Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đáp án HSG Hóa học lớp 10 trại hè Hùng Vương 2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.78 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1 </b>


<b>Câu 1. Cấu tạo nguyên tử, phân tử, BTH, hạt nhân ( 2,5 điểm) </b>
<b>1.1. </b>Cho dãy phóng xạ sau:


?


222


86Rn Po Pb Bi Po


    


    


Viết các phương trình biểu diễn các phân rã phóng xạ trong dãy trên.


<b>1.2.</b> Một hợp chất hóa học có tên là beryl, thành phần gồm có: 31,28% Si; 53,63% O (về
khối lượng), còn lại là X và Y. Xác định cơng thức hóa học của Beryl dưới dạng oxit kép và
silicat kép. Biết rằng trong cấu hình electron của X và Y có electron cuối cùng ứng với 4 số
lượng tử


n <i>l </i> m s


X 3 1 -1 +1/2


Y 2 0 0 -1/2


<b>1.3.</b> Poloni 21084<i>Po</i> là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân <i>Pb</i>
206



82 . Chu kì bán rã của <i>Po</i>
210


84 là
140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được
10,3gam chì.


<b>a)</b> Tính khối lượng của poloni tại thời điểm t=0.


<b>b)</b> Tại thời điểm t bằng bao nhiêu thì tỉ lệ giữa khối lượng giữa chì và poloni là 0,8.


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1.1.</b> 222 218 4
86Rn 84Po + He2
218 214 4


84Po 82Pb + He2
214 214 0


82Pb 83Bi + e1
214 214 0


83Bi 84Po + e1
214 210 4


84Po 82Pb + He2



<b>0,25x</b>
<b>5 = </b>
<b>1,25 </b>


<b>1.2.</b> -Dựa vào 4 số lượng tử ta có cấu hình electron của
+ X: 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1<sub> (Z</sub>


X = 13)


+ Y: 1s2<sub>2s</sub>2<sub> (Z</sub>
Y = 4)


<b>TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG </b>
<b>LẦN THỨ XI </b>


<b> </b>


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>MƠN: HĨA HỌC - KHỐI: 10 </b>


Ngày thi: 01 tháng 08 năm 2015
(<i>Hướng dẫn chấm gồm 12 trang</i>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2 </b>
Vậy X là nhôm (Al), Y là beri (Be)


-Đặt công thức của beryl là : AlxBeySizOt


Gọi a, b là thành phần % khối lượng của Al và Si.
Ta có : a + b + 31,28 + 53,63 = 100 → a + b (I)



Số oxi hóa : 0


16
63
,
53
.
2
28
28
,
31
.
4
9
.
2
27
.


3 <i>a</i>  <i>b</i>   → a + 2b = 20,12 (II)
Giải hệ 2 phương trình (I) và (II) được: a= 10,06; b=5,03


Tỉ lệ: x:y:z:t =


16
63
,
53


:
28
28
,
31
:
9
03
,
5
:
27
06
,
10


= 0,3726 : 0,5589 : 1,1171 : 3,3519 = 2:3:6:18
→cơng thức hóa học của beryl là Al2Be3Si6O18


Vậy cơng thức hóa học của beryl dưới dạng oxit kép: Al2O3.3BeO.6SiO2


cơng thức hóa học của beryl dưới dạng silicat kép: Al2(SiO3)3.3BeSiO3


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b>1.3.a)</b> Gọi khối lượng Po ban đầu là m0.



Ta có:
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>kt</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>Po</i>
<i>pb</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
).
1
.(


.  <sub>0</sub>  





 
)
1
.(
.
0 <i>kt</i>
<i>Pb</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>m</i> <sub></sub>





Thay: mPb=10,3; APb=206; APo=210; k=ln2/T với T=140


→ m0=12 gam.


