Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi kiểm tra giữa kỳ học kì 1 môn Hóa học lớp 10 trường THPT Ngô Quyền, Sở GD&ĐT Hải Phòng 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.11 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề 165
SỞ GD&ĐT HẢI PHỊNG


<b>TRƯỜNG THPT NGƠ QUYỀN </b>
(Đề thi gồm 02 trang)


<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Mơn thi: HĨA HỌC 10 (Ngày thi 18/10/2019) </b>


<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Mã đề thi 165 </b>


<b>(Cho: Li = 7; Na = 23; K= 39; Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) </b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm: 7,0 điểm. </b>


<b>Câu 1. </b>Trong tự nhiên, hiđro có 3 đồng vị: <i>H</i> <i>H</i> 31<i>H</i>
2


1
1


1 ; ; ; Clo có 2 đồng vị: <i>Cl</i> <i>và</i> <i>Cl</i>
37
17
35


17 . Có thể có bao
nhiêu phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ các đồng vị trên?


<b>A. </b> 6. <b>B. </b> 4. <b>C. </b> 5. <b>D. </b>3.



<b>Câu 2. </b>Cho các nguyên tố X (Z= 6), Y(Z=7), Z(Z=11), T(Z=12), M(Z=19), R(Z=14). Các nguyên tố kim loại


là:


<b>A. </b>T, M, R. <b>B. </b>X, Y, T. <b>C. </b>Z, M, R. <b>D. </b>Z, T, M.


<b>Câu 3. </b>Cho các phát biểu sau:


(a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.


(c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
(d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 proton.


(e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có 8 nơtron.


(f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử Oxi mới có tỉ lệ giữa số proton và số nơtron là 1:1.
Số phát biểu đúng là


<b>A. </b> 5. <b>B. </b> 6. <b>C. </b>3. <b>D. </b> 4.


<b>Câu 4. </b>Nguyên tử X có 19 electron. X là nguyên tố


<b>A. </b>f. <b>B. </b>p. <b>C. </b>d. <b>D. </b>s.


<b>Câu 5. </b>Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87.
Phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là (biết N =14; O =16)


<b>A. </b>35,56%. <b>B. </b>35,88%. <b>C. </b>43,12%. <b>D. </b>35,59%.



<b>Câu 6. </b>Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA. Phát biểu nào sau đây <i>khơng </i>chính
xác?


<b>A. </b>Ngun tử của ngun tố R có 3 lớp electron.


<b>B. </b>Nguyên tử của nguyên tố R có 5 electron lớp ngồi cùng.
<b>C. </b>Ngun tố R là nguyên tố p.


<b>D. </b>Nguyên tử của nguyên tố R có 17 electron.


<b>Câu 7. </b>Một nguyên tử X có tổng số electron ở phân lớp s là 6 và phân lớp ngồi cùng có 4 electron. X là


nguyên tố hóa học nào sau đây?


<b>A. </b>Lưu huỳnh(Z =16). <b>B. </b>Oxi(Z =8).


<b>C. </b>Crom(Z =24). <b>D. </b>Sắt(Z =26).


<b>Câu 8. </b>Nguyên tử X có 4 lớp electron. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết kém chặt chẽ với hạt nhân


nhất?


<b>A. </b> N. <b>B. </b> L. <b>C. </b> M. <b>D. </b>K.


<b>Câu 9. </b>Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s2 2s22p6 3s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong
hạt nhân của nguyên tử X có


<b>A. </b>11 proton, 11 nơtron. <b>B. </b>24 proton.



<b>C. </b>11 proton, 13 nơtron. <b>D. </b>13 proton, 11 nơtron.
<b>Câu 10. </b>Cho các phát biểu sau:


(a) Bảng tuần hồn có 7 chu kì, trong đó có 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn.


(b) Bảng tuần hồn có 8 nhóm, số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng.
(c) Các ngun tố nhóm A có số electron lớp ngồi cùng bằng số thứ tự của nhóm.
(d) Các nguyên tố s và p thuộc về các nhóm A.


(e) Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm các nguyên tố s, p.
Số phát biểu <i><b>sai</b></i> là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề 165


<b>Câu 11. </b>Số nguyên tố thuộc chu kì 2 là


<b>A. </b>50. <b>B. </b>18. <b>C. </b>32. <b>D. </b>8.


