Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghiên cứu thực nghiệm đo áp lực của quần áo bó sát lên cơ thể nữ thanh niên thành phố Hà Nội độ tuổi từ 18 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.24 MB, 115 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------

HÀ THỊ ĐỊNH

“NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐO ÁP LỰC CỦA
QUẦN ÁO BÓ SÁT LÊN CƠ THỂ NỮ THANH NIÊN
THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐỘ TUỔI TỪ 18-25”

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY

HÀ NỘI – 2018


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CẢM ƠN

Để có thể hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nỗ
lực cố gắng của bản thân cịn có sự hướng dẫn nhiệt tình của q thầy cơ. Xin chân
thành bày tỏ lịng biết ơn đến PGS.TS. Phan Thanh Thảo người đã hết lòng giúp đỡ và
tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tơi hồn thành luận văn này. Xin chân thành bày tỏ lịng
biết ơn đến tồn thể q thầy cơ trong Bộ môn Công nghệ May và Thời trang, Viện
Dệt may - Da giầy và Thời trang, Trung tâm thí nghiệm Vật liệu Dệt may Da giầy –
Trường Đại Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Công Nghiệp Dệt May Hà Nội đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và cho
đến khi thực hiện xong đề tài luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, các anh chị và các bạn đồng


nghiệp đã hỗ trợ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện
đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh.
Hà Nội, tháng 04 năm 2018.
Học viên thực hiện

Hà Thị Định

1


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ...............................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................8
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ................................................................10
1.1.

Giới thiệu chung về áo lót ngực ..........................................................................10

1.1.1.

Khái niệm chung về quần áo bó sát ..............................................................10

1.1.2.

Sản phẩm áo lót ngực ...................................................................................10


1.2.

1.1.2.1.

Khái niệm, phân loại áo lót ngực ...........................................................10

1.1.2.2.

Lịch sử phát triển ...................................................................................15

1.1.2.3.

Yêu cầu của sản phẩm ...........................................................................21

1.1.2.4.

Vật liệu sử dụng .....................................................................................22

1.1.2.5.

Phương pháp liên kết .............................................................................29

Phương pháp đo áp lực của quần áo lên cơ thể người ........................................29

1.2.1.

Khái niệm áp lực ...........................................................................................29

1.2.2.


Áp lực của quần áo lên cơ thể người ............................................................30

1.3.

1.2.2.1.

Khái niệm ...............................................................................................30

1.2.2.2.

Phương pháp xác định áp lực của trang phục lên cơ thể người .............30

1.2.2.3.

Áp lực tiện nghi của quần áo lên cơ thể ................................................31

1.2.2.4.

Xác định áp lực tiện nghi sử dụng phương pháp đánh giá chủ quan .....31

1.2.2.5.

Các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực của quần áo bó sát lên cơ thể người .32

Nghiên cứu đặc điểm cơ thể nữ thanh niên Hà Nội 18-25 tuổi...........................32

1.3.1.

Đặc điểm tâm sinh lý ....................................................................................32


1.3.2.

Đặc điểm nhân trắc .......................................................................................35

1.3.2.1.

Khái niệm về nhân trắc học ..................................................................36

1.3.2.2.

Nhân trắc học và ứng dụng kết quả nghiên cứu ...................................36
2


Luận văn cao học
1.3.3.
1.4.

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Đặc điểm hình thái .......................................................................................36

Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến nội dung của đề tài ............................39

1.4.1.

Cơng trình 1 ..................................................................................................39

1.4.2.


Cơng trình 2 .................................................................................................43

1.4.3.

Cơng trình 3 ..................................................................................................44

1.4.4.

Cơng trình 4 .................................................................................................46

1.4.5.

Cơng trình 5 ..................................................................................................48

1.5.

Kết luận chương I ................................................................................................49

CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................................................................51
2.1.

Mục tiêu, nội dung nghiên cứu ............................................................................51

2.2.

Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................51

2.2.1.


Đối tượng đo ................................................................................................51

2.2.2.

