TRUYỀN THÔNG GIÁO
DỤC VỀ DINH DƯỠNG
MỤC TIÊU
Phân biệt được một số các khái niệm về truyền
thông, giáo dục.
Biết các phương pháp truyền thông và phân tích
ưu khuyết điểm của từng phương pháp.
Biết các phương tiện truyền thông.
Nắm vững khái niệm về hành vi, các bước thay
đổi hành vi và nêu được các yếu tố ảnh hưởng
đến quá trình thay đổi hành vi.
MỤC TIÊU
Biết được mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi
và sức khỏe.
Ứng dụng để thực hiện các hoạt động giáo dục
sức khỏe hiệu quả hơn.
1. Đại cương
Nhiều vấn đề
sức khỏe liên
quan đến dinh
dưỡng ngày
càng trầm
trọng: béo phì,
bệnh mạn tính
khơng lây, ung
thư, bệnh
truyền nhiễm…
1. Đại cương
Xã hội rất quan
tâm đến dinh
dưỡng.
> Hoạt động giáo
dục chính thống
về dinh dưỡng
là rất cần thiết.
1. Đại cương
Tuy nhiên lĩnh vực dinh dưỡng
không đơn giản:
Thức ăn thực tế không chỉ là
nguồn dinh dưỡng mà cịn gắn
liền với các chuẩn mực văn hóa
khác nhau.
Trong
tự nhiên có nhiều thứ có thể
ăn được nhưng những cộng đồng
người khác nhau chọn những thứ
khác nhau để làm thức ăn cho mình.
Những tập quán kiêng cữ khi bệnh…
1. Đại cương
Khơng chỉ có sự khác biệt về loại thức ăn, con
người ở những cộng đồng khác nhau còn có
những sự khác biệt trong cách chế biến, cách
ăn…
1. Đại cương
Nói một cách khác dinh
dưỡng bao gồm nhiều mặt:
phân loại thức ăn
cách ăn
thời điểm ăn
cách chế biến và bảo
quản thực phẩm v.v…
tất cả những mặt này đều có
thể có ảnh hưởng xấu hoặc
tốt đến sức khỏe.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
2.1. Phân loại thức ăn và ảnh hưởng đến sức khỏe
Tùy thuộc vào văn hóa của mỗi nơi mà có nhiều
cách phân loại thức ăn:
Thức ăn được và thức khơng ăn được:
Ví
dụ ở Việt Nam rắn, chó, mèo, chuột là thức ăn
trong khi ở Anh chúng không được xem là thức ăn.
Ngồi ra cịn có sự phân biệt các thức ăn được
thành thức ăn trong bữa chính, thức ăn tráng miệng,
thức ăn chơi, giữa bữa v.v...
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Thức ăn trần tục và thức ăn thiêng liêng: có
những thức ăn khơng được phép dùng để cúng
cũng như có những loại thức ăn chuyên để
cúng hoặc linh thiêng; thức ăn chay…
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Phân chia song song: trong văn hóa Á đơng
của ta có phân biệt thức ăn nóng, thức ăn mát
hoặc thức ăn dương, thức ăn âm v.v...
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Thức ăn có lợi cho sức khỏe và thức ăn có hại
cho sức khỏe: có những thức ăn khơng phải
chỉ để ăn mà cịn giúp tăng cường sức khỏe và
để góp phần chữa bệnh (thức ăn “nên thuốc”)
cũng như có một số loại thức ăn cần kiêng cữ
khi bị bệnh.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Thức ăn xã hội: nói
lên vị trí, tương quan
xã hội hoặc là biểu
hiện của một giới
nào đó.
Ví
dụ: thức ăn nhanh
(KFC, Lotteria...) là
thức ăn “sang”, rượu
là thức uống của đàn
ông “Nam vô tửu như
kỳ vô phong”.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Qua mô tả về các cách phân loại thức ăn như
trên cho thấy thức ăn là một khái niệm văn hóa và
nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe theo nhiều
cách:
Nhiều thứ dinh dưỡng cao bị loại khỏi khẩu
phần ăn vì chúng khơng được xem là thức ăn,
hoặc thức ăn khơng linh thiêng hoặc là một
thức ăn nóng hoặc lạnh, thức ăn có hại cần
tránh khi bị một bệnh nào đó.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Ví dụ rất nhiều trẻ bị suy dinh dưỡng do cha mẹ bắt trẻ cữ
ăn khi bị sởi, bị ban hoặc tiêu chảy.
