Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 12 Bắc Ninh 2010-2011 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND TỈNH BẮC NINH


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
NĂM HỌC 2010 - 2011


<b>MÔN THI :ĐỊA LÝ – LỚP 12 – THPT </b>
Ngày thi 22 tháng 3 năm 2011


==============


<b>CÂU </b> <b>Ý </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>1 </b> <b>3,00 điểm </b>


* Đúng ở chỗ:


- thời gian chiếu sáng cho 2 bán cầu là như nhau


- Vì ngày 21/3 và ngày 23/9 Mặt trời chiếu thẳng xuống XĐ lúc 12 giờ trưa.
Đường phân chia sáng tối trùng với trục Trái Đất.


* Sai ở chỗ:


- Góc nhập xạ và lượng nhiệt nhận được không giống nhau ở các vĩ độ, lớn
nhất ở Xích Đạo sau đó giảm dần về phía 2 cực


- Vì Trái Đất hình cầu, các tia sáng Mặt Trời là những tia song song


<b>0,75 </b>
<b>0,75 </b>



<b>0,75 </b>


<b>0,75 </b>


<b>2 </b> <b>4,00 điểm </b>


* Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam


- Giới hạn: nằm từ vĩ tuyến 160B đến khoảng vĩ tuyến 110B.
- Gồm các khối núi và cao nguyên hợp lại:


+ Khối núi: núi Kontum và núi cực NTB, hình thành cánh cung lớn hướng
ra biển Đơng, có những đỉnh cao trên 2000m.


+ Các cao nguyên: tương đối bằng phẳng, các độ cao 500-800-1000m và
các bán bình ngun xen đồi (DC)


- Có 2 sườn không đối xứng
+ Sườn Tây thoải, rộng


+ Sườn Đông địa hình hẹp, dốc.


* Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu của vùng....
- Khí hậu có sự phân hố Đơng – Tây ...(DC)
- Khí hậu có sự phân hố theo độ cao ... (DC)


<b>0,50 </b>
<b>0,75 </b>


<b>0,75 </b>



<b>1,00 </b>
<b>1,00 </b>


<b>3 </b> <b>3,00 điểm </b>


* Nhận xét:


- Số dân nước ta liên tục tăng qua các năm (trung bình mỗi năm số dân nước
ta tăng hơnn1 triệu người)


- Tỉ lệ gia tăng dân số giảm(DC)
* Giải thích:


- Do qui mô dân số nước ta lớn.


- Do kết quả của việc thực hiện chính sách kế hoạch hố gia đình nên mức
tăng dân số có giảm, nhưng cịn chậm


* Ảnh hưởng


- Tích cực: nguồn lao động dồi dào, thị trường tại chỗ rộng lớn, giá lao động
rẻ-hợp tác quốc tế lao động.


<b>1,00 </b>


<b>1,00 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Hạn chế: gây sức ép lớn tới sự phát triển KT-XH, bảo vệ tài nguyên môi
trường và nâng cao chất lượng cuộc sống



* Biện pháp:


- Tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm kiềm chế tốc độ tăng dân số-giảm tỉ
lệ sinh.


- Đẩy mạnh cơng tác tun truyền các chủ trương chính sách, pháp luật về
dân số KHHGĐ


<b>4 </b> <b>5,00 điểm </b>


<b>1 </b> Tính giá trị xuất, nhập khẩu (triệu rúp - đơ la)
- Nêu cách tính và kết quả


<b>Năm </b> <b>Xuất khẩu </b> <b>Nhập khẩu </b>


1988
1990
1992
1995
1999
2002
2005


1038,4
2404,4
2580,7
5448,9
11540,0
16530,0


32233,0


2756,7
2752,4
2540,7
8155,4
11622,0
19300,0
36881,0


<b>0,75 </b>


<b>2 </b> Vẽ biểu đồ


a/ Tính cơ cấu (đv:%)
Nêu cách tính và kết quả


<b>Năm </b> <b>1988 </b> <b>1990 </b> <b>1992 </b> <b>1995 </b> <b>1999 </b> <b>2002 </b> <b>2005 </b>
<b>Xuất khẩu </b>


<b>Nhập khẩu </b>


27,4
72,6


46,6
53,4


50,4
49,6



40,1
59,9


49,8
50,2


46,1
53,9


46,6
53,4
b/ Vẽ biểu đồ:


- Dạng miền


- u cầu chính xác, sạch sẽ, có bảng chú giải, tên biểu đồ và chú ý khoảng
cách các năm


<b>0,75 </b>


<b>2,00 </b>


<b>3 </b> Nhận xét


- Trong những năm gần đây hoạt động xuất, nhập khẩu ở nước ta đã có những
chuyển biến rõ rệt.


- Tổng giá trị xuất, nhập khẩu của nước ta không ngừng tăng (DC)
+ Trong đó xuất khẩu tăng liên tục (DC)



+ Nhập khẩu tăng liên tục (DC)


+ Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá mạnh (nhanh hơn)
- Cán cân xuất, nhập khẩu có sự chuyển biến


+ Cơ bản là nhập siêu


+ Từ 1988 – 1992 cán cân xuất, nhập khẩu tiến tới cân đối. 1992 xuất siêu
+ Sau 1992 đến nay nhập siêu do nhập nhiều tư liệu sản xuất


<b>0,50 </b>
<b>0,50 </b>


<b>0,50 </b>


<b>5 </b> <b>5,00 điểm </b>


<b>a </b> Giống nhau:


- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển một số ngành CN: khai khoáng,
luyện kim, thủy điện, CN chế biến…..


- Đều có tiềm năng lớn về khống sản, thuỷ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>b </b> Khác nhau


<b>Thế mạnh </b> <b>TDMNBB(2,00 điểm) </b> <b>TN(2,00 điểm) </b>
Khoáng



sản


- Giầu khoáng sản bậc nhất
nước ta, một số loại lớn và
quan trọng (DC)


- Là vùng nghèo khoáng sản
chỉ có Boxit hàng tỉ tấn có
điều kiện phát triển CN khai
thác và chế biến bột nhơm
Thủy điện - Có tiềm năng thuỷ điện lớn


(DC) đã và đang được khai
thác: thuỷ điện Hồ Bình, Thác
Bà và nhiều nhà máy thuỷ điện
đang được xây dựng


- Có tiềm năng thuỷ điện khá
lớn đứng sau TDMNBB trên
các sông Xexan, Xrepok,
thường nguồn sông Đồng
Nai đang được khai thác nhà
máy thuỷ điện Yali, Đa
nhim... và nhiều nhà máy
thuỷ điện đang xây dựng
Tài nguyên


rừng, biển


- Có vùng biển Quảng Ninh


giầu tiềm năng tạo điều kiện
phát triển ngành CN chế biến
thủy hải sản, cơ khí đóng tàu,
sửa chữa tàu.


- Có tài nguyên rừng lớn nhất
cả nước (DC) có điều kiện
phát triển ngành CN chế biến
gỗ và lâm sản


Đất đai, khí
hậu…


Có ảnh hưởng gián tiếp đến
ngành chế biến các cây CN:
chè, quế…


Có ảnh hưởng gián tiếp đến
ngành chế biến các cây CN
nhiệt đới: cà phê, cao su, chè,


Mức độ
khai thác


Tiềm năng đã được khai thác
nhiều, một số loại đã có nguy
cơ suy giảm


Tiềm năng mới được khai


thác nên còn lớn


<b>1,00 </b>


<b>1,00 </b>


<b>1,00 </b>


<b>0,50 </b>


</div>

<!--links-->

×