Sản phẩm áo lót ngực ...................................................................................53

2.2.3.

Thiết bị đo .....................................................................................................54

2.3.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................63

2.3.1.

Phương pháp đo áp lực thực nghiệm ............................................................63

2.3.2.

Phương pháp đánh giá áp lực chủ quan ........................................................66

2.3.3.

Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm .......................................................68

2.4. Kết luận chương II ..................................................................................................69
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .......................................70
3.1.


Kết quả xác định áp lực của áo ngực lên cơ thể người mặc ................................70

3.2. Đánh giá sự tương quan ảnh hưởng của các yếu tố tới áp lực của áo lót ngực lên
cơ thể người ...................................................................................................................73
3.3.

Xác định áp lực tiện nghi của dây áo lót ngực lên cơ thể ...................................75

3.4.

Kết luận chương III .............................................................................................78

KẾT LUẬN ...................................................................................................................79
3


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI .........................................................................80
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................81
PHỤ LỤC ......................................................................................................................84

4


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 .Các điểm được lựa chọn trên cơ thể người phụ nữ để đo áp lực và thử
nghiệm cảm giác thoải mái
Bảng 2.1. Phân cỡ cơ thể và số đo từng vịng
Bảng 2.2. Bảng kích thước cỡ áo ngực
Bảng 2.3. Chỉ số BMI của đối tượng nghiên cứu
Bảng 2.4. Thơng số kỹ thuật của áo lót ngực nghiên cứu
Bảng 3.1. Bảng giá trị áp lực trung bình của 3 áo lên 6 đối tượng đo và độ lệch chuẩn
SD (kPa)
Bảng 3.2. Bảng giá trị áp lực trung bình của nấc 3 áo A1 lên đối tượng S5, S6 tại 9
điểm trong 5 tư thế (kPa)
Bảng 3.3. Bảng giá trị tương quan giữa các yếu tố ảnh hưởng tới áp lực
Bảng 3.4. Bảng giá trị áp lực tại các phân vị tương ứng

5


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Áo lót ngực T- Shirt
Hình 1.2. Áo lót ngực qy ngang
Hình 1.3. Áo lót ngực cúp nửa
Hình 1.4. Áo chẽn
Hình 1.5. Áo lót nâng ngực
Hình 1.6. Áo lót ngực xẻ sâu
Hình 1.7. Áo lót ngực cho phụ nữ sau sinh

Hình 1.8. Áo lót ngực gọng
Hình 1.9. Áo lót ngực khơng gọng
Hình 1.10. Áo lót ngực cúp đầy
Hình 1.11. Miếng dán lót ngực silicone
Hình 1.12. Áo lót ngực dạng corset những năm 1900
Hình 1.13. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1910
Hình 1.14. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1920
Hình 1.15. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1930
Hình 1.16. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1940
Hình 1.17. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1950
Hình 1.18. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1960
Hình 1.19. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1970
Hình 1.20. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1980
Hình 1.21. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1990
Hình 1.22. Hình ảnh áo lót ngực của hãng Victoria Secrect từ những năm 2000 tới nay
Hình 1.23. Vịng sợi
Hình 1.24. Hàng vịng
Hình 1.25.Cột vịng
Hình 1.26. Sản phẩm vải Single Jersey
Hình 1.27. Sản phẩm vải Rib 1x1
Hình 1.28. Sản phẩm vải Jean hai mặt trái
Hình 1.29. Vải interlock
Hình 1.30. Hình mơ phỏng biểu đồ áp lực tiện nghi
Hình 1.31. Thiết bị đo
Hình 1.32. Điểm nhân trắc học để đo áp suất và kiểm tra nhận thức thoải mái
6


