BỘ
NÔNG
NGHIỆP
VÀ
PHÁT
TRIỂN
NÔNG
THÔN
------------
CỘNG
HOÀ
XÃ
HỘI
CHỦ
NGHĨA
VIỆT
NAM
Độc
lập-
Tự
do-
Hạnh
phúc
--------***-
-------
TIÊU CHUẨN MÁY NÔNG LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ LỢI
ĐÁNH GIÁ RUNG ĐỘNG CỦA MÁY -
PH|ƠNG
PHÁP ĐO
TRÊN
CÁC BỘ PHẬN KHÔNG QUAY TẠI HIỆN
TR|ỜNG
10TCN 491 - 2001
Agricultural,
forestry
and
irrigation
machines
-
Evaluation
of
machine
vibration
-
Measurement
on
non-rotating
parts
in
situ
Ban
hà
nh
kèm
theo
Q
u
yết
định
số
/2001-
QĐ-B
NN-KHCN
ngà
y
tháng
nă
m
2001
1.
Phạm
vi
áp
dụng
1.1
Tiêu
c
huẩ
n
này
quy
đị
nh
đi
ều
kiệ
n
lắp
đặ
t,
vậ
n
hành
t
h
iết
bị
đo,
h|ớng
dẫn
các
h
đo
và
đánh
giá
rung
động
của
máy
hoàn
ch
ỉnh
(nh|
máy
bơm,
quạ
t,
tuốc
bin
khí,
tuốc
bi
n
hơi
n|ớc
v.
v.)
có
công
suất
đến
50M
W
và
tốc
độ
quay
từ
120
đến
15000
min
-1
(vòng/phút)
bằng
ph|ơng
ph
áp
đo
trên
các
bộ
phận
không
quay
và
trên
các
bộ
phận
không
chuyển
động
lắc
(chuyển
động
qua
lạ
i)
tại
hiện
tr|ờng.
1.2
Tiêu
c
huẩ
n
này
đ|a
ra
các
chuẩ
n
c
ứ
đá
nh
giá
r
ung
động
cho
m
ụ
c
đíc
h
giám
sát
,
vận
hành,
t
hử
nghiệ
m
và
nghi
ệm
thu
đ|ợc
biểu
diễn
t
hông
qua
độ
l
ớ
n
và
sự
tha
y
đổi
theo
thời
gian
của
các
đại
l|
ợng
đo
rung
động.
Đo
và
đá
nh
giá
rung
đ
ộng
theo
các
chuẩ
n
cứ
rung
động
nhằ
m
đảm
bảo
vận
hành
má
y
dài
hạn,
tin
cậy
và
an
toàn,
giảm
thiểu
các
ảnh
h|ởng
xấu
đến
các
thiết
bị
liên
quan.
1.3
Các
chuẩn
cứ
đánh
giá
rung
động
chỉ
liên
qu
an
đến
rung
động
phát
sinh
bởi
bản
thân
má
y
t
hử
mà
không
tính
đến
các
ru
ng
động
truyền
từ
bê
n
ngoài
vào.
1.4
Tiêu
c
huẩ
n
này
không
áp
dụng
c
h
o
má
y
né
n
khí
tr
ục
vít,
bơm
và
má
y
nén
khí
pít
tông,
bơm
động
cơ
điện
chìm,
động
cơ
gió...
2.
Tiêu
chuẩn
trích
dẫn
2
x
ISO
10816
-
1:
1995
Rung
cơ
học
-
Đ
á
nh
giá
rung
động
của
máy
bằng
cách
đo
trên
các
bộ
phậ
n
không
quay.
Phần
1:
H
|
ớng
dẫ
n
chung.
x
ISO
10816
-
3:
2000
Rung
cơ
học
-
Đ
á
nh
giá
rung
động
của
máy
bằng
cách
đo
trên
các
bộ
p
h
ậ
n
không
qua
y.
Phần
3:
M
á
y
công
nghiệp
có
công
su
ất
trên
15kW
và
vận
tốc
quay
từ
120
đến
15000
min
-1
tại
hiện
tr|ờng.
x
TCVN
6372:
1998
Rung
cơ
học
củ
a
máy
quay
và
máy
chuyển
động
tịnh
tiến
-
Yêu
cầu
cho
thiết
bị
đo
c|ờng
độ
rung.