<b>b)</b> Số hạt Po tại thời điểm t là : <i>kt</i> <i>t</i> <i>T</i>
<i>N</i>
<i>N</i>


<i>N</i> 0. 0.2 /


 <sub></sub>


 


Số hạt Pb tạo thành bằng số hạt Po phân rã : 1 0.(1 2 / )


<i>T</i>
<i>t</i>
<i>N</i>


<i>N</i>   


Theo bài ra : <i><sub>t</sub></i> <i><sub>T</sub></i>


<i>T</i>
<i>t</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>Po</i>
<i>Pb</i>
<i>N</i>
<i>N</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>M</i>
<i>N</i>
<i>M</i>
<i>N</i>
/
/


1
1
2
2
1
103
84
206
8
,
0
.
210
8
,
0
.
.














<i>t</i> .<i>T</i>


2
ln
)
1
103
84
ln(
t=120,45 ngày
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>


<b>Câu 2. Động hóa học (2,5 điểm) </b>


Cho phản ứng : (CH3)2O(k)  CH4(k) + CO(k) + H2(k)


Khi tiến hành phân hủy đimetyl ete (CH3)2O trong một bình kín ở nhiệt độ 504oC và


đo áp suất tổng của hệ, người ta được các kết quả sau:


t (giây) 0 1550 3100 4650


Phệ (mm Hg) 400 800 1000 1100


Dựa vào các kết quả này, hãy:


<b>2.1.</b> Chứng minh rằng phản ứng phân huỷ đimetyl ete là phản ứng bậc một.



<b>2.2.</b> Tính hằng số tốc độ phản ứng ở 504o<sub>C. </sub>


<b>2.3.</b> Tính áp suất tổng của hệ trong bình và phần trăm lượng (CH3)2O đã bị phân hủy sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3 </b>


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


a)1<b>2.1. </b>


(CH3)2O(k) CH4 (k) + CO(k) + H2(k)


to = 0 Po


t Po – P P P P


Ở thời điểm t thì áp suất của cả hệ là: Ph = Po + 2P  P = (Ph – Po)/2.


 Ở thời điểm t,


3 2


(CH ) O


P = Po – P = 3.P - Po h


2 .



Suy ra, ở thời điểm:
* t = 0 s thì


3 2


(CH ) O


P = 400 mm Hg
* t = 1550 s thì


3 2


(CH ) O


P = 200 mm Hg
* t = 3100 s thì


3 2


(CH ) O


P = 100 mm Hg
* t = 4650 s thì


3 2


(CH ) O


P = 50 mm Hg



Vì nhiệt độ và thể tích bình khơng đổi nên áp suất tỉ lệ với số mol khí. Ta nhận
thấy, cứ sau 1550 giây thì lượng (CH3)2O giảm đi một nửa. Do đó, phản ứng


phân hủy (CH3)2O là phản ứng bậc 1 với t1/2 = 1550 s.


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>2.2. </b> Hằng số tốc độ của phản ứng là: k = ln2 / t1/2 = 0,693 / 1550 = <b>4,47.10-4 s-1</b>.


<b>0,5 </b>
<b>2.3. </b> Pt = Po.e-kt = 400.


4


4,47.10 .460


e  = 325,7 (mm Hg)
 P = Po – Pt = 400 – 325,7 = 74,3 (mm Hg)


 Áp suất của hệ sau 460 giây là: Ph = Po + 2P = 400 + 2.74,3 = 548,6 (mm Hg)


Phần trăm (CH3)2O bị phân huỷ = 74, 3


400 .100% = <b>18,58 %</b>


<b>0,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4 </b>



<b>Câu 3. Nhiệt hóa học cân bằng hóa học (2,5 điểm) </b>


Cơng đoạn đầu tiên của q trình sản xuất silic có độ tinh khiết cao phục vụ cho công nghệ
bán dẫn được thực hiện bằng phản ứng:


SiO2 (r) + 2C (r) Si (r) + 2CO (k) (1)


<b>3.1. </b>Tính <i>S</i>0 của q trình điều chế silic theo phản ứng (1), dựa vào các giá trị entropi
chuẩn dưới đây:


2


0 -1 -1 0 -1 -1 0 -1 -1 0 -1 -1


SiO (r) C(r) Si(r) CO(k)


S = 41,8 J.K .mol ; S = 5,7 J.K .mol ; S = 18,8 J.K .mol ; S = 197,6 J.K .mol .