Luận văn cao học


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.33. Thử nghiệm các tư thế vận động khác nhau với dây đai
Hình 1.34. Thử nghiệm các tư thế vận động với váy
Hình 1.35. Mơ phỏng áo và áp lực của áo lên cơ thể khi mặc
Hình 1.36. Hình mơ phỏng phân bố áp lực
Hình 1.37. Biểu đồ kết quả mơ phỏng áp lực
Hình 2.1. Thiết bị đo áp lực của trang phục lên cơ thể người
Hình 2.2. Sơ đồ khối chức năng của mạch xử lý tín hiệu
Hình 2.3. Sơ đồ khối ghép nối các mô đun, linh kiện mạch xử lý tín hiệu
Hình 2.4. Đường đặc tuyến tín hiệu cảm biến và áp suất
Hình 2.5. Sự phụ thuộc của các hằng số trong phương trình đặc tuyến vào nhiệt độ mơi
trường
Hình 2.6. Giao diện phần mềm Delphi 10
Hình 2.7. Giao diện của dự án mới tạo trong Delphi 10
Hình 2.8. Cửa sổ mã lệnh cho unit1
Hình 2.9. Giao diện phần mềm điều khiển trên Window
Hình 2.10. Dữ liệu đo sau khi lưu
Hình 2.11. Hình mơ tả vị trí điểm đo
Hình 2.12. Hình ảnh 5 tư thế vận động cơ bản
Hình 2.13. Hình mơ tả nấc áo
Hình 2.14. Hình ảnh phiếu khảo sát cảm nhận chủ quan
Hình 2.15. Nhập số liệu và vẽ đồ thị trên Excel
Hình 2.16. Hình mơ phỏng biểu đồ áp lực tiện nghi
Hình 3.1. Biểu đồ giá trị áp lực trung bình của 3 áo lên 6 đối tượng (kPa)
Hình 3.2. Biểu đồ giá trị áp lực lớn nhất của áo lên cơ thể (kPa)
Hình 3.3. Biểu đồ tần số mức cảm nhận áp lực chủ quan của 3 áo lên 6 đối tượng tại
các vị trí
Hình 3.4. Biểu đồ tần số mức cảm nhận áp lực của 3 áo trên 6 đối tượng
Hình 3.5. Biểu đồ áp lực tiện nghi theo mức 1, 2, 3 ở các phân vị


7


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, áo lót ngực là một sản phẩm khơng thể thiếu của các chị em phụ nữ.
Tâm lý chung của các chị em nói chung và các bạn nữ thanh niên Việt Nam nói riêng
đều muốn lựa chọn loại áo ngực thoải mái nhất mà vẫn tạo được dáng vẻ đầy đặn 3
vòng cho cơ thể nhưng vẫn chưa có đầy đủ cơ sở để lựa chọn bất kì sản phẩm nào hay
thương hiệu nào.
Để đáp ứng được nhu cầu chung như trên, cảm giác về áp lực tiện nghi của áo lót
ngực khi người mặc thực hiện các trạng thái vận động là yếu tố quan trọng để lựa chọn
sản phẩm, trên thế giới và Việt Nam cũng đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn
đề này vì đây là một vấn đề được khá nhiều người quan tâm. Vậy nên luận văn lựa
chọn đề tài “Nghiên cứu thực nghiệm đo áp lực của quần áo bó sát lên cơ thể nữ thanh
niên thành phố Hà Nội độ tuổi từ 18 đến 25” để đóng góp thêm vào kho tư liệu cơ sở
lựa chọn áo lót ngực cho nữ sinh Việt Nam.
Mục đích chính của đề tài là xác định áp lực tiện nghi của áo lót ngực lên cơ thể
nữ sinh viên Việt Nam trong các tư thế vận động cơ bản, phạm vi nghiên cứu giới hạn
là nữ sinh viên trường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Thực hiện nghiên cứu áp lực tiện
nghi phần ngực của cơ thể nữ sinh viên để sử dụng làm kết quả cơ sở cho việc lựa
chọn được kích thước áo ngực phù hợp với cơ thể ở độ tuổi thanh niên.
Các nội dung chính trong đề tài này bao gồm:
-

Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực của áo lót ngực lên cơ thể nữ sinh viên

Đại học Bách khoa Hà Nội với các tư thế vận động khác nhau.

