Đáp án Vật lý 8
Câu 1: A O
1
O’
1
O
2
O’
2
B
S
1
S
2
S
3
S
4
Để tính được tổng quãng đường xe đạp đã đi ta phải xác định được tổng thời gian đã đi.
Gọi S
1
là quảng đường mà đoàn đi bộ đi được trong khoảng thời gian t
1
mà người đi xe đạp
đi từ A đến B.
Khi người thứ nhất đến được SVĐ thì toán đi bộ đã đi được S = v.t
1
= 3km
Bây giờ xe đạp quay lại lần thứ nhất và gặp toán đi bộ sau thời gian
Vv
S
t
+
=
2
2
Lúc đó toán đi bộ đã đi thêm được một đoạn S
2
= 1/6.6 = 1 km
Và quãng đường còn lại chỉ còn 2 km.
Lúc quay lại, xe đạp chở người thứ 2 đi. Thời gian đi đến SVĐ là: t
3
= 2/12 = 1/6h
Khi người thứ 2 đến SVĐ thì toán đi bộ lại đi thêm một đoạn S
3
= v.t
3
= 6.1/6 = 1km
Và quãng đường còn lại: 1 km
Xe đạp quay lại lần thứ 2 và gặp toán đi bộ sau thời gian t
4
= 1/(12+6) = 1/18h
Lúc đó họ đã đi thêm được một đoạn. S
4
= t
4
.v = (1/18)*6 = 1/3 km
Nơi gặp nhau chỉ còn cách sân vận động: 1 – 1/3 = 2/3 km
Xe đạp quay lại chở người thứ 3 đi. Thời gian đi sẽ là: t
5
= (2/3): 12 = 1/18 h
Trong khoảng thời gian đó, người thứ 4 đã đi thêm được một đoạn
S
5
= 1/18.v = 1/3 km và quãng đường còn lại 2/3 – 1/3 = 1/3 km
Xe đạp quay lại lần thứ 3 để chở người thứ 4 (người cuối cùng vì tổng có 5 người mà một
người đi xe đạp nên chỉ cần 4 lần chở và 3 lần quay lại). Thời gian quay lại sẽ là
t
6
= 1/3:(12 + 6) = 1/54 h.
Chỗ gặp nhau cách 1/3 – (1/54)*6 = 1/3 – 1/9 = 2/9 km
Thời gian đến sân vận động: t
7
= 2/9:12 = 1/54 h
Tổng thời gian xe đạp đã đi T = t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
+ t
5
+ t
6
+ t
7
= ½ + 1/6 + 1/16 + 1/18 + 1/18
+ 1/54 + 1/54 = 53/54 h
Quãng đường xe đạp đã đi: S = V.T = (53/54)*12 ≈ 11,78 km
Câu 2:
Gọi khối lượng của 2 chất lỏng đó lần lượt là m
1
và m
2
,
nhiệt
độ cuối cũng của hỗn hợp là t,
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
c
1
m
1
(t
1
- t) = c
2
m
2
(t - t
2
)
Vì m
1
:m
2
= 3:2 nên thay vào phương trình trên rồi giản ước m cả 2 về ta được
1,5 c
1
(t
1
– t) = c
2
(t – t
2
)
Thay c
1
, c
2
, t
1
, t
2
vào ta có
9000(80 – t) = 4200 (t – 40)
720 000 – 9000t = 4200 t – 168 000
13200t = 888 000 hay t ≈ 67,3
0
C
Câu 3:
Đổi 7850kg/m
3
= 7,85 g/cm
3
a. Gọi thể tích của quả cầu là V, phần ngập trong thủy ngân có thể tích là V
x
, khối lượn
riêng của quả cầu là c, của thủy ngân là c
2
, ta có lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:
F
a
= 10.c
2
V
x
Vì quả cầu nằm yên nên trọng lượng của nó cân bằng với lực đẩy Acsimet:
10.c.V = 10.c
2
.V
x
hay 57,7%
b. Vì quả cầu có một phần chìm trong thủy ngân và một phần chìm trong chất lỏng nên lực
đẩy Acsimet tác dụng lên nó bao gồm 2 phần: Do thủy ngân đẩy và do chất lỏng đẩy lên
theo phương thẳng đứng.
Giả sử chất lỏng đó có khối lượng riêng là c
1
, phần ngập trong chất lỏng đó là V
1
ta
có lực đẩy Acsimet của chất lỏng tác dụng lên quả cầu sẽ là
F
1
= 10c
1
V
1
(lấy g = 10 m/s
2
)
Lực đẩy Acsimet do thủy ngân tác dụng lên quả cầu:
F
2
= 10c
2
V
2
Vì quả cầu nằm yên nên P = F
1
+ F
2
Hay: 10cV = 10c
1
V
1
+ 10c
2
V
2
Theo bài ra V
2
= 30% V nên V
1
= 70%V. Thay các yếu tố bài toán đã cho vào ta có:
7,85V = c
1
.0,7V + 13,6.0,3V
7,85 = 0,7c
1
+ 4,08
0,7c
1
= 3,77
C
1
≈ 5,4 g/cm
3
Câu 4:
Vì ăcquy có hiệu điện thế 12 V nên không thể
Mắc trực tiếp 2 bóng đèn 6V vào được nên 2
bóng 6V phải được mắc nối tiếp với nhau rồi
mắc vào 2 cực của ăcquy.
Còn bóng 12V thì mắc song song với bộ 2 đèn
nối tiếp
Ta có sơ đồ như hình bên.
Câu 5:
a. Vẽ ảnh của người này chỉ việc
Lấy đối xứng qua gương là được.
b. Vì Đ và Đ’ đối xứng nên
G
1
O = M’O = MĐ:2 = 5 cm
Do đó đoạn OG
2
= 80 – 5 = 75 cm
Áp dụng tính chất đường trung bình
của tam giác (hoặc tam giác đồng dạng) ta có
Đ’C’’ = 2OG
2
= 150 cm
Vì thế người đó sôi gương chỉ nhìn thấy được 150/160 = 93,75% cơ thể mình.
c. Người đó muốn soi gương nhìn thấy toàn bộ cơ thể mình thì phải dịch chuyển
gương xuống phía dưới một đoạn 5 cm
Chú ý: Học sinh có thể giải bằng nhiều cách, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa
M
Đ
C
G
1
G
2
Đ’
C’
C’’
M’
O
12V-1A
X
X
6V-0,5A 6V-0,5A
XX
+ -