Nhiều người ăn chay không đúng cách bị thiếu dinh dưỡng
v.v...
Nhiều loại thức ăn/uống thực tế khơng có lợi cho sức
khỏe nhưng vì là một thức ăn “sang”, chứng tỏ đẳng
cấp nên nhiều người có khuynh hướng lạm dụng.
Các yếu tố tác động trên có thể dẫn đến suy dinh
dưỡng (thiếu dinh dưỡng hoặc thừa dinh dưỡng)
hoặc các vấn đề sức khỏe khác ở nhiều trẻ em và
người lớn.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
2.2. Các khía cạnh khác của dinh dưỡng và sự ảnh
hưởng đến sức khỏe
Ngoài việc phân loại thức ăn theo góc độ văn
hóa, những tập quán ẩm thực khác như cách ăn,
thời điểm ăn, cách chế biến và bảo quản thực
phẩm v.v… cũng ảnh hưởng rất lớn đến sức
khỏe.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Cách ăn: việc gắp, lấy thức ăn chung bằng
dụng cụ cá nhân, việc ăn bằng tay khơng v.v…
có thể làm lây truyền các bệnh nhiễm nếu có
nguồn lây và khơng thực hiện các biện pháp vệ
sinh.
Thời điểm ăn: thói quen ăn sáng qua loa hoặc
nhịn ăn sáng, thói quen ăn vặt v.v… có thể ảnh
hưởng đến khả năng làm việc và tình trạng
dinh dưỡng
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Cách chế biến và bảo quản thức ăn:
Ví
dụ: người Trung Hoa hay ăn đồ nóng và đồ chiên
xào cháy nên dễ bị ung thư thực quản và ung thư
đại tràng
người Nhật bản dễ bị ung thư dạ dày hơn do ăn các
loại dưa muối, cá khô hoặc cá muối chứa các chất
nitrosamines sinh ra trong quá trình chế biến, bảo
quản.
2. Mối liên hệ giữa dinh dưỡng, hành vi và
SK
Ngược
lại những người nào ăn nhiều rau cải tươi
thì lại giảm được ung thư đường tiêu hóa.
Những người tu hành ăn các loại hạt không được
bảo quản bị mốc có thể dễ bị ung thư gan hơn.
->Điều chỉnh chế độ ăn uống có thể giúp làm
giảm đáng kể tỉ lệ một số bệnh ung thư.
3. Giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng
Giáo dục sức khỏe là:
Tiến trình
Thơng qua các hoạt động thơng tin-giáo dụctruyền thơng
Nhằm giúp một cá nhân, một nhóm, một cộng
đồng
Chấp nhận một hành vi có lợi cho sức khỏe
Bằng chính nỗ lực của họ.
3. Giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng
Giáo dục dinh dưỡng là:
Sự kết hợp các chiến lược giáo dục
Đi kèm với các hoạt động hỗ trợ về môi trường
và chính sách
Được thiết kế nhằm thúc đẩy sự chấp nhận và
duy trì một cách tự giác
Các hành vi dẫn đến sức khỏe.
Isobel Contento
3. Giáo dục sức khỏe về dinh dưỡng
Một số nguyên tắc trong giáo dục sức khỏe về dinh
dưỡng:
Cần tìm và hiểu về những tập quán dinh dưỡng
của cộng đồng
Trau giồi kiến thức về dinh dưỡng
Xác định những hành vi cần thay đổi, xây dựng
những thông điệp và thực hiện các hoạt động
truyền thông-giáo dục phù hợp
Vận động để tạo một môi trường thuận lợi cho sự
thực hiện hành vi.
Chúc khỏe, vui, học tốt