-

Khảo sát đánh giá chủ quan về áp lực của áo lót ngực lên cơ thể đối tượng đo
trong q trình thí nghiệm.

-

Xác định áp lực tiện nghi của áo lót ngực lên cơ thể người mặc dựa trên phân
tích thống kê mức độ cảm nhận chủ quan và giá trị áp lực đo bằng thực nghiệm.
Các phương pháp chính sử dụng trong nghiên cứu:
- Phương pháp khảo sát số đo nhân trắc để lựa chọn đối tượng đo.
- Phương pháp đánh giá cảm nhận chủ quan.
- Phương pháp đo thực nghiệm áp lực của áo lót ngực lên cơ thể trong tư thế vận
động cơ bản.
8


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Sử dụng phần mềm xử lý số liệu như Exel, SPSS.

9


Luận văn cao học


Đại học Bách Khoa Hà Nội
CHƯƠNG I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1.

Giới thiệu chung về áo lót ngực

1.1.1. Khái niệm chung về quần áo bó sát
Quần áo bó sát là quần áo hoặc phụ trang khi mặc lên người sẽ ôm sát vào da,do
lực đàn hồi sinh ra bởi biến dạng của vải. Sự đa dạng của trang phục bó sát có thể kể
đến: Tất, quần tất, quần áo thể thao như đồ bơi, áo lót ngực, trang phục bó sát trong y
tế.
1.1.2. Sản phẩm áo lót ngực
1.1.2.1.

Khái niệm, phân loại áo lót ngực

a. Khái niệm
Áo lót ngực là sản phẩm áo bó sát ơm sát phần ngực của cơ thể, được biết đến
với cái tên thường dùng là “Bra”: là chữ viết tắt của chữ “barassiere’’ có nghĩa là “hỗ
trợ”, nhằm chỉ công dụng của chiếc áo ngực là hỗ trợ nâng ngực.
b. Chức năng
Quần áo lót giúp bảo vệ các bộ phận nhạy cảm của cơ thể và giúp các lớp quần
áo khác không bị bẩn bởi các chất bài tiết cơ thể. Ở vùng khí hậu lạnh quần áo lót giúp
giữ ấm cơ thể nói chung.
Áo lót phụ nữ nói chung và áo lót ngực nói riêng thì chức năng chính của việc
mặc áo ngực là tạo đường cong nhằm khắc phục khuyết điểm của ngực để nâng
ngực,giúp bảo vệ vú và cũng để tránh chảy xệ trong quá trình vận động làm việc hàng
ngày.
c. Phân loại áo lót ngực [19]

T-shirt bra: Kiểu dáng áo lót ngực cúp trơn, chất liệu siêu mềm nhẹ, đệm mỏng
nhẹ với mục đích chính là tăng cường sự hỗ trợ và tạo cảm giác thoải mái tối đa cho
người mặc. Loại này thường được thiết kế và sản xuất sao cho khơng để lộ áo lót ra
bên ngồi. Thường thì loại này được sản xuất dạng khơng đường may.
Strapless bra: Còn gọi là áo ngực quây ngang, áo ngực không dây vai với kiểu
dáng, phong cách như một chiếc bra thơng thường, nhưng khơng có dây đeo vai. Đây
là kiểu áo phù hợp với những bạn gái có vịng ngực cỡ a, b, c vừa giúp cải thiện vòng
ngực, mà lại không cần đến dây áo vừa giúp diện những chiếc áo trễ vai hoặc khơng
có vai.
10


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.1. Áo lót ngực T- Shirt [19]

Hình 1.2. Áo lót ngực quây ngang [19]
Demi bra: Demi bra là lựa chọn rất phù hợp khi bạn mặc áo cổ rộng hay áo hở
ngực. Trong tiếng pháp, “demi” có nghĩa là ½. Một chiếc áo ngực demi là loại áo bị
cắt ngang nửa phần trên, diện tích bao phủ ngực chỉ chiếm ½ so với cúp đầy. 2 dây vai
nằm xa nhau khoét bầu ngực thành cổ chữ V, giúp phần đẩy ngực bạn cao lên, tạo nên
sự đầy đặn.