3.
Thuật
ngữ
và
định
nghĩa
Trong
tiê
u
chuẩn
nà
y
áp
dụng
cá
c
thuật
ngữ
và
định
nghĩa
sau:
3.1
Thiết
bị
đo
Hợp
bộ
bao
gồm
đầu
đo,
thiết
bị
điện
tử
khuyếc
h
đại-hi
ệu
chỉnh
đáp
tuyến
tần
số
và
chỉ
thị
giá
trị
đại
l|ợng
đo
rung
động
dải
tần
rộng.
3.2
Đầu
đo
Phần
tử
cảm
biến,
chuyển
đổi
năng
l|ợng
cơ
học
thành
năng
l|ợng
điện.
Ví
dụ:
chuyển
đổi
gia
tốc,
vận
tốc
hay
độ
chuyển
dịch
rung
động
t
h
ành
tín
hiệu
điện
tỷ
lệ
v
ớ
i
tín
hiệu
đầu
vào.
3.3
Đại
l|
ợng
đo
Các
đại
l|ợng
đo
rung
động
bao
gồm:
-
Độ
chuyể
n
dịc
h,
biểu
thị
bằng
P
m;
-
Vận
tốc
rung,
biểu
thị
bằng
mm/s;
-
Gia
tốc
rung,
biểu
thị
bằng
m/s
2
.
Chú
t
h
íc
h:
-
GIÁ
TRỊ
HIỆU
DỤNG
CỦA
VẬN
TỐC
RUNG
TH
|Ờ
NG
Đ|ỢC
SỬ
DỤNG
KHI
ĐÁNH
GIÁ
RUNG
ĐỘNG
DẢI
TẦN
RỘNG
CỦA
MÁY
QUAY,
VÌ
NÓ
LIÊN
QUAN
MẬT
THIẾT
VỚI
NĂNG
L|ỢNG
RUNG
ĐỘNG.
-
CÁC
ĐẠI
L|ỢNG
ĐO
KHÁC
NH|
ĐỘ
CHUYỂN
DỊCH,
GIA
TỐC
RUNG
VỚI
CÁC
GIÁ
TRỊ
"ĐỈNH"
THAY
VÌ
GIÁ
TRỊ
HIỆU
DỤNG
CŨNG
Đ|ỢC
XEM
XÉT
SỬ
DỤNG
TRONG
CÁC
T
R|Ờ
NG
HỢP
CỤ
THỂ.
3.4
Dải
tần
số
đo
Dải
tần
số
có
độ
rộng
t|ơng
t
h
ích
ba
o
trùm
phổ
tần
số
rung
động
của
máy
thử.
3.5
Độ
lớn
rung
động
Kết
quả
đo
các
đại
l|ợng
rung
động
(điề
u
3.
3)
bằng
thi
ế
t
bị
đo
phù
hợp
với
điều
3.1
tại
vị
trí
và
h|ớng
đo
xác
định
,
gọi
tắt
là
độ
rung
động.
3.6
Chỉ
số
rung
động
khắc
nghiệt
3
Độ
rung
động
lớn
nhất
dả
i
tần
rộng
đọc
đ|ợc
t
ừ
các
vị
trí
đo
khác
nha
u
t
h
e
o
hai
hay
ba
h|ớng
tại
giá
đỡ
má
y
v
à
điều
kiện
đo
nhất
đị
nh.
3.7
Vị
trí
đo
Vị
tr
í
đặt
đầu
đo
c
ó
ph|ơ
ng
và
h|ớng
xác
đị
nh
tr
ên
gối
ổ
lă
n,
tr
ụ
đỡ
ổ
lă
n,
hay
các
phầ
n
t
ử
kết
cấu
khác,
đảm
bảo
phản
á
nh
tru
ng
t
hực
l
ự
c
động
học
và
mô
tả
to
àn
dải
rung
động
của
máy.
