Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án HSG cấp trường Lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.91 KB, 4 trang )

 SỞ GD-ĐT PHÚ THỌ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
******************************
ĐÁP ÁN
THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
ĐỊA LÍ 12 – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu1: 1,5 điểm
a. Lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về 2 cực (1,0 điểm)
+ Từ 0
o
 20
o
(khu vực nhiệt đới và xích đạo ; hoặc khu vực đới nóng) mưa nhiều nhất là do :
* Nhiệt độ cao, không khí và hơi nước bốc lên mạnh.
* Áp thấp, gió mang hơi ẩm từ nơi khác đến.
* Giải hội tụ nhiệt đới (FIT).
+ Từ 20
o
 40
o
(khu vực chí tuyến) mưa ít là do áp cao ; mưa chủ yếu là do bốc hơi tại chỗ.
+ Từ 40
o
 60
o
(khu vực ôn đới) mưa tương đối nhiều là do :
* Áp thấp
* Gió Tây ôn đới
+ Từ 60
o
về cực, mưa ít nhất là do :


* Cao áp
* Nhiệt độ thấp, nước không bốc hơi được.
b.Giữa hai bán cầu, lượng mưa ở các đới vĩ độ cũng khác nhau (0,5 điểm)
+ Khu vực xích đạo (đới nóng) ở bán cầu Bắc mưa ít hơn là do
diện tích lục địa lớn.
+ Khu vực chí tuyến bán cầu Bắc mưa ít hơn khu vực chí tuyến
bán cầu Nam là do có điện tích lục địa lớn hơn.
+ Khu vực ôn đới bán cầu Bắc mưa ít hơn khu vực ôn đới
bán cầu Nam là do có diện tích lục địa lớn hơn.
+ Khu vực cực ở bán cầu Bắc mưa nhiều hơn khu vực cực ở bán cầu Nam chủ yếu do đại
dương chiếm đại bộ phận diện tích
Câu 2 (1,5 điểm)
- Đặc điểm mưa: 0,5 điểm
1
+ Là khu vực có lượng mưa trung bình năm cao nhất so với các tỉnh ở đồng bằng
+Có mùa mưa chủ yếu vào mùa đông
+Lượng mưa cao nhất vào các tháng 10,11
+Lượng mưa tháng 10 cao nhất cả nước
- Giải thích:1 điểm
+ Khu vực này chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông qua biển
+Nằm trước các sườn đón gió mùa đông
+Tháng 10,11 là thơì kì dãi hội tụ nhiệt đới thường án ngữ ở khu vực Huế - Đà Nẵng
+Mùa hạ khu vực này ít mưa là do: ảnh hưởng của gió phơn Tây-Nam
+ Đà Nẵng có mưa ít hơn Huế là do ảnh hưởng của khối núi Bạch Mã
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Đặc điểm cấu trúc địa hình nước ta: 0,75 điểm
- ĐH nước ta gồm hai

hướng chính:
+ TB- ĐN: hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã

+ Vòng cung: ĐB, NTB
- ĐH thấp dần từ TB xuống ĐN ( d/c)
- ĐH được vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc:
+ ĐH được vận động Tận kiến tạo làm trẻ lại ( d/c)
+ ĐH có tính phân rõ rệt ( dựa vào Atlat màu nền)
 Trên 2000m ( màu đỏ): Dãy HLS
 1500- 2000m ( da cam) phổ biến ở MNPB ( Đồng Văn, Bắc Hà, Sa Pa)
 500- 1500 ( màu vàng) phổ biến ở MNPB, Tây Nguyên
 200- 500m( vàng chanh) đôig núi thấp rộng khắp cả nước: Trung du BB,
TBộ, , Nam Tây Nguyên đến ĐB Nam Bộ
 50- 200m: ĐB, BTB, ĐNB
 < 50m ( xanh) ĐBSH, ĐBSCL, Đb duyên hải
b. Nguyên nhân tạo nên đặc điểm cấu trúc đó: 0,5 điểm
- Hướng TB- ĐN chiếm ưu thế trong cấu trúc ĐH vì hệ núi TB tiếp nối mạch núi Tây Nam
Trung Quốc
2
- Kết quả sự hình thành lãnh thổ: Lãnh thổ hình thành sớm, vận động Tân kiến tạo nâng lên
không đều giữa các khu vực
c. Sự phân hóa địa hình đồi núi nước ta: 0,75 điểm
- Vùng núi Đông Bắc
- Vùng núi Tây Bắc
- Vùng núi Trường Sơn Bắc
- Vùng núi Trường Sơn Nam
Câu 4: (2,5 điểm)
a. 0,75 điểm
- Khu vực nội chí tuyến có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần
- Tại hai chí tuyến Bắc và Nam có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm một lần
- Khu vực ngoại chí tuyến không có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
b. 0,75 điểm
- Lãnh thổ Việt Nam có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh mỗi năm hai lần

- Vì: Việt Nam hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến (Từ 8
0
34

B đến 23
0
23

B)
c. Tính ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế 16
0
26

B: 1 điểm
- Mặt trời chuyển động biểu kiến từ xích đạo lên chí tuyến Bắc hết 93 ngày với góc độ :
23
0
27’= 1407’
Vậy trong 1 ngày Mặt Trời sẽ di chuyển biểu kiến một góc là :
1407’: 93 ngày = 15
0


08 ’’ = 908 ’’
- Số ngày Mặt trời di chuyển biểu kiến từ xích đạo đến Huế vĩ độ
16
0
26

B = 59160 ’’B là:

59160 : 908 = 65 ngày
- Mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế lần thứ nhất là:
Từ ngày 21/3 + 65 ngày sẽ là ngày 25/5
- Mặt trời lên thiên đỉnh ở Huế lần thứ hai là:
Từ ngày 22/6 +(93 - 65 ngày) sẽ là ngày 20/7
Câu 5: (2,5 điểm)
a. Vẽ biểu đồ:1,5 điểm
- Tính dố dân nông thôn: NT = TDS – TT (Đơn vị: triệu người) 0,5 điểm
3
Năm 1995 1998 2000 2001 2003 2005
Số dân NT
- Vẽ biểu đồ kết hợp: 1,0 điểm
 Cột chồng thể hiện DS nông thôn và thành thi, đường thể hiện Tg
 Chính xác, đẹp, có ghi số liệu, đơn vị và tên BĐ, chú giải đầy đủ
b. Nhận xét và giải thích (1,0 điểm)
- NX:
 Tổng số dân tăng nhanh, NT và TT cũng tăng: SL
 Tỉ trọng DS NT chiếm tỉ lệ lớn và đang giảm, TT tăng nhưng còn nhỏ: SL
 Tg giảm chậm, còn ở mức khá cao: SL
- GT:
 DS tăng nhanh vì:
- Tâm lí, phong tục tập quán nặng nề, lạc hậu
- Trình độ dân trí không cao
- Chính sách DS chưa đạt hiệu quả cao
- Tỉ lệ phụ nữ bước vào độ tuổi sinh đẻ lớn
 Cơ cấu DS NT và TT:
- XP thấp nên DS NT còn lớn
- QT ĐTH, CNH đang diễn ra mạnh, nên tỉ trọng thay đổi.
4

×