Hình 1.3. Áo lót ngực cúp nửa [19]
Corset: Áo corset (được gọi là áo nịt ngực, áo chẽn) giúp định hình vóc dáng cơ
thể của phái đẹp. Áo corset có 2 loại là corset rời (áo chẽn) và corset dress (áo gắn liền
11



Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

với váy). Loại áo này thường được chị em sử dụng để giúp họ có vịng eo thon gọn
trong “chớp mắt”. Dùng loại áo này cũng là phương pháp nịt bụng của những phụ nữ
phương tây trong thế kỉ trước. Ngoài ra khi dùng loại áo này, vòng 1 cũng được đẩy
lên cao và đầy đặn hơn.

Hình 1.4. Áo chẽn [19]
Push up bra: Đây là loại áo ngực có mouse dày, vừa giúp nâng đỡ khuôn ngực
vừa tạo vẻ quyến rũ cho cơ thể. Đây cũng là một giải pháp hữu ích cho chị em có vịng
1 khiêm tốn nhưng khơng muốn dùng miếng độn các kiểu. Dùng push up bra, mọi thứ
trở nên đơn giản nhanh chóng, gọn gàng và tiện lợi.

Hình 1.5. Áo lót nâng ngực [19]
Plunge bra: Cịn gọi là áo ngực với cúp chữ V sâu, áo ngực với thiết kế cúp như
hình chữ V, phần nối giữ 2 cúp trễ sâu, giúp người phụ nữ khéo léo khoe lên đường
12


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

nét khe ngực gợi cảm. Loại áo này khơng có phần ngực độn nhiều và đây là điểm làm
nên khác biệt so với những loại áo lót khác. Loại áo này được sản xuất có dây hoặc
khơng có dây, dây trong suốt để phù hợp với nhiều kiểu trang phục khác nhau.


Hình 1.6. Áo lót ngực xẻ sâu [19]
Nursing bra: Áo ngực dành cho các bà mẹ sau khi sinh, có thể tháo mở phần
cúp áo dễ dàng khi cho con bú. Điều này tạo sự thuận tiện nhanh chóng khi cho con bú
vì các mẹ khơng cần phải cởi áo ngực ra. Có thể là dây kéo hoặc đơm nút để mẹ dễ
dàng cho bé bú hơn áo bình thường.

Hình 1.7. Áo lót ngực cho phụ nữ sau sinh [19]
Wire bra: Áo ngực có gọng và khơng mouse, là thiết kế phổ biến trong mọi kiểu
dáng. Phần gọng mảnh, thường được làm từ chất liệu không gỉ và siêu nhẹ, ôm theo
chân cúp, có tác dụng định hình áo và giữ cho dáng ngực được trịn đẹp hơn. Ngồi ra,
loại áo này được thiết kế khác với áo thông thường như khơng có gọng, vải mềm, bao
lớn... Để bảo vệ và thích hợp với núi đơi của phụ nữ sau khi sinh.
13


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.8. Áo lót ngực gọng [19]
Wireless bra: Áo ngực khơng có gọng. Loại áo này có thiết kế đặc biệt khơng
gọng nhưng lại giúp nâng ngực tạo dáng với phom ngực đẹp giúp người mặc ln có
cảm giác nhẹ nhàng khi mặc, thống mát và ln thoải mái, tự tin trong mọi hoạt động
sinh hoạt hàng ngày.

Hình 1.9. Áo lót ngực khơng gọng [19]
Full cup: Chiếc áo ngực có diện tích phủ ngực rộng, cúp bao trọn tồn bộ ngực.
Có loại gọng chìm và gọng nổi tùy theo sở thích và thói quen của người mặc. Cả 2 loại
đều giúp làm căng tròn bầu ngực của chị em. Tùy vào chất liệu vải có thể thấm hút mồ
hơi khơng gây bí bách khi mặc.