3.8
Thử
nghiệm
tại
hiện
tr|ờng
Phép
thử
nghiệm
đ|ợc
tiến
hành
tại
nơi
lắp
đặt
và
làm
việc
của
máy.
3.9
Chiều
cao
tâm
trục
Chiều
cao
tâm
trục
H
của
má
y
là
khoảng
cách
đo
đ|ợc
giữa
tâm
trục
động
lực
và
mặt
phẳng
đế
của
máy
đối
với
sản
phẩm
hoàn
chỉnh
(Hình
1).
3.10
Cảnh
báo
Hiệu
lệnh
đ|ợc
đ|a
ra
khi
"chỉ
số
rung
động
khắc
nghiệt"
đạt
tới
giá
trị
xác
định
hoặc
xuất
hiệ
n
sự
thay
đổi
đủ
l
ớn,
tại
đó
cầ
n
thiết
có
hành
động
c
ứu
c
h
ữa.
3.11
Ngắt
an
toàn
Hành
động
tức
thời
can
thiệp
vào
hệ
điều
hành
máy
nhằm
làm
giảm
rung
động
hay
dừng
máy
khi
“chỉ
số
rung
động
khắc
nghi
ệt”
của
máy
đạt
giá
trị
mà
v|ợt
qua
nó
nếu
tiếp
tục
vận
hành
máy
sẽ
có
thể
gây
sự
cố
hỏng
hóc.
4.
Phân
loại
máy
Trong
tiêu
chuẩn
này
(x
em
Phụ
lục
A),
"rung
động
khắc
nghiệt"
đ|ợc
phân
loại
theo:
-
Kiểu
máy;
-
Cỡ
công
suất
ha
y
chiều
cao
tâm
trục;
-
Độ
linh
hoạt
của
hệ
thống
giá
đỡ.
4.1
Phân
loại
theo
kiểu
máy,
cỡ
công
suất
hay
chiều
cao
tâm
trục
Năm
nhóm
máy
khác
nhau
có
các
yêu
cầu
khá
c
biệt
đáng
kể
trong
thiết
kế
về
kiểu,
kết
cấu
giá
đỡ
và
gối
đỡ
ổ
tr|ợt,
chiề
u
cao
H
của
tâ
m
trục
.v.v.
trình
bày
trong
Bả
ng
1
có
t
h
ể
có
vị
trí
trục
thẳng
đứng,
nằm
ngang
hay
nằm
nghiên
g
và
đ|ợc
lắp
đặt
trên
giá
đỡ
đàn
hồi
hay
c
ứ
ng
v
ữ
ng.
Bảng
1
-
Phân
loại
máy
theo
kiểu
máy,
cỡ
công
suất
hay
chiều
cao
tâm
trục
Nhóm
máy
Mô
tả
Đặc
điểm
Nhóm
1
Động
cơ
đi
ện
công
suất
đến
và
bằng
15kW
có
chiều
cao
tâm
trục
nhỏ
hơn
Máy
hoạt
động
hoàn
chỉnh
ở
c
h
ế
độ
vận
hà
nh
danh
đị
nh
tổ
hợp
từ
động
cơ
4
160m
m.
và
máy
công
tác
riêng
rẽ.
Nhóm
2
Máy
c
ó
công
s
u
ất
từ
tr
ên
15kW
đến
và
bằng
300kW,
động
cơ
điện
có
chiều
cao
t
â
m
trục
H
lớn
hơn
hoặc
bằng
160m
m
và
nhỏ
hơn
Các
máy
này
có
ổ
lă
n
và
vận
t
ố
c
làm
việc
trên
600
m
i
n
-1
.
Nhóm
3
Máy
có
công
suất
lớn
hơn
300kW,
máy
điện
có
chiều
cao
tâm
trục
H
không
nhỏ
hơn
315m
m.
Các
máy
này
thông
t
h
|ờng
c
ó
ổ
tr|ợt.
Dải
tốc
độ
làm
việc
t|
ơng
đối
rộng,
từ
Nhóm
4
Máy
bơm
nhiề
u
tầng
với
máy
động
lực
riêng
rẽ
(li
tâm,
hỗn
l|u,
h|ớng
trục)
công
suất
trên
15kW.
