Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

HỘI CHỨNG CHÈN ép KHOANG (NGOẠI BỆNH lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 31 trang )

Hội chứng chèn ép
khoang


I- ĐỊNH NGHĨA:
Chỉ tình trạng tuần hồn mao
mạch trong 1 khoang kín giải
phẫu bị thiếu máu nặng do
tăng áp lực trong khoang: hậu
quả có thể gây hoại tử cơ và
thần kinh ngoại biên


Compartment syndrome

Emergency


Compartment
Compartment syndrome
syndrome
Pathomechanism: Sự tổn thương
Tissue pressure

Capillary
blood flow:t/h
mao mạch kém

Venous return:
trở về tĩnh mạch
Extravasation of plasma:


sự thoát huyết tương
Tissue ischemia:
thiếu máu cục bộ mô
- necrosis: hoại tử



II. NGUYÊN NHÂN:










Các nguyên nhân làm thu hẹp thể tích khoang
giải phẩu:
Bó bột
Khâu cân quá căng
Hội chứng vùi lắp
Các nguyên nhân làm tăng thể tích trong khoang:
Chảy máu bên trong khoang( gãy xương )
Phù nề
Phỏng







Kết hợp 2 nguyên nhân trên: gãy
xương chiếm tỷ lệ 45%
Các nguyên nhân khác (như truyền
dịch, máu, dịch khớp bị thốt ra
ngồi, các tư thế phẫu thuật khơng
đúng)


III. CHẨN ĐỐN
1. Thời gian
 Trong vịng 6giờ trở lại có chỉ định
điều trị bảo tồn
 Nếu 6 – 15giờ có chỉ định phẫu thuật
rạch mỡ cân mạc giải áp khoang
 Nếu > 15giờ có chỉ định đoạn chi bị
chèn ép khoang


2. Các dấu hiệu lâm sàng( 5 p )
ĐAU: ( pain )





Đau dữ dội ngày càng tăng
Đau tăng thêm khi kéo căng thụ động

các cơ ở trong khoang bị chèn ép xuât
hiện sớm nhạy cảm nhất, quan trọng
nhất
Đau tăng lên khi ấn tại chỗ có dấu hiệu
căng cứng, và trên da có bóng nước
xuất hiện


Dấu hiệu thần kinh:




Rối loạn cảm giác,rối loạn vận
động(paralysis)
liệt nhẹ (parethesia )


Dấu hiệu mạch máu



Xạnh tím , tái nhợt (pallor )
Mất mạch : nguy cơ đoạn chi
(pulslessness )


Compartment
Compartment syndrome
syndrome (( 55 p)

p)
Clinical signs
• Pain (out of proportion, increase with passive stretch :

5P

đau)

• Pallor ( xanh tím ,tái nhợt )
• Paresthesia ( liệt nhẹ )
• Paralysis ( mất cảm giác ,mất vận động )
• Pulslessness: mất mạch (amputation is
inevitable :đoạn chi thường xãy ra)


3. Đo áp lực khoang


Theo quan điểm kinh điển:
Áp lực trong khoang bình thường
khoảng từ 0 - 5mmHg; khi gịng cơ áp
lực tăng lên # 30-50mmHg rồi giảm
xuống bình thường
Như vậy, áp lực trong khoang bị chèn
ép # 30 - 40mmHg gọi là ngưỡng của
áp lực khoang là ranh giới giữa điều trị
bảo tồn và phẩu thuật


 Cơ chế mới:

Áp lực trong khoang phụ thuộc 2 yếu tố:
 Áp lực trong khoang
 Áp lực động mạch (Huyết áp)
Như vậy: Gradient Δd = trị số huyết áp
tâm trương – trị số áp lực trong khoang
bị chèn ép đo được (nếu Δd <
30mmHg) có chỉ định phẩu thuật( Δd:
trị số tới hạn )


Compartment
Compartment syndrome
syndrome (( hội
hội chứng
chứng CEK
CEK ))
Pressure measurement( đo áp
lực khoang)
•Absolute pressure >40mm Hg (áp
lưc tuyet đói khoang )
or
•ΔP = Diastolic blood pressure- Tissue pressure
ΔP <30 mmHg



IV. TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM
PHẨU THUẬT RẠCH MỠ CÂN MẠC






Các dấu hiệu lâm sàng
Đo áp lực tuyệt đối trong khoang
(Murphy)> 40mmhg
Gradient Δd: < 30mmHg


PHẨU THUÂT









Rạch giải áp tất cả các khoang
Cố định xương gãy: đặt cố định ngoài
Để hở da
Bù nước điện giãi, máu
Kháng sinh
Theo dõi tình trạng nhiễm trùng,
nhiễm độc

;



Assessment of
Closed Tibial shaft fracture


Compartmental Syndrome:
• External Fixator and Fasciotomy are
advised


Compartment
Compartment syndrome(
syndrome( các
các khoang
khoang cẳng
cẳng
chân
chân :: có
có 44 khoang
khoang ))

Fasciotomy!


Giải áp khoang cẳng chân


Mỡ khoang


Chèn khoang cẳng tay



Giải áp khoang cẳng tay



×