14


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.10. Áo lót ngực cúp đầy [19]
Adhesive bra: Là một loại áo ngực sử dụng chất liệu của y khoa (silicon), viền
mép của áo như một lớp dính như băng keo gắn áo vào bầu ngực, không quai, màu sắc
tương đồng với màu da nên phù hợp với những chiếc áo xẻ, kht, cổ sâu.

Hình 1.11. Miếng dán lót ngực silicone [19]
Moulded bra: Áo ngực đệm đúc với độ nâng nhẹ đảm bảo sự thoải mái trong
mọi hoạt động. Moulded bra thường đi kèm thiết kế cúp ngang (balconette) và cúp chữ
v sâu (plunge), thích hợp với đa dạng kiểu áo ngoài.
1.1.2.2.

Lịch sử phát triển [23]

15


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Cho tới ngày nay các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra được chiếc áo lót ngực đầu
tiên ra đời từ khi nào, tuy nhiên áo lót ngực phát triển mạnh đa dạng và phong phú bắt

đầu từ thế kỉ 10 tới nay với một số đặc điểm nổi bật:
Năm 1900
Phụ nữ những năm 1900 thường diện đồ lót dạng corset, họ đi tất và coi đồ lót
như một chiếc váy thứ 2. Mặc dù có thể gây ra khó chịu khi nịt cơ thể quá chặt nhưng
phụ nữ thời kỳ đó vẫn quyết định hy sinh để có thân hình đồng hồ cát đẹp mắt.
Năm 1910
Thập niên đầu tiên của thế kỷ chứng kiến sự ra mắt của đồ lót có xu hướng gợi
cảm và khoét sâu hơn ban đầu. Tuy vậy, theo lịch sử ghi nhận thì kiểu đồ này có phần
liên quan đến những cơ gái làm nghề mại dâm.

Hình 1.12. Áo lót ngực dạng corset những năm 1900 [23]

16


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Hình 1.13. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1910 [23]
Năm 1920
Chiến tranh thế giới thứ nhất ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống bao gồm cả thời
trang. Thập kỷ này được đánh dấu bởi nhu cầu ngày càng tăng của quần áo ứng dụng,
dễ mặc. Sự xuất hiện của trang phục không cần mặc áo nịt ngực đã mở đường cho sự
ra đời của áo ngực nhỏ nhắn.

Hình 1.14. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1920 [23]
Năm 1930
Đồ lót của phụ nữ dần hiện đại, thậm chí trở nên dễ dàng hơn rất nhiều khi mặc.
17



Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Từ những năm 1930 trở đi, tất trở thành một phần không thể thiếu trong hình ảnh
của người phụ nữ. Điều này đánh dấu sự thay đổi mạnh mẽ của thời trang với những
chiếc váy ngắn trên gối.

Hình 1.15. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1930 [23]
Năm 1940
Đồ lót điển hình được sáng tạo trong những năm 1940 bao gồm áo yếm, quần lót
và một miếng đệm nhọn.

Hình 1.16. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1940 [23]
Năm 1950

18


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Christian Dior giới thiệu những thiết kế mới với nhiều yếu tố cổ điển giúp tơn
vịng eo, ngực và hơng. Thập kỳ này kiểu áo ngực hình nón được coi là hấp dẫn và đặc
trưng nhất.
Khoảng giữa thế kỷ 20, kiểu corset mới siết chặt thắt lưng được giới thiệu. Đồ lót
trở nên quan trọng với tất cả những phụ nữ sành thời trang.


Hình 1.17. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1950 [23]
Năm 1960
Dần dần, cấu trúc của áo ngực mềm mại và ít nhọn hơn. Trong số những người
thiết lập các xu hướng mới đó chính là Brigitte Bardot - một biểu tượng phong cách
không thể tranh cãi của thập kỷ.
Các nguyên mẫu đầu tiên của áo độn ngực được sáng tạo ra giúp tăng kích thước
vịng một cho chị em phụ nữ.

