Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi chọn đội tuyển Vật lí lớp 12 Sóc Trăng 2017-2018 ngày 2 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA </b>


<b>SĨC TRĂNG</b> <b>Năm 2018</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>Mơn: VẬT LÝ </b>



(

<i>Thời gian làm bài </i>

<i>180</i>

<i> phút, không kể phát đề</i>

)



<i><b>Ngày thi: </b></i>

<i><b>16/9/2017</b></i>



________________



<i> Đề thi này có </i>

<i>02</i>

<i> trang</i>


<b>Bài 1: (4,5 điểm) </b>



Một khối cầu rỗng có bán kính R quay quanh một trục thẳng
đứng đi qua tâm của nó với tốc độ góc ω, xét một vật nhỏ khối
lượng m chuyển động bên trong khối cầu như hình 1.


<b>a)</b> Xây dựng cơng thức xác định tỉ số giữa lực ma sát của vật
m đối với khối cầu và áp lực của vật lên khối cầu để giữ m ở độ cao
R/2 so với đáy khối cầu và không bị trượt về phía đáy.


<b>b)</b> Tính bán kính của khối cầu. Biết hệ số ma sát giữa vật và
khối cầu có giá trị lớn nhất là


7


3




 , khối cầu quay với tốc độ góc
5 rad/s và lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 2: (5,5 điểm) </b>



Một xi-lanh kín đặt nằm ngang và được bao
bọc bởi các thành bên cách nhiệt MPON, riêng thành
bên MN dẫn nhiệt tốt. Pít-tơng AB được làm bằng vật
liệu cách nhiệt và có thể di chuyển khơng ma sát trong
xi-lanh như hình 2. Ban đầu phần bên trái và bên phải
xi-lanh đều chứa hỗn hợp khí gồm 0,8 mol khí argon
và 0,2 mol khí nitơ (các khí coi là khí lí tưởng). Người
ta tác động nhiệt lên thành MN để hỗn hợp khí nóng
lên từ từ và pit-tơng di chuyển rất chậm sang phải, bỏ


qua tương tác hóa học của các chất khí với nhau. Biết hằng số khí R = 8,31 J/mol.
<b>a)</b> Tính chỉ số đoạn nhiệt và nhiệt dung mol đẳng tích của hỗn hợp khí trên?


<b>b)</b> Với xi-lanh như trên, nếu phần bên trái và bên phải xi-lanh đều chứa một lượng
khí như nhau là 1 mol khí argon. Hãy xây dựng biểu thức xác định nhiệt dung phân tử C của
khối khí bên trái theo V1, V2, CV và  . Tính C nếu khối khí này chiếm 2/3 thể tích xi-lanh?


<b>Bài 3: (4,0 điểm) </b>



Thanh kim loại AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài và
mang điện tích q được đặt trong khơng khí. Xét điểm M nằm trên


đường trung trực của AB và cách trung điểm của AB một đoạn R0.
Gọi R là khoảng cách từ A đến M như hình 3. Thiết lập biểu thức
cường độ điện trường do thanh AB gây ra tại M và tính R0. Biết điện
tích của thanh là 2.10-7 <sub>C, cường độ điện trường tại M là 4000 V/m, </sub>
R = 210 cm và hằng số điện ε0 = 8,85.10-12 C2/(Nm2).


2


V


1


V


M A P


O
B


N


Hình 2


R


0


R M


A


B




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2

<b>Bài 4: (3,0 điểm) </b>



Một màn nước xà phịng có chiết suất 4/3 được dựng lên
sao cho cùng phương với trọng lực, tạo nên hình dạng của cái
nêm có bề mặt là màn xà phòng, phần dưới nêm là nước xà
phịng như hình 4. Xét chùm sáng song song có bước sóng
0,5 μm chiếu tới vng góc với mặt AC của nêm và nghiên cứu
các vân giao thoa của chùm sáng phản xạ ta thấy khoảng cách
giữa 6 vân tối liên tiếp là 2 cm. Tính góc nghiêng của nêm?


<b>Bài 5: (3,0 điểm) </b>



Cho các dụng cụ sau:


- Một nguồn điện một chiều.


- Một máy đo điện cho phép đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế một chiều.
- Các dây nối, các ngắt điện có điện trở khơng đáng kể.


- Một máy đo từ trường có thang đo từ vài μT đến vài mT.
- Một đầu đo từ trường.


- Thước dây có thang chia nhỏ nhất là mm.


- Một sợi dây đồng khá dài có vỏ rất mỏng được quấn quanh ống nhựa PVC (thẳng),


các vịng dây được quấn khít nhau, đường kính tiết diện của sợi dây rất nhỏ so với đường
kính của ống nhựa. Phần ống nhựa có dây quấn xung quanh được phủ một lớp băng keo
đen, hai đầu của sợi dây còn thừa rất ngắn được xuyên qua lớp keo ra bên ngồi tại vị trí
đang quấn, một phần ống được cắt theo tiết diện ngang cịn sót lại bên ngồi.


Hãy lập phương án xác định chiều dài của sợi dây đồng quấn quanh ống nhựa?


Yêu cầu nêu: cơ sở lí thuyết của phép đo, cách bố trí và tiến hành thí nghiệm, các cơng thức
tính tốn, thiết lập cơng thức tính sai số của phép đo?


<b>--- HẾT --- </b>



<i>Họ tên thí sinh: ... Số báo danh: ... </i>


<i>Chữ ký của Giám thị 1: ... </i>

<i>Chữ ký của Giám thị 2: ... </i>



S M


B


A


C


</div>

<!--links-->

×