<b>Câu 12. </b>Có bao nhiêu nguyên tố hóa học có cấu hình electron ngun tử lớp ngồi cùng là 4s1?


<b>A. </b> 3. <b>B. </b> 4. <b>C. </b>1. <b>D. </b> 2.


<b>Câu 13. </b>Nếu bỏ qua khối lượng của electron (do rất nhỏ so với nguyên tử) thì khối lượng nguyên tử X là


9,352.10-26 kg. Lớp vỏ của nguyên tử mang điện tích là - 4,16.10-18 C. Số nơtron trong hạt nhân của X là


<b>A. </b>33. <b>B. </b>30. <b>C. </b>31. <b>D. </b>32.


<b>Câu 14. </b>Ngun tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s2<sub>2p</sub>2<sub>. Nhận định nào sau đây đúng? </sub>



<b>A. </b>X có thể là kim loại, có thể là phi kim. <b>B. </b>X là kim loại.


<b>C. </b> X là phi kim. <b>D. </b>X là khí hiếm.


<b>Câu 15. </b>Kí hiệu nguyên tử <i><sub>Z</sub>AX</i> biểu thị đầy đủ đặc trưng cho một nguyên tử của một nguyên tố hóa học vì nó
cho biết


<b>A. </b> số hiệu nguyên tử Z. <b>B. </b>số khối A.


<b>C. </b> số hiệu nguyên tử Z và số khối A. <b>D. </b> nguyên tử khối của nguyên tử.


<b>Câu 16. </b>Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là


<b>A. </b> proton. <b>B. </b> nơtron.


<b>C. </b> proton và electron. <b>D. </b>electron.


<b>Câu 17. </b>Trong số các kí hiệu sau đây, kí hiệu nào về phân lớp electron <i><b>sai</b></i>?


<b>A. </b>4f. <b>B. </b> 2d. <b>C. </b> 3d. <b>D. </b> 2p.


<b>Câu 18. </b>Tổng số hạt (p, n, e) trong một phân tử XY là 45. Tổng số hạt (p,n, e) trong một phân tử XY2 là


69. Trong các nguyên tử X, Y đều có số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số khối của nguyên tử X, Y là


<b>A. </b>AX = 21; AY = 24. <b>B. </b>AX = 14; AY = 16.


<b>C. </b>AX = 12; AY = 16. <b>D. </b>AX = 22; AY = 23.


<b>Câu 19. </b>Nguyên tử của một ngun tố có điện tích hạt nhân là 13+, số khối là 27. Số electron hóa trị của



nguyên tử đó là


<b>A. </b>13. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>14.


<b>Câu 20. </b>Lớp nào sau đây chứa tối đa 18 electron ở vỏ nguyên tử?


<b>A. </b>K. <b>B. </b> L. <b>C. </b> M. <b>D. </b> N.


<b>Câu 21. </b>Cặp nguyên tử nào sao đây có cùng số nơtron?


<b>A. </b> <sub>1</sub>2<i>H</i> <i>và</i><sub>2</sub>3<i>He</i> <b>B. </b> <sub>1</sub>3<i>H</i> <i>và</i><sub>2</sub>3<i>He</i>. <b>C. </b> <sub>1</sub>1<i>H</i> <i>và</i> <sub>2</sub>3<i>He</i>. <b>D. </b><sub>1</sub>1<i>H</i> <i>và</i><sub>2</sub>4<i>He</i>.
<b>Phần II: Tự luận: 3,0 điểm. </b>


<b>Câu 1: Viết cấu hình electron của nguyên tử X(Z =12) và Y(Z = 17). Cho biết nguyên tử nào là kim loại? Phi </b>
kim?


<b>Câu 2: Trong tự nhiên, Clo có 2 đồng vị là </b> <i>Cl</i> 1737<i>Cl</i>
35


17 ; . Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này là 3: 1. Tính
nguyên tử khối trung bình của Clo?


<b>Câu 3: Cho 1,15 gam kim loại M (thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn) tác dụng hết với nước thu được dung </b>
dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 50 ml dung dịch HCl 1M. Xác định kim loại M?


</div>

<!--links-->

×