Hình 1.18. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1960 [23]
19


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Năm 1970
Minimalism (phong cách thời trang tối giản) trở thành biểu tượng mới. Mary
Quant thiết kế dịng quần lót gợi cảm của mình và được nhiều phụ nữ thời kỳ đó đón
nhận.
Các kiểu đồ lót của thập niên 1970 được lấy cảm hứng từ sự đơn giản, may mặc
nhấn mạnh con số cơ thể và khơng hạn chế cử động.

Hình 1.19. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1970 [23]
Năm 1980
Có một sự hồi sinh trong nhu cầu về đồ lót sang trọng. Các nhà mốt nhà thời
trang cạnh tranh với nhau, cố gắng để thu hút thị hiếu của khách hàng một cách tinh tế
nhất. Thập kỷ này đặc trưng nhất là những thiết kế nữ tính, tinh tế và đa dạng. Sáng
tạo phức tạp của lụa và ren chứ không chỉ giới hạn ở màu đen.


Hình 1.20. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1980 [23]
20


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Năm 1990
Đồ lót để lộ bộ ngực của phụ nữ khá nhiều. Ren và vải xuyên thấu quay trở lại
mạnh mẽ. Các dòng thời trang cũng nhấn mạnh vào vẻ đẹp của đồ lót. Phụ nữ xa rời
áo nịt ngựcvà những chi tiết rườm rà.

Hình 1.21. Hình ảnh áo lót ngực những năm 1990 [23]
Hiện nay
Cho đến nay, nhiều người cho rằng khơng thấy bất kỳ sự thay đổi mang tính cách
mạng trong thời trang đồ lót. Các nhà sản xuất đồ lót giúp cho việc cải thiện thiết kế
để hồn thiện hơn nhưng khơng có nhiều bước đột phá so với những thời kỳ trước.

Hình 1.22. Hình ảnh áo lót ngực của hãng Victoria Secrect từ những năm 2000 tới
nay [23]
1.1.2.3.

Yêu cầu của sản phẩm [18]
21


Luận văn cao học


Đại học Bách Khoa Hà Nội

Trang phục áo lót ngực phải đảm bảo các u cầu sau
Tính chức năng:
o Bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác động từ mơi trường, làm tơn thêm
vóc dáng của người mặc.
 Vì vậy lựa chọn vật liệu sử dụng làm áo lót ngực sao cho khi mặc phải đảm
bảo độ vừa vặn, vật liệu phải có độ co giãn, có độ đàn hồi tốt đảm bảo vệ sinh
thấm hút mồ hơi thống khí phù hợp với u cầu.
Tính tiện nghi:
o Đảm bảo cho người mặc có thể cử động dễ dàng phần thân trên và chi trên.
o Tránh gây kích ứng cho da gây khó chịu trong q trình cử động.
o Cơ thể người mặc phải luôn cảm giác được sự thoải mái dù ở bất kì trạng
thái nào của cơ thể.
Tính vệ sinh:
o Phải đảm bảo các hoạt động bình thường của da: Sản phẩm phải có khả
năng hút và làm sạch mồ hôi, mỡ da, lớp sừng do da bài tiết ra, đảm bảo
cho sự hoạt động bình thường của da. Khi thời tiết nóng bức lượng mồ hơi
tiết ra tăng lên, vậy nên trong q trình sử dụng đồ lót nói chung cũng như
áo lót ngực nói riêng cần phải thấm hút tồn bộ các chất thải của da, tránh
việc sản phẩm bị bẩn và làm giảm tính vệ sinh của chúng.
Tính thẩm mỹ:
o Sản phẩm áo lót ngực đảm bảo tính năng tạo dáng nâng đẩy, bảo vệ phần
ngực cơ thể tạo cảm giác vừa vặn, dễ chịu trong mọi trạng thái hoạt động
của con người.
o Sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc, chủng loại, cỡ vóc đa dạng phong phú.
Tính sinh thái:
o Vì sản phẩm tiếp xúc trực tiếp với da và được sử dụng thời gian dài 8-14h/
ngày nên không chứa các chất độc hại (ví dụ như nhóm azo), hoặc chứa
và thải vào mơi trường các hóa chất độc hại vượt q mức giới hạn cho

phép có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng .
o Về cơ bản áo lót ngực phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu về sản phẩm mặc sát
da của nhãn sinh thái Oeko- tex standard.
1.1.2.4.