Máy
nhóm
này
có
thể
có
ổ
tr|ợt
hoặc
ổ
lăn.
Nhóm
5
Máy
bơm
nhiề
u
tầng
tổ
hợp
v
ớ
i
máy
động
lực
(li
tâm,
hỗn
l|u,
h|ớng
ấ
Máy
nhóm
này
hầu
hết
có
ổ
tr|ợt
hoặc
ổ
lăn.
Chú
thích:
-
Chiều
cao
tâm
trục
của
máy
không
có
chân
đế
hoặc
máy
có
chân
đế
nâng
cao
và
của
máy
đứng
sẽ
đ|ợc
xác
định
nh|
là
chiều
ca
o
tâm
trục
của
máy
trong
cùng
một
khung
đỡ
chính,
theo
kiểu
lắp
đặt
chân
đế
nằm
ngang.
Khi
không
biết
tr|ớc
khung
đỡ,
sẽ
coi
bán
kính
của
máy
là
chiều
cao
tâm
trụ
c
.
4.2
Phân
loại
theo
độ
linh
hoạt
của
giá
đỡ
Độ
linh
hoạt
của
hệ
thống
giá
đỡ
theo
m
ộ
t
h|ớng
xác
định
đ|ợc
chia
thành
hai
lớp
sau:
-
Giá
đỡ
cứng
vững;
-
Giá
đỡ
mềm
(đàn
hồi).
Các
lớp
giá
đỡ
trên
đ|ợc
xác
định
tuỳ
th
uộc
mối
liên
quan
giữa
máy
và
độ
linh
hoạt
của
nền
đỡ.
4.2.1
Nếu
tần
số
tự
nhiên
thấp
nhất
của
liên
hợ
p
máy
và
hệ
thống
gi
á
đỡ
theo
một
h|ớng
đo
xác
đị
nh
cao
hơn
ít
nhất
25%
so
với
tần
số
kích
thí
c
h
cơ
bản
(th|ờng
là
tần
số
qua
y
trục
động
cơ)
thì
hệ
thống
giá
đỡ
đ|ợc
xe
m
là
cứng
vững
t
h
eo
h|ớng
đó.
Tất
cả
các
hệ
thống
giá
đỡ
khác
đ|ợc
xem
là
đàn
hồi.
Chú
thích:
-
Động
cơ
điện
có
công
suất
vừa
và
lớn
th|ờng
có
tốc
độ
quay
thấp
và
giá
đỡ
cứng
vững.
đỡ
đàn
hồi.
-
Máy
phát
tuốc
bin,
máy
nén
khí
tr
ên
10MW
và
các
tổ
má
y
đứng
th|ờng
có
giá
4.2.2
Trong
một
số
tr|ờng
hợp
,
tổ
hợp
giá
đỡ
có
thể
“cứn
g
vững”
theo
một
h|ớng
xác
định
và
“đàn
hồi”
th
eo
một
h|ớng
khác.
R
ung
động
đ|ợc
đá
nh
giá
theo
cách
phân
loại
giá
đỡ
phù
hợp
với
h|ớng
đo
rung
động.
Ví
dụ:
tần
số
tự
nhiên
thấp
nhất
th
eo
ph|ơng
thẳng
đứng
có
thể
cao
hơn
t
ầ
n
số
kích
t
h
ích
cơ
bả
n,
trong
khi
tần
số
tự
nhiên
theo
p
h
|ơng
nằm
nga
ng
lại
thấp
hơn
đá
ng
kể.
Hệ
thống
nh|
v
ậ
y
c
ó
thể
“
c
ứn
g
v
ữ
ng”
trong
mặt
phẳng
t
h
ẳng
đứng
và
“đàn
hồi”
tro
ng
mặt
phẳ
ng
nằm
nga
ng.
5
Chú
thích:
-
Cho
phép
xác
định
bằng
thực
nghiệm
lớp
của
hệ
thống
giá
đỡ
máy
nếu
ch|a
đ|ợc
tính
toán
và
xác
định
tr|ớc
từ
bả
n
vẽ
(đi
ề
u
4.
