Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BỎNG (NGOẠI BỆNH lý)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 22 trang )

BỎNG


MỤC TIÊU
1. Nắm được tổn thương bỏng theo mô
học của da.
2. Biết được các nguyên nhân gây bỏng
3.

Đánh giá được diện tích, độ sâu của

bỏng
4.

Trình bày được ngun tắc xử trí sơ

cứu bỏng tại chỗ


DỊCH TỄ HỌC


Mỹ: Hàng năm có trên 2 triệu người bị bỏng. Tử vong
hàng chục ngàn người.



Việt Nam: năm 2005 Viện Bỏng Quốc gia tiếp nhận hơn
5.000 bệnh nhân tới khám, 3.210 bệnh nhân phải tiến
hành điều trị nội trú. Trong số đó có tới 1.885 bệnh nhân
là trẻ em dưới 15 tuổi, 1.200 bệnh nhân dưới sáu tuổi.




MÔ HỌC CỦA DA


MÔ HỌC CỦA DA


CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA BỎNG


Nhiệt độ cao phá hủy tổ chức tế bào phóng thích ra các chất
dãn mạch làm tăng tính thấm mao mạch dẫn đến thốt huyết
tương

Hậu quả: - Nốt phồng nước.

- Giảm KLTH : Sốc bỏng
- Giảm máu tới Thận: suy thận cấp
- Giảm máu tới Não: Rối loạn tri giác


DIỆN TÍCH BỎNG


Có nhiều phương pháp tính, 2 phương pháp đơn giản là:



Tính diện tích bỏng theo Wallace (qui luật số 9):

- Đầu, mặt, cổ(9%)
- Một chi trên (9%)
- Ngực bụng (18%)- Lưng, mông (18%)
- Một chi dưới (18%)
- Bộ phận sinh dục và tầng sinh mơn (1%).



Phương pháp tính dùng gan bàn tay (của người bệnh):
- Mỗi gan bàn tay (1-1,5 % diện tích cơ thể)


TÁC NHÂN GÂY BỎNG
Bỏng nhiệt :


TÁC NHÂN GÂY BỎNG
Bỏng Điện


TÁC NHÂN GÂY BỎNG
Bỏng Hóa Chất


TÁC NHÂN GÂY BỎNG
Các Tia Bức Xạ



ĐỘ SÂU


-

Bỏng độ I : Da đỏ, đau rát phù nhẹ.

-

Bỏng độ II : Vòm nốt phỏng mỏng, nền đỏ, ướt, dịch

vàng chanh, chạm vào nền vết phỏng đau nhiều.
- Bỏng độ III : Vòm nốt phỏng dày, nền trắng bóng hoặc
có rỉ máu, chạm vào nền vết phỏng cịn đau nhưng
giảm.
- Bỏng độ IV : Hoại tử ướt da trắng bệch, nổi cao hơn da
bình thường. Hoặc Hoại tử khơ: da đen xám lõm dầy
cứng, có hình mạch máu dưới da bị đông tắc. dùng
một kim nhọn chọc vào đám hoại tử, người bệnh
không thấy đau.
- Bỏng độ V : Bỏng đến gân cơ xương khớp và các tạng ở
sâu.


ĐỘ SÂU BỎNG

Bỏng độ 1

Bỏng độ 4

Bỏng độ 2


Bỏng độ 3

Bỏng độ 5


ĐỘ SÂU BỎNG

Độ II

Độ III


ĐỘ SÂU BỎNG
Độ
Độ IV
IV


ĐỘ SÂU BỎNG

Độ V


XỬ TRÍ BỎNG


Sơ cứu tại chỗ
-

-


-

Gạt bỏ nguyên nhân gây bỏng.
Ngâm hoặc dội nước lên vùng bỏng ngay sau bỏng
Không lột bỏ quần áo, mà dùng kéo cắt tháo bỏ,
khơng bóc quần áo dính vào vết bỏng, khơng làm
vỡ các bóng nước.
Khơng bôi các thuốc khác, mà chỉ đắp khăn sạch
lên vết bỏng và chuyển ngay tới bệnh viện.
Chống đau : có thể dùng Morphin 1% ngoại trừ
bỏng vùng hô hấp. Không dùng animazin vì làm
giảm huyết áp.
Riêng bỏng vùng đầu, mặt cổ : có ngưng tuần hồn
phải hà hơi thở ngạt và xoa bóp tim ngồi lồng
ngực.


Ngun tắc xử trí tại bệnh viện :
Điều trị tồn thân :
- Đặt sonde thông tiểu
- Đo áp lực TM trung ương
- Mở TM để truyền lượng dịch lớn, xa nơi bỏng để truyền
lượng dịch trong 24 giờ đầu
- Tính thể tích dịch truyền 24 giờ đầu: cơng thức Brooke
- Tiến hành xét nghiệm Ion đồ, Uré máu, đường máu, dung
tích hồng cầu
(sau 4 giờ)
* Riêng bỏng vùng hơ hấp có khó thở phải mở khí quản
- Phịng ngừa uốn ván

- Kháng sinh sớm


Cơng thức Brooke:


Tính lượng dịch truyền:
- Điện giải: 1.5 * P * S%
- Cao PT : 0.5 * P * S%
- Glucose 5% : 2000ml



Tốc độ truyền:
- 8 giờ đầu = ẵ khi lng truyn
- 8 gi k = ẳ khối lượng truyền
- 8 giờ kế = ¼ khối lượng truyền


CẢM ƠN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×