Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Vật lí Thừa Thiên Huế 2016-2017 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>THỪA THIÊN HUẾ</b>


<b>KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b>Năm học 2016-2017 </b>


<b>Khóa ngày 09 tháng 6 năm 2016 </b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC </b> <b>Mơn thi: VẬT LÍ (CHUYÊN) </b>




<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – THANG ĐIỂM </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung – Yêu cầu </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>


(2 đ)


a) Khi xe thứ nhất và xe thứ hai gặp nhau :


AB


1 2 AB 1 2 AB


1 2


s 2550


s + s = s v t + v t = s t = = = 127,5 (s)


v + v 8 + 12


 


Quãng đường mỗi xe đã đi được : 1 1


2 1 2


s = v t = 8.127,5 = 1020 (m)
s = 2550 s = v t = 1530 (m)


 <sub></sub>




---
b) Xe thứ ba lần lượt gặp xe thứ hai rồi gặp xe thứ nhất :


- Khi xe thứ ba gặp xe thứ hai : s + s = s/<sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>AB</sub> v (t <sub>3</sub> <sub>2</sub>  20) + v t = s<sub>2 2</sub> <sub>AB</sub>
3


2


3


2550 + 20v
t =


v + 12




- Khi xe thứ ba gặp xe thứ nhất : s = s<sub>3</sub> <sub>1</sub>v (t <sub>3</sub> <sub>1</sub>  20) = v t<sub>1 1</sub>
3


1
3


20v
t =


v 8




- Khoảng cách giữa hai điểm gặp nhau cũng là quãng đường xe thứ ba đi
được trong thời gian giữa hai lần gặp đó.


<sub>1</sub> <sub>2</sub>


3


450
t t


<i>v</i>


 
3 3



3 3 3


20v 2550 + 20v 450
=


v 8 v + 12 v


 




v = 9 (m/s)<sub>3</sub>


0,50
0,25
0,25
---


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>2 </b>


(2 đ)



- Khi đổ một nửa thể tích chất lỏng ở bình 1 sang bình 2, ta có phương trình
cân bằng nhiệt : m1c1(30 – 15) = 2m2c2(15 – 10)


 m2c2 = 1,5m1c1 (1)


- Khi đổ một nửa thể tích chất lỏng ở bình 1 sang bình 3, ta có phương trình
cân bằng nhiệt : m1c1(35 – 30) = 2m3c3(45 – 35)


 m1c1 = 4m3c3 (2)
- Từ (1) và (2) ta có : m2c2 = 1,5m1c1 = 6m3c3


- Khi đổ ba chất lỏng vào cùng một bình (gọi t là nhiệt độ của hỗn hợp khi
cân bằng nhiệt) :


m1c1(30 – t) + m2c2(10 – t) + m3c3(45 – t) = 0
 4(30 – t) + 6(10 – t) + (45 – t) = 0
 11t = 225


 t  20,45 0<sub>C </sub>


0,25
0,25


0,25
0,50


0,50


0,25


<b>3 </b>


(2,5 đ)


a) Giả sử dịng điện qua các bóng đèn có chiều như trên hình vẽ.
- Ta có : U1 = U – U3 = 8,25 – U3


U4 = U – U2 = 8,25 – U2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tại nút C, ta có : I3 = I1 + I5
 U3 <sub> = </sub>8,25 U3 <sub> + </sub>U2 U3


1 5 3


 


(1)
- Tại nút D, ta có : I4 = I2 + I5


 <sub> </sub>8,25 U2 <sub> = </sub>U2 <sub> + </sub>U2 U3


3 1 3





(2)
- Từ (1) và (2) ta suy ra : U3 = 1,5V ;
U2 = 1,95V ; U1 = 6,75V ; U4 = 6,3V.
- Cường độ dịng điện qua các bóng đèn là :



I1 = 1,35A ; I2 = 1,95A ; I3 = 1,5A ; I4 = 2,1A
và I5 = 0,15A (có chiều từ D C)


---
b) Khi hốn đổi vị trí đèn 1 và đèn 5 :


- Ta có mạch cầu cân bằng. Dịng điện khơng qua R1 nên đèn 1 khơng sáng.
- Dịng điện qua đèn 3 và đèn 5 là :


3 5


AB
R R


3 5
U
I = I =


R + R  2,06 (A)


Tương tự, dòng điện qua đèn 2 và đèn 4 là :


2 4


AB
R R


2 4
U


I = I =


R + R 2,06 (A)


- Công suất tiêu thụ của đèn 2 và đèn 3 là : P2 = P3  4,24W
 đèn 2 và đèn 3 sáng yếu.
- Công suất tiêu thụ của đèn 4 và đèn 5 là : P4 = P5  12,75W


 đèn 4 và đèn 5 sáng bình thường.