2.1).
5.
Quy
trình
đo
thử
và
điều
kiện
vận
hành
5.1
Yêu
cầu
chung
5.1.1
Thiết
bị
đo
phải
c
ó
tính
nă
ng
kỹ
t
h
uật
p
hù
hợp
về
độ
lớn,
tần
số,
chế
độ
đo
và
độ
dài
cáp
v.v.
để
đo
đ|ợc
giá
trị
hiệu
dụng
đố
i
với
các
tần
số
rung
động
dải
rộng,
đáp
ứng
phẳng
(đồng
đều)
trên
toàn
dả
i
tần
số
ít
nhất
từ
10Hz
đế
n
1000Hz,
có
c
hứng
chỉ
hiệu
chuẩ
n
trong
thời
gian
hi
ệu
lực
(TCVN
6372:
1998).
5.1.2
T
ránh
tác
động
bất
lợi
của
môi
tr
|ờng
lên
thiết
bị
đo
nh|:
-
Sự
thay
đổi
nhiệt
độ;
-
Tr|ờng
điện
từ;
-
Tr|ờng
âm;
-
Sự
thay
đổ
i
của
nguồn
động
lực;
-
Chiều
dài
của
cáp
đo
nối
với
đầu
đo;
-
H|ớng
đặt
đầu
đo.
5.1.3
Chọn
vị
trí
đo
trên
bộ
ph
ận
hở
của
máy
để
việc
tiếp
cận
đ|ợc
dễ
dà
ng.
Đi
ểm
đo
(vị
trí
đặt
đầu
đo)
phải
phản
ánh
trung
thực
rung
động
của
ổ
lăn,
tránh
mọi
sự
cộng
h|ởng
hay
khuyếch
đại
cục
bộ.
Vị
trí
và
h|ớng
đo
r
ung
động
p
h
ải
có
độ
nhạy
t|ơng
thích
với
lực
rung
động
của
máy.
Chú
thích
:
-
Đối
với
máy
có
t
ố
c
độ
qua
y
nhỏ
hơn
hoặc
bằng
600
m
i
n
-1
gi
ới
hạn
d|ới
của
dải
tần
số
đáp
ứng
cân
bằng
p
h
ải
không
lớn
hơn
2H
z.
-
Cho
mục
đíc
h
chuẩ
n
đo
án,
thiết
bị
đo
phải
có
tần
số
giới
hạn
trên
lớn
hơn
1000Hz.
5.1.4
Tiến
hành
đo
đị
nh
kỳ
rung
động
của
máy
bằng
các
thiết
bị
đo
cầm
tay
hoặc
cố
định
để
phát
hiện
sự
thay
đổi
mất
cân
bằng,
thay
đổi
tính
năng
ổ
tr|ợt
,
hay
các
xê
dịch
khỏi
vị
trí
căn
chỉnh
v.v.
Đối
với
các
đối
t|ợng
quan
tr
ọng
có
thể
sử
dụng
máy
tính
để
phân
tích
và
cảnh
báo
tì
nh
trạng hoạt
động
kém
của
máy.
5.1.5
Vậ
n
hành
và
điều
chỉ
nh,
kiểm
tra
để
chắc
chắn
đối
t
|
ợng
t
hử
là
m
việc
ổn
đị
nh
ở
nhiệt
độ
c
h
uẩn
t
h
eo
quy
định
củ
a
nhà
c
h
ế
tạo
hay
ở
c
h
ế
độ
dự
kiến
theo
các
ph|ơng
pháp
thử
riêng
bi
ệt.
5.2
Quy
trình
đo
5.2.1
Chọn
hai
vị
trí
đo
h|ớng
tâm
trực
giao
trên
mỗi
nắp
ổ
lăn
hay
trụ
đỡ
(Hình
1,
2,
3,
4
hoặc
5).
Cho
phé
p
đặt
các
đầu
đo
tại
bất
kỳ
vị
trí
góc
nào
trên
gối
ổ
lăn
ha
y
trụ
đỡ
ổ
lăn.
