩn: là biến chứng cổ điển
của gãy hở.
 Hoại tử xương vô khuẩn: thường xảy ra
ở đầu xương đùi sau gãy cổ xương hoặc
trật khớp háng.
 Loãng xương gây đau sau chấn thương
( Sudeck leriche): khác với lỗng xương
thơng thường thứ phát sau khi cố định
đoạn xương gãy, loãng xương gây đau
sau chấn thương hầu như chỉ ở bàn tay
hoặc bàn chân.


 Dấu hiệu LS: đau nhiều, đau tăng lên dù chỉ va chạm nhẹ hoặc di động nhẹ. Rối loạn vận

mạch cục bộ,teo da và teo cơ.
 Tiến triển: khỏi sau vài tháng cho tới một năm.

23



1.
2.
3.
4.
5.
6.

Vai
Cánh tay
Khủyu tay
Cẳng tay
Cổ tay
Bàn tay và các ngón
24


25


×