Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

slide bài giảng hóa học 10 tiết 01 thành phần nguyên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.43 KB, 15 trang )

Hóa học lớp 10 - Ban Nâng cao
Chơng 1. Nguyên tử

Bài giảng
Bài 1

Thành phần Nguyên tử
Giáo viên: Hoàng Thị Bắc

Đại học S phạm
Hà Nội
1


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
1. Sự tìm ra electron

Năm 1897 Thomson đà phát hiện ra tia
âm cực mà bản chất là các chùm hạt nhỏ
bé mang điện tích âm, gọi là electron
(e).
me = 9,1095 .1031 kg
qe = –1,602 .10–19 C
(qui íc qe = 1–)

M« pháng thÝ nghiƯm
tia ©m cùc

2



I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử

Năm 1911, Rơ-dơ-pho đà khám phá ra
hạt nhân nguyên tử.
Thí nghiệm của Rơ-dơ-pho

Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm:
- Hạt nhân mang điện tích dơng nằm ở
tâm của nguyên tử và có kích thớc rất nhỏ
so víi kÝch thíc cđa nguyªn tư.
- Vá electron cđa nguyªn tử gồm các electron
chuyển động xung quanh hạt nhân.
3


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

a) Sự tìm ra proton
Năm 1918, Rơ-dơ-pho đà phát hiện ra
một loại hạt mang điện tích dơng gọi là
proton đó chính là ion H+ (kí hiệu lµ p).
H → H+ + e
mp = 1,6726.10–27kg
qp = +1,602.10–19C
(qui íc qp = 1+)
4



I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử

b) Sự tìm ra nơtron
Năm 1932, Chat-uých đà phát hiện ra hạt
nơtron có khối lợng xấp xỉ khối lợng của proton
nhng không mang điện tích (kí hiƯu lµ n).
mn = 1,678. 10–27 kg ≈ mp
qn = 0.

5


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử

Kết
luận:

Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm:
- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm
các hạt proton và nơtron.
- Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển
động xung quanh hạt nhân.

6


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử
Đặc tính của các hạt cấu tạo nên nguyên
tử

Đặc
tính hạt
Điệ Cun lông
tíc
h Quy
ớc
(q)
Khối lợng
(m)

Vỏ electron
của nguyên
tử

Hạt nhân

Electron (e)

Proton (p)

Nơtron (n)

qe =
-1,602.10-19C

qp =
+1,602.10-19C

qn = 0
0


1–

1+

me =
9,1095.10-31 kg
≈ 0,549.10-

mp=
1,6726.10-27
kg

mn =
-27
1,6748.10
kg
7
≈1u


I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử

Chú ý:
-

Khối lợng của nguyên tử tập trung hầu hết
ở hạt nhân.

-


Khối lợng của các electron không đáng kể
so với khối lợng của nguyªnt tư.

-

Trong nguyªn tư sè electron b»ng sè proton
cho nªn nguyên tử trung hòa về điện.

8


II. Kích thớc và khối lợng của nguyên tử
1. Kích thớc của nguyên tử
Mô hình nguyên tử HIĐRO

- Để biểu thị kích thớc của nguyên tử ngời ta thờng
dùng đơn vÞ nanomet (nm) hay angstrom (Å):
1nm = 10–9m ; 1Å = 1010m ; 1nm = 10.
- Đờng kính nguyên tử 1010 m.
- Đờng kính hạt nhân nguyên tử 1014 m.
- Đờng kính của electron và của proton còn nhỏ hơn
nhiều (khoảng 108 nm). Electron chuyển động
xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của
nguyên tử.
9


II. Kích thớc và khối lợng của nguyên tử
2. Khối lợng nguyên tử

VD: Tính khối lợng nguyên tử oxi, biết hạt
nhân nguyên tử oxi có 8p và 8n.

Có 8p cã 8e

mp = 8× 1,6726.10−27 = 13,3808.10−27 kg
mn = 8× 1,6748.10−27 = 13,3984.10−27 kg
me = 8× 9,1095.10−31 = 72,876.10−31 kg
mhn = mp + mn = 26,7792.10−27 kg
mnt = mhn + me = 26,7865.1027 kg

Nguyên tử đợc tạo nên từ 3 loại hạt: p, n, e mà me mp

mnt mhn = mp + mn
Khối lợng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.
10


II. Kích thớc và khối lợng của nguyên tử
Đơn vị khối lợng nguyên tử

Đối với nguyên tử ngời ta ít dùng đơn vị
gam (khối lợng tuyệt đối: KLTĐ) mà dùng
khối lợng u (khối lợng tơng đối: KLtđ). Đơn
vị này đợc ®Þnh nghÜa nh sau:
1
1 12.10−3
−27
u = mC = .
= 1,66055.10 kg

12
12 N A
KLTĐ (kg)
KLtđ(u) =
u (kg)
11


II. Kích thớc và khối lợng của nguyên tử

VD: Tính khối lợng nguyên tử hiđro theo u,
biết khối lợng nguyên tử tuyệt đối của nó
là 1,6725.1027 kg.
1,6725.1027 kg
MH =
= 1,08u
27
1,66055.10 kg

KLNT đợc tính bằng u gọi là nguyên tử kh

12


Bài tập củng cố

1 nguyên tử R có tổng số hạt các loại
bằng 115. Số hạt mang điện tích nhiều
hơn số hạt không mang điện tích là 25 hạt.
Tính nguyên tư khèi cđa nguyªn tư R?

Bài giải:

 p + n + e = 115

(p + e) − n = 25
p = e




 p = e = 35

 n = 45
13


Bài tập củng cố

Cách
31
27
1:
mnt = 35ì 9,1095.10 + 35ì 1,6726.10 +
27

+ 45ì 1,6726.10
25
= 1,3406.10 kg

Cách

2:

1,306.1025 kg
MH =
= 80,7u
27
1,66055.10 kg

3

M = 35× 0,549.10 + 35× 1+ 45.1= 80,02u
14


Bài tập về nhà

1, 2, 3, 4, 5
(Sách giáo khoa trang 8)

15



×