Đo
thêm
rung
động
theo
chiều
dọc
trục
nế
u
có
yê
u
cầ
u
riêng
biệt
(điều
6.1.3).
Phải
ghi
chép
đầ
y
đủ
các
giá
trị
đo
ứng
với
các
vị
trí
và
h|ớng
đo.
6
Chú
thích
:
-
Ph|ơng
thẳng
đ
ứng
và
ph|ơng
nằm
ngang
đ|ợc
chọn
đo
cho
các
máy
lắ
p
đặt
ngang.
Đối
với
máy
lắp
đặt
đứng
hay
nằm
nghiêng
sẽ
sử
dụng
một
trong
các
vị
trí
đo
có
trị
số
rung
động
lớn
nhất
(th|ờng
nằm
theo
chiều
của
trục
đàn
hồi).
5.2.2
S
ử
dụng
đầ
u
đo
đơn
trên
gối
đỡ
ổ
lăn
hay
trụ
đỡ
ổ
lăn
th
ay
cho
các
cặp
đầu
đo
trực
giao,
nếu
biết
tr|ớc
thông
tin
t|ơng
thích
về
độ
rung
động
củ
a
máy.
Phải
thận
trọng
khi
đánh
giá
rung
động
từ
đầ
u
đo
đơn
tại
mặt
phẳng
đo
v
ì
đầ
u
đo
có
thể
không
đ|ợc
định
h|ớng
đúng
chiều
để
đ|a
ra
trị
số
xấp
xỉ
hợp
lý
đối
với
giá
tr
ị
cực
đại
trên
mặt
phẳng
này.
5.2.3
Lắp
đặt
đầu
đo
v
à
o
vị
trí
đo
theo
qui
đị
nh
của
nhà
chế
tạo,
ph|ơng
pháp
thử
hoặ
c
yêu
cầu
riê
ng
biệt
nếu
có.
Bật
má
y,
chờ
khoảng
15
phút
để
thiết
bị
đo
hoạt
động
ổn
định.
Chọn
đặt
chế
độ
đo,
đại
l|ợng
và
thang
đo,
dải
tần
số
đo
v.v
theo
yê
u
cầu
đo
thử.
5.2.4
Điề
u
c
h
ỉnh
tốc
độ
qua
y
hay
mức
tải
trên
má
y
và
tiến
hành
đo
rung
động
ở
tất
cả
các
chế
độ
thử
nghiệm
hoặc
điều
kiệ
n
máy
dự
kiế
n
làm
việc
dài
hạ
n.
Ti
ến
hành
đo
độ
chuyển
dịch
hoặc
v
ậ
n
t
ố
c
rung
động
ha
y
t
ổ
hợp
cả
ha
i
đại
l|ợng
này
t
uỳ
t
huộc
vào
chuẩn
cứ
rung
động
đ|ợc
áp
dụng.
Ghi
chép
đầ
y
đủ
các
giá
trị
đại
l|ợng
đo
ứng
v
ớ
i
các
vị
trí
đo,
h|ớng
đo
và
chế
độ
đo
t
hử.
G
i
á
trị
đo
l
ớ
n
nhất
t
ừ
c
á
c
điều
kiệ
n
trên
sẽ
đ|ợc
x
e
m
l
à
"
c
h
ỉ
s
ố
r
ung
động
khắc
nghiệt".
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx
Hình
1.
Các
điểm
đo
đối
với
máy
nằm
ngang
có
bệ
đỡ
ổ
lăn
7
Hình
2.
Các
điểm
đo
đối
với
máy
nằm
ngang
có
gối
đỡ
ổ
lăn
5
6
2
4
3
1
HÌNH
3.
CÁC
ĐIỂM
ĐO
ĐỐI
VỚI
ĐỘNG
CƠ
ĐIỆN
CÔNG
SUẤT
BÉ
8
.3
.2
.1
3
2
1
R
L
Hình
4.
Các
điểm
đo
đối
với
động
cơ
nằm
ngang
kiểu
pit
tông
9
Hình
5.
Các
điểm
đo
đối
với
máy
lắp
đặt
đứng