<b>3.2.</b> Tính giá trị G0của phản ứng trên ở 25 oC. Biến thiên entanpi hình thành ở điều kiện
tiêu chuẩn (ΔH )0<sub>f</sub> của SiO2 và CO có các giá trị:


2


0 -1 0 -1


f(SiO (r)) f(CO(k))


ΔH = -910,9 kJ.mol ; ΔH = -110,5 kJ.mol .



<b>3.3.</b> Phản ứng (1) sẽ diễn ra ưu thế theo chiều thuận bắt đầu từ nhiệt độ nào?
(Coi sự phụ thuộc của ΔS<i> và </i>ΔH<i>vào nhiệt độ là không đáng kể). </i>


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>3.1. </b>ΔS0 = 2S0<sub>CO(k)</sub>+ S<sub>Si(r)</sub>0 - 2S0<sub>C(r)</sub>-
2(r)


0
SiO
S


= 2.197,6 + 18,8 - 2.5,7 - 41,8 = 360,8 JK-1<sub> </sub>
<b>3.2. </b>G0= ΔH0- TΔS0,


Trong đó <sub>ΔH</sub>0<sub>= </sub>


(r) (k) (r) 2(r)


0 0 0 0


f(Si ) f(CO ) f(C ) f(SiO )


ΔH + 2ΔH - 2ΔH - ΔH


ΔH0= 2.(-110,5) + 910,9 = 689,9 (kJ)
 0



G


 = ΔH0- TΔS0= 689,9 - 298 . 360,8.10-3 = 582,4 (kJ).


<b>3.3.</b> Phản ứng (1) sẽ diễn ra ưu thế theo chiều thuận khi ΔG bắt đầu có giá trị âm:
ΔG= <sub>ΔH</sub>0<sub>- T</sub><sub>ΔS</sub>0<sub>= 689,9 - T . 360,8.10</sub>-3<sub> = 0 </sub>


 T = 1912 o<sub>K. </sub>


Vậy từ nhiệt độ lớn hơn 1912 o<sub>K, cân bằng (1) sẽ diễn ra ưu tiên theo chiều </sub>


thuận.


<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>
<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>Câu 4. Liên kết, cấu tạo phân tử, tinh thể, hạt nhân. (2,5 điểm) </b>
<b>4.1. </b>Cho các phân tử và ion sau: SiF62-, NO2+, IF5, XeF4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5 </b>


<b>4.2.</b> Kim loại X tồn tại trong tự nhiên dưới dạng khoáng vật silicat và oxit. Oxit của <b>X</b> có cấu
trúc lập phương với hằng số mạng a = 507pm, trong đó các ion kim loại nằm trong một mạng
lập phương tâm diện, còn các ion O2- chiếm tất cả các lỗ trống (hốc) tứ diện. Khối lượng riêng của
oxit bằng 6,27 g/cm3<sub>. </sub>



<b>a)</b> Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị của mạng tinh thể của oxit.


<b>b)</b> Xác định thành phần hợp thức của oxit và số oxi hố của <b>X</b> trong oxit. Cho biết
cơng thức hoá học của silicat tương ứng (giả thiết <b>X</b>m(SiO4)n).


<b>c)</b> Xác định khối lượng nguyên tử của <b>X</b> và gọi tên nguyên tố đó.


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>4.1. </b>


SiF62-: dạng AX6E0. Ion có dạng bát diện đều.


NO2+: dạng AX2E0, trong đó có 2 “siêu cặp” ứng với 2 liên kết đơi N=O


([O=N=O]+<sub>). </sub>


Ion có dạng đường thẳng.


IF5 : AX5E1, lai hố của I là sp3d2, trong đó có cặp electron khơng liên kết sẽ


phân bố ở một đỉnh của hình bát diện cịn 5 liên kết sẽ hướng về 5 đỉnh của hình bát
diên cịn lại.


Phân tử có cấu trúc tháp vng.


