Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn Phú Yên 2013-2014 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.67 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TỈNH PHÚ YÊN</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI</b>


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH</b>
<b>NĂM HỌC 2013-2014</b>


<b>Môn: NGỮ VĂN (chuyên)</b>
(Hướng dẫn chấm thi gồm 2 trang)


<i></i>
<b>---I- HƯỚNG DẪN CHUNG</b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; nếu thí sinh làm bài khơng theo cách nêu trong đáp
án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định; khuyến khích những
bài viết có cảm xúc và sáng tạo.


- Việc chi tiết hố thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải
bảo đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội
đồng chấm thi.


- Điểm của toàn bài thi vẫn được giữ ngun, khơng làm trịn số.
<b>II- ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM</b>



<b>CÂU</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>Câu 1</b>
<i><b>(4,0 đ)</b></i>


<b>a) Ý nghĩa qua lời suy nghĩ của ông giáo </b>


- Trong truyện ngắn Lão Hạc, chi tiết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư
là chi tiết nghệ thuật quan trọng. Nó chứng tỏ ơng lão giàu tình thương,
giàu lòng tự trọng ấy đã đi đến quyết định cuối cùng. Nó có ý nghĩa
“đánh lừa” - chuyển ý nghĩ tốt đẹp của ông giáo và người đọc về lão
Hạc sang một hướng trái ngược. “Cuộc đời quả thật cứ mỗi ngày một
thêm đáng buồn”, buồn ở chỗ đã đẩy những con người đáng kính như
lão Hạc đến con đường cùng, buồn ở chỗ con người lâu nay nhân hậu,
giàu lòng tự trọng đến thế mà cũng bị tha hóa.


- Cái chết đau đớn vì ăn bả chó của lão Hạc lại khiến ơng giáo giật
mình mà ngẫm nghĩ về cuộc đời. Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, bởi
may mà ý nghĩ trước đó của ơng giáo đã khơng đúng, bởi cịn có nhưng
con người cao quý như lão Hạc. Nhưng cuộc đời lại đáng buồn theo
nghĩa khác: con người có nhân cách cao đẹp như lão Hạc mà khơng
được sống. Sao ơng lão đáng thương, đáng kính như vậy mà phải chịu
cái chết đau đớn, vật vã đến thế.


<i><b>2,0 đ</b></i>


<b>b) Cảm nhận về cách chọn cái chết của lão Hạc</b>


- Lão Hạc chọn cái chết - tự tử bằng cách ăn bả chó. Sao khơng chọn
cái chết khác nhẹ nhàng hơn ? Ông lão nhân hậu trung thực này chưa


hề đánh lừa một ai. Lần đầu trong đời lão phải lừa lại là lừa “cậu
Vàng”, người bạn thân thiết của mình. Lão đã lừa để “cậu Vàng” phải
chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo kiểu một con chó bị lừa.
Dường như ở cách lựa chọn này có cái ý tự trừng phạt mình. Điều này
khẳng định tính trung thực, lòng tự trọng đáng quý của lão Hạc.


<i><b>2,0 đ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>(6,0 đ)</b></i>


<i><b>a) Yêu cầu về kĩ năng:</b></i>


- Xây dựng một bài văn nghị luận xã hội chặt chẽ, hợp lí.


- Khơng mắc lỗi diễn đạt về các mặt chính tả, dùng từ, đặt câu. Cách
lập luận chặt chẽ, văn sắc bén, thuyết phục, có nét riêng.


<i><b>b) Yêu cầu về kiến thức: Đây là đề mở, học sinh có thể có những cách </b></i>
làm bài khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, thuyết phục người đọc
gắn với ý nghĩa, bức thông điệp của lời ca. Dưới đây là một số gợi ý
mang tính định hướng


- Mùa xuân là sự hợp sắc, hợp âm của muôn vàn cảnh vật, yếu tố khác
nhau…; một cánh én nhỏ chưa đủ để làm nên mùa xuân kì diệu. Mùa
xuân cuộc đời được tạo nên từ nhiều nhân tố; muốn làm việc lớn phải
có cộng sự từ nhiều người tâm huyết, sức mạnh tập thể được tạo nên từ
vai trò của từng cá nhân.


- Một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân nhưng nếu thiếu đi cánh
én nhỏ thì liệu mùa xn có cịn hương sắc trọn vẹn. Khơng thể có đàn


én nếu thiếu đi từng cánh én; một hạt cát không làm nên sa mạc nhưng
nếu thiếu mỗi hạt cát gộp lại liệu có cịn sa mạc. Dẫu biết rằng một
người đâu phải nhân gian, dẫu biết rằng một cánh én nhỏ chẳng làm
nên mùa xuân… nhưng bạn có thể hịa vào đất trời để mang mùa xn
yêu thương đến cho nhân loại.


- Bàn về vai trò, vẻ đẹp, tầm quan trọng của mỗi cá nhân và tập thể;
mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung, mỗi người và mọi người.


<i><b>2,0 đ</b></i>


<i><b>2,0 đ</b></i>


<i><b>2,0 đ</b></i>


<b>Câu 3</b>
<i><b>(10,0 đ)</b></i>


<b>Hình tượng người phụ nữ qua các tác phẩm văn học trung đại</b>
<i><b>a) Yêu cầu về kĩ năng</b></i>


- Học sinh nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học kiểu phân tích,
chứng minh.


- Bố cục hợp lí, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, diễn đạt trơi chảy,
khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<i><b>b) Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể kết cấu bài làm theo nhiều </b></i>
cách khác nhau miễn là làm sáng tỏ vấn đề, dẫn chứng thuyết phục
người đọc. Có thể giải quyết được những nội dung sau đây:



- Giới thiệu vấn đề nghị luận.


- Thân bài: Người phụ nữ trong văn học trung đại có vẻ đẹp tài sắc vẹn
toàn nhưng số phận đau khổ, bi thương.


+ Là những người phụ nữ xinh đẹp, tài năng (dẫn chứng).


+ Vẻ đẹp tâm hồn: nghĩa tình, nhân hậu, giàu lòng tự trọng, son sắt,
thủy chung (dẫn chứng).


+ Ln khát khao hạnh phúc tình u, hạnh phúc gia đình (dẫn chứng).
+ Số phận chịu nhiều bất hạnh, đau thương, trở thành nạn nhân của
chiến tranh phong kiến phi nghĩa, của thế lực cường quyền, thế lực
đồng tiền và những quan niệm hà khắc trong xã hội phong kiến (dẫn
chứng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×