Vật liệu sử dụng [11][12][14][22]
22


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

Vải dệt kim và vải dệt thoi đàn tính là vật liệu chủ yếu được sử dụng .
❖ Vải dệt kim [11][14]
Khái niệm vải dệt kim: Vải dệt kim được tạo thành bởi sự liên kết một hệ các
vòng sợi với nhau. Các vòng sợi (mắt sợi) được liên kết với nhau nhờ kim dệt giữ
vòng sợi cũ trong khi một vòng sợi mới được hình thành ở phía trước của vịng sợi cũ.
Vịng sợi cũ sau đó lồng qua vịng sợi mới để tạo thành vải. Vải dệt kim khác vải dệt
thoi ở chỗ một sợi đơn cũng có thể tạo thành vải. Vải dệt kim có các hàng ngang gọi là
hàng vòng và cột dọc gọi là cột vòng.
-

Đặc trưng cấu tạo vải dệt kim
Vải dệt kim có cấu trúc các vòng sợi sắp xếp định hướng trong vải thành hàng

ngang (hàng vòng) và cột dọc (cột vòng). Trên mỗi cột vịng, các vịng sợi có thể nằm
thẳng đứng hoặc xiên tạo thành một đường zigzag đối xứng. Trên mỗi hàng vịng, các
vịng sợi có thể nằm thẳng đúng hoặc xiên sang trái hoặc phải.


Hình 1.23. Vịng sợi[11]

-

Hình 1.24. Hàng vịng [11]
Tính chất vải dệt kim:

Hình 1.25. Cột vịng[11]

o Bề mặt thống bóng, mềm, xốp.
o Tính co dãn, đàn hồi lớn. Khi chịu lực tác dụng, độ co dãn của vải lớn hơn
nhiều so với đồ thị kéo dãn của sợi gia công.
23


Luận văn cao học

Đại học Bách Khoa Hà Nội

o Giữ nhiệt tốt mà vẫn khơng cản trở q trình trao đổi chất giữa cơ thể người và
môi trường xung quanh.
o Tính thẩm thấu tốt.
o Ít nhầu, dễ bảo quản và giặt sạch.
o Tính vệ sinh trong may mặc tốt.
o Tạo cảm giác mặc dễ chịu
o Nhược điểm: quăn mép và dễ tuột vịng.
-

Tính chất cơ học của vải dệt kim
Các tính chất cơ học hình thành nên một nhóm tính chất của vải, chi phối và


quyết định các quá trình gia công cũng như giá trị sử dụng của vải.
+ Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng g/m2 của vải có thể xác định bằng phương pháp thực nghiệm
hoặc bằng phương pháp tính tốn lý thuyết nếu như biết trước các thơng số hình học
của vải và chỉ số sợi sử dụng. Từ định nghĩa về độ mành của sợi ta có:

T=

=>

TL

Trong đó : L là tổng chiều dài sợi dệt nên 1

vải. Như vậy L không chỉ phụ

thuộc vào chiều dài vòng sợi 1 mà còn phụ thuộc cả vào số lượng vịng sợi có trong 1
vải.
L=
Kết hợp hai cơng thức trên suy ra :
L=

m=

=

, g/

Trong đó:

T – độ mảnh của sợi , Tex
m- là khối lượng của đoạn sợi , kg
L – tổng chiều dài sợi dệt lên 1

vải , m

Pn – mật độ ngang của vải , cột vòng /100mm
Pd – mất độ dọc của vải , hàng vòng /100mm
L – chiều dài của vòng sợi , mm
Pv – khối lượng riêng của 1

vải , g/
24


×