XeF4: dạng AX4E2, lai hố của Xe là sp3d2, trong đó hai obitan lai hố chứa



cặp electron khơng liên kết sẽ phân bố dọc theo trục thẳng đứng còn các liên kết
phân bố trên cùng mặt phẳng với tâm là nguyên tử Xe.


Phân tử có cấu trúc vuông phẳng.


<b>1,0 </b>


<b>4.2. a) </b>Cấu trúc của tế bào đơn vị:


Mạng tinh thể ion: ion Xn+<sub> (</sub><sub>) </sub>


ion O2- (O)


<b>b)</b> X có dạng tinh thể lập phương tâm diện nên 1 tế bào có
8.1 6.1 4


8 2 (ion) X


n+<sub>. Oxi chiếm các hốc tứ diện của mạng lập phương tâm diện </sub>


nên có 8 ion O2-.


- Trong 1 tế bào mạng có 4 ion <b>Xn+</b><sub> và 8 ion O</sub>2-<sub> nên công thức phân tử của oxit là </sub>
<b>X</b>O2.


- Từ cơng thức của oxit suy ra số oxi hố của <b>X</b> bằng 4.
- Cơng thức hố học của silicat <b>X</b>SiO4


<b>0,5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>6 </b>


<b>c)</b> Đặt d là khối lượng riêng của oxit <b>X</b>O2, ta có:


d =


<i>V</i>
<i>N</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>A</i>
<i>O</i>
<i>X</i>


.
)
2
(


4 




Suy ra M(<b>X</b>) = ¼ ( d.NA.a3 – 32 = 90,98. Nguyên tố <b>X</b> là Ziconi (Zr)


<b>0,5 </b>


<b>Câu 5. Cân bằng hóa học trong dung dịch chất điện li (2,5 điểm) </b>



<b>5.1. </b>Tính pH của dung dịch gồm HCl 0,01M; H2SO4 0,012M; NH4Cl 0,01M.


Cho biết: HSO4-có pKa = 1,99; NH4+ có pKa = 9,24


<b>5.2</b>. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1M cần dùng để cho vào 200ml dung dịch H3PO4


0,1M và sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 7,21.


Cho biết pKa (H3PO4) : pKa1 = 2,15 ; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.


<b>5.3.</b> Thêm dung dịch chứa ion Ag+ vào dung dịch hỗn hợp <i>Cl</i>(0,1M) và 2
4


<i>CrO</i>  (0,01M).
Hỏi kết tủa AgCl hay kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện trước? Tính nồng độ ion <i>Cl</i>khi kết tủa


màu nâu Ag2CrO4 bắt đầu xuất hiện.


<b>5.3.</b> Thêm dung dịch chứa ion Ag+<sub> vào dung dịch hỗn hợp </sub><i><sub>Cl</sub></i><sub>(0,1M) và </sub> 2
4


<i>CrO</i>  (0,01M).
Hỏi kết tủa AgCl hay kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện trước? Tính nồng độ ion <i>Cl</i>khi kết tủa


màu nâu Ag2CrO4 bắt đầu xuất hiện.


Cho 10


( ) 10



<i>S AgCl</i>


<i>K</i>   ;


2 4


11,89


( ) 10


<i>S Ag CrO</i>


<i>K</i>  


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>5.1.</b> Cân bằng chính: HSO4-(dd) H+(dd) + SO42-(dd)


C 0,012 0,022


C x x x


[C] 0,012 – x 0,022 + x x
2


1,99
4



4


[ ].[SO ] (0, 022 )


10


[HSO ] 0, 012


<i>a</i>


<i>H</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>K</i>


<i>x</i>


 







  


  x = 3,44.10-3


 pH = -lg (0,022 + 3,44.10-3) = 1,59 <b>0,75 </b>



<b>5.2.</b> pH = 7,21 = pKa2  Tạo 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4 với số mol bằng nhau


 NaOH phản ứng hết nấc 1 và 1/2 nấc 2 của axit H3PO4.


NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O


2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O


Suy ra: V.0,1= 200.0,1+ 100.0,1 Vậy V = 300ml


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7 </b>


<b>5.3. </b>


<i>Ag</i> <i>Cl</i> <i>AgCl</i> ; <i>K<sub>S AgCl</sub></i><sub>(</sub> <sub>)</sub>  <i>Ag</i> <sub> </sub>. <i>Cl</i><sub></sub>
2


4 2 4


2<i>Ag</i> <i>CrO</i>  <i>Ag CrO</i> ;


2 4


2 <sub>2</sub>


( ) . 4


<i>S Ag CrO</i>


<i>K</i>  <i>Ag</i> <sub> </sub><i>CrO</i> <sub></sub>


Để kết tủa AgCl xuất hiện thì:


10


( ) 9


( )


10


1.10 ( )


0,1


<i>S AgCl</i>
<i>S AgCl</i>


<i>K</i>


<i>Ag</i> <i>Cl</i> <i>K</i> <i>Ag</i> <i>M</i>


<i>Cl</i>

   

       
      <sub></sub> <sub></sub>
 
Để kết tủa Ag2CrO4 xuất hiện thì:



2 4
2 4


11,89


2 <sub>2</sub> <sub>(</sub> <sub>)</sub> <sub>5</sub>


4 ( ) <sub>2</sub>


4


10


1,14.10 ( )


0, 01


<i>S Ag CrO</i>
<i>S Ag CrO</i>


<i>K</i>


<i>Ag</i> <i>CrO</i> <i>K</i> <i>Ag</i> <i>M</i>


<i>CrO</i>

   

       
      <sub></sub> <sub></sub>


 
Do
2 4


<i>AgCl</i> <i>Ag CrO</i>


<i>Ag</i> <i>Ag</i>


   


   


cho nên kết tủa AgCl xuất hiện trước.


Khi bắt đầu xuất hiện kết tủa Ag2CrO4 thì <i>Ag</i>  1,14.10 (5 <i>M</i>)


10


( ) 6


5


10


8,81.10 ( )


1,14.10
<i>S AgCl</i>
<i>K</i>
<i>Cl</i> <i>M</i>


<i>Ag</i>

 


 
<sub></sub> <sub></sub>  
 
 
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>
<b>0,25 </b>


<b>Câu 6</b>. <b>Phản ứng oxi hóa khử, điện hóa, điện phân (2,5 điểm) </b>


<b>6.1.</b> Cân bằng các phương trình phản ứng sau đây theo phương pháp thăng bằng electron.


<b>a)</b> Cr2S3 + Mn(NO3)2 + Na2CO3 Na2CrO4 + Na2SO4 + Na2MnO4 + NO + CO2
<b>b)</b> K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 K2SO4 + MnSO4 + H2O


<b>6.2.</b> Kĩ thuật điện hố thường được dùng để xác định tính tan của các muối khó tan. Cho pin
điện hố:


(-) Zn | Zn(NO3)2 0,2 M || AgNO3 0,1 M | Ag (+)


Các dung dịch Zn(NO3)2 và AgNO3 trong pin điện trên đều có thể tích 1,00 L và ở 25oC.
<b>a)</b> Viết phương trình phản ứng ở mỗi điện cực và phương trình phản ứng xảy ra trong pin
khi pin phóng điện.Tính sức điện động (sđđ) của pin.



<b>b)</b> Trong một thí nghiệm khác, khi cho KCl(r) vào dung dịch AgNO3 của pin ban đầu, xảy


ra sự kết tủa AgCl(r) và thay đổi sđđ. Sau khi thêm KCl(r), sđđ của pin bằng 1,04 V và nồng
độ ion K+<sub> bằng 0,300 M. </sub>


- Tính nồng độ mol của ion Ag+<sub> tại cân bằng. </sub>


- Tính nồng độ mol của ion Cl- và tích số tan của AgCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>8 </b>


<b>6.3. </b>Kali clorat (được dùng để sản xuất diêm, pháo, chất nổ) có thể được điều chế bằng


phương pháp điện phân dung dịch nước của kali clorua.


<b>a)</b> Viết phương trình các phản ứng xảy ra trên 2 điện cực và phản ứng tạo thành ion clorat.


