Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án đề thi vào lớp 10 chuyên Lịch Sử Lào Cai niên khóa 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.03 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
LÀO CAI


ĐỀ THI CHÍNH THỨC


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10
THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2019- 2020


Môn: Lịch sử


(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)


Câu Nội dung


Câu I (3,0 điểm). Từ năm 1945 đến năm 2000, thế giới đã có nhiều chuyển biến, chính sách
đối ngoại của các quốc gia cũng có sự điều chỉnh.


1 Chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh


- Sau chiến tranh thế giới II, Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ. 9 - 1951, Nhật Bản
kí với Mĩ “Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật”, để Mĩ đóng quân, xây dựng căn cứ quân sự
trên lãnh thổ Nhật Bản.


0.5
- Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật đã được gia hạn vào các năm 1960- 1970, 1996- 1997.
Nhờ đó, trong thời kì Chiến tranh lạnh, Nhật Bản chỉ dành 1% tổng sản phẩm quốc
dân cho những chi phí qn sự, cịn tập trung sức vào phát triển kinh tế.


0.5
- Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chính sách đối
ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinh tế đối


ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặc biệt đối
với các nước Đông Nam Á.


0.5


- Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành cường
quốc chính trị để tương xứng với siêu cường kinh tế.


0.25
3 Nguyên nhân Nhật Bản coi trọng quan hệ với ĐNA


- Nền kinh tế Nhật Bản phát triển nên nhu cầu về thị trường tiêu thụ, nguyên nhiên
liệu và nhân cơng lớn; trong khi đó quốc gia này thiếu nhân công, nghèo tài nguyên
nên cần mở rộng hợp tác.


0.25
- Đơng Nam Á : đã khơng cịn xung đột căng thẳng, hiện nay là khu vực năng động


và giầu tiềm năng (đặc biệt khi cộng đồng A được thành lập nhiều quốc gia và tổ
chức muốn hợp tác với Đơng Nam Á trong đó có Nhật Bản.


0.25
- Đông Nam Á dân số đông, nguồn tài ngun khá phong phú, có vị trí địa lí gần


Nhật Bản thuận tiện cho giao thương đáp ứng được yêu cầu của Nhật Bản về nhân
công, thị trường, thị trường....


0.25
- Tình hình khu vực có biến động về chính trị, đặc biệt hành động mở rộng xâm



chiếm của Trung Quốc ở biển Đông khiến cho Nhật Bản muốn tăng cường hợp tác
với Đông Nam Á để ngăn chặn hành động của Trung Quốc.


0.25
- Nhật bản muốn mở rộng để tăng cường tầm ảnh hưởng trong khu vực. 0.25
Câu II (2.5 điểm). Nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa trong 1 năm sau ngày cách mạng


tháng Tám thành cơng gặp vơ vàn khó khăn, thử thách.
1 Nguyên nhân xây dựng chính quyền cách mạng.


- Vai trị của chính quyền với mỗi quốc gia: chính quyền giữ vai trị quan trọng trong
việc tổ chức, lãnh đạo nhân dân thực hiện nhiệm vụ cách mạng.


0.25
- Chính quyền cách mạng nước ta sau ngày cách mạng tháng Tám thành cơng là


chính phủ lâm thời, thiếu cán bộ cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phải củng cố vững chắc.


- Đất nước ta gặp vô vàn khó khăn thử thách nên cần phải có chính quyền vững
mạnh gồm các giai cấp khác nhau, tập trung được nhân tài lãnh đạo nhân dân vượt
qua khó khăn.


0.25
2 Nhiệm vụ củng cố chính quyền dân chủ nhân dân được thực hiện như thế nào


trong năm 1946.


Biện pháp củng cố chính quyền:



- Tháng 1-1946, cả nước tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, bầu được 333 đại
biểu.


0.5

- Tháng 3-1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên đã thơng qua Chính phủ liên



hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.



0.25


- Khắp các địa phương ở Trung Bộ và Bắc Bộ đều tiến hành bầu cử Hội đồng nhân


dân theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.


0.25
- Tháng 11-1946, Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ được


thơng qua.


0.25
- Năm 1946 Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập để tăng cường và mở


rộng khối đoàn kết toàn dân.


0.25
Câu III (2,5 điểm). Cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc Việt Nam 1954-1975 diễn ra


đầy gian khổ ác liệt.


1 Các bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 1961-1973


là Cuộc tấn công Mậu thân năm 1968 và Hiệp định Pari năm 1973.


0.5
* Cuộc tấn công Mậu thân năm 1968 mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống


Mĩ cứu nước vì:


Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa”
chiến tranh xâm lược, tức là thừa nhận thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ. Mĩ
chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.


0.5
- Chấp nhận đến bàn đàm phán với ta ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt
Nam.


0.25
* Hiệp định Pari mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước vì:


Mĩ phải cơng nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước,
khơng tiếp tục được dính líu qn sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền
Nam Việt Nam.


0.5
Chính quyền, qn đội Sài Gịn mất đi chỗ dựa về vật chất, tinh thần lâm vào tình
thế suy yếu, tạo thời cơ tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.


0.25
2 Vai trò của nhân dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


Tích cực xây dựng hậu phương miền Bắc để chi viện cho miền Nam, xây dựng hậu


phương tại chỗ tại miền Nam.


0.25
Là lực lượng tham gia các cuộc chiến đấu, phát triển cuộc chiến tranh nhân dân. Là
lực lượng nổi dậy trong các chiến dịch quân sự...


0.25
Câu IV (2.0 điểm). Sau đại thắng mùa xuân năm 1975, dân tộc Việt Nam tiến hành thống
nhất đất nước về mặt nhà nước.


1 Nguyên nhân thống nhất …


- Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ, tuy nhiên vẫn tồn tại ở mỗi miền hình thức
tổ chức nhà nước khác nhau điều này đi ngược lại nguyện vọng của nhân dân ta ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hai miền Nam- Bắc.


- Phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước vì : Phù hợp nguyện vọng của nhân dân,
phù hợp với thực tế lịch sử dân tộc, phù hợp với mục tiêu cách mạng.


0.5
2 Phát biểu- HS cơ bản trình bày các ý sau


- Câu nói của chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện tính thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ của
đất nước ta. Đây là những quyền dân tộc cơ bản thiêng liêng của mỗi quốc gia trong
đó có VN.


0.25
- Lịch sử dân tộc đã chứng minh đất nước ta luôn luôn là một thể thống nhất... 0.25
- Để giành độc lập, thống nhất nhân dân ta đã trải qua nhiều cuộc đấu tranh gian khổ. 0.25


- Ngày nay chúng ta cần tự hào về dân tộc, càng kiên quyết bảo vệ đến cùng chủ


quyền ấy. Mỗi công dân đất nước sẵn sàng xung phong vào lực lượng gìn giữ hồ
bình khi tổ quốc kêu gọi. Tuy nhiên cũng cần tỉnh táo trước những âm mưu của kẻ
thù nhất là âm mưu kích động gây rối.


0.25


</div>

<!--links-->

×