0,25


0,25
0,50


0,25
---


0,25


0,25


0,25
0,25


<b>4 </b>


(2,5 đ)


a) Xác định vị trí đặt vật để hai ảnh có vị trí trùng nhau :


- Hình vẽ :


Đặt O1A = x (0 x <i>l</i>)  O2A =<i> l</i> – x = 40 – x


- Vì ΔFO I <sub>1</sub> <sub>1</sub> ΔFA B<sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub>và ΔO AB<sub>1</sub> ΔO A B<sub>1</sub> <sub>1</sub> <sub>1</sub> nên ta có :
1 1 1 1 1 1 1 1


1 1 1


O A A B O F + O A


O A  AB  O F  1 1


15x
O A =


15  x


- Tương tự ΔO A B<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> ΔO AB<sub>2</sub> và ΔF A B<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> ΔF O J<sub>2</sub> <sub>2</sub> nên ta có:
2 2 2 2 2 2 2 2


2 2 2


O A A B O F O A


= =


O A AB O F




 2 2


15( x) 15(40 x)
O A =


15 + x 55 x


<i>l</i>
<i>l</i>


 




  (vì O2A =<i> l</i> – x)
- Để hai ảnh trùng nhau thì : O1A1 + O2A2 = <i>l </i>


 15x


15  x 


15(40 x)
55 x




 = 40
 x2<sub> – 70x + 600 = 0 (*) </sub>


Giải pt (*) và chọn nghiệm hợp lí ta có : x = 10cm.


Vậy vật cần đặt cách O1 là 10cm.


0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


R1


A
B


R4


R<sub>3</sub>
R<sub>5</sub>


R<sub>2</sub>


+
_


I1


I2 I3



I<sub>4</sub> I<sub>5</sub>


I


C
D


A


F<sub>2</sub> <sub>1</sub>


1


O A


B


A


2


O


2


I


F<sub>1</sub>



B<sub>2</sub>


B1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Xác định vị trí đặt vật để hai ảnh có độ lớn bằng nhau :
- Hình vẽ :



A


F<sub>2</sub>


1


1


O A


B


A


2


O


2


I



F<sub>1</sub>


B2


B1


J


- Ta có ΔO FI <sub>1 1</sub> ΔA FB1 1 1và ΔA O B1 1 1 ΔAO B1 nên :
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1


1 1 1 1 1


A B A F A B A O O F


= =


O I F O AB O F




 (1)


1 1 1 1 1 1
1


A B A O A O


= =



AB AO x (2)


- Từ (1) và (2) ta có : (A1O1 – 15).x = A1O1.15


 1 1


1 1


A B


15.x 15


A O =


x 15 AB x 15


 


  (3)
- Tương tự : ΔF A B<sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> ΔF O J2 2 và ΔO A B2 2 2 ΔO AB2 nên :


2 2 2 2 2 2 2 2 2 2


2 2 2 2 2


A B A O A F O F A O


= = =


AB O A O F O F



 <sub></sub>


15.A2O2 = (40 – x)(15 – A2O2).


 O A<sub>2</sub> <sub>2</sub> (40 x)15
15 40 x





  
2 2


A B 15


=


AB 15 + 40  x (4)


- Do A2B2 = A1B1 nên từ (3) và (4) ta có :


15
x  15


15


15 + 40  x  x = 35(cm)


Vậy vật cần đặt cách O1 là 35cm.



0,25


0,25


0,25


0,25


0,25


<b>5 </b>


(1 đ)


- Theo giả thiết thì giữa hai đầu 1 và 2, giữa hai đầu 1 và 3 phải chứa nguồn
điện. Giữa hai đầu 2 và 3 không chứa nguồn.


- Căn cứ điều kiện bài ra ta có sơ đồ mạch điện của “hộp đen” như hình vẽ.
- Ta có : <sub>12</sub>


0
U
I =


R (1)


<sub>13</sub>


0


U
I =


R + R (2)


và I23 = 0


- Từ (1) và (2) ta tìm được :
U = I12.R0


và 0 12 13
13
R (I I )
R =


I




0,25


0,25


0,25
0,25


<b>Chú ý : </b>


- Trong từng phần, từng bài nếu thí sinh giải theo cách khác cho kết quả đúng và hợp lí
thì vẫn cho điểm tối đa.



- Điểm bài thi được làm tròn đến 0,25 điểm.


- Hướng dẫn chấm - thang điểm này gồm có 3 trang.


<i>--- HẾT --- </i>
U


R


+ _


1


2


</div>

<!--links-->

×