<b>b)</b> Hãy tính khối lượng KCl và điện lượng (theo ampe.giờ (A.h)) cần để thu được 1 tấn
KClO3. Coi hiệu suất phản ứng là 100%. Cho: F = 96500 C/mol.


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>6.1.</b> <b>a)</b> Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20Na2CO3 → 2Na2CrO4 + 3Na2SO4 + 15Na2MnO4


+ 30NO + 20CO2


<b>b)</b> 5K2SO3 + 2KMnO4 + 6KHSO4 → 9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O



HS phải nêu rõ quá trình nhường nhận electron. Nếu thiếu bị trừ 0,25 điểm cho mỗi
phương trình.


<b>6.2. a) </b>Trong pin:


(-) Zn|Zn(NO3)2 0,2 M || AgNO3 0,1 M|Ag (+)


xảy ra các phản ứng:


Ở anot (-): Zn(r) ⟶ Zn2+<sub>(aq) + 2e </sub>


Ở catot (+): Ag+<sub>(aq) + e </sub><sub>⟶</sub><sub> Ag(r) </sub>


---
Phản ứng của pin: Zn(r) + 2Ag+<sub>(aq) </sub><sub>⟶</sub><sub> Zn</sub>2+<sub>(aq) + 2Ag(r) (1) </sub>


Sức điện động của pin (Epin):


E<sub>pin</sub>0 = E<sub>+</sub>0 <sub>− E</sub>


−0 = 0,80 − (−0,76) = 1,56 (V).


E<sub>pin</sub> = E<sub>pin</sub>0 −0,0592
n lg


a<sub>Zn</sub>2+a<sub>Ag</sub>2


a<sub>Ag</sub>2 +a<sub>Zn</sub>


= 1,56 −0,0592


2 lg


a<sub>Zn</sub>2+


a<sub>Ag</sub>2 +


a – hoạt độ; hoạt độ của chất rắn bằng 1; một cách gần đúng, hoạt độ được tính theo


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>9 </b>
nồng độ:


E<sub>pin</sub> = 1,56 −0,0592
2 lg


0,200


(0,100)2 = 1,52 (V)


<b>b) </b>Tính nồng độ mol của ion Ag+<sub> và Cl</sub>-<sub> tại cân bằng: </sub>


Điện cực bên trái không đổi, nghĩa là nồng độ ion Zn2+<sub> duy trì tại 0,200 M. Gọi x là </sub>


nồng độ mol của ion Ag+<sub> sau khi thêm xong KCl. Ta có: </sub>


1,04 = 1,56 −0,0592



2 lg


0,200


x2 ⟶ x = 7,354.10


-10<sub> (M) </sub>


Nồng độ mol của ion Cl-<sub> tại cân bằng: </sub>


[Cl-<sub>] = 0,300 – (0,1 – 7,354.10</sub>-10<sub>) = 0,200 (M) </sub>


Tích số tan: KS(AgCl) = [Ag+].[Cl-] = 7,354.10-10.0,2 = 1,47.10-10
<b>6.2.a) </b>Trên catot: 2 H2O(l) + 2 e  2 OH-(dd) + H2(k)


Trên anot: 2 Cl-<sub>(dd) </sub><sub> Cl</sub>


2(k) + 2 e


Sau đó: 3 Cl2(k) + 6 OH-(dd)  ClO-3(dd) + 5 Cl


-<sub>(dd) + 3 H</sub>
2O


Cl-(dd) + 3 H2O(l)  ClO3-(dd) + 3 H2(k)


<b>b)</b> Để tạo 1 mol KClO3 cần 1 mol KCl và 6 mol electron. Do đó để điều chế được 1


tấn KClO3, tức là



6


1.10


122,5 = 81,6.102 mol KClO3 cần 81,6.102 mol KCl và 6 .


81,6.102 mol electron.


m<sub>KCl</sub>= 607,920 (kg) và Q = 6 . 81,6.102. 96500 = 472,464.107 (C).
 Q = 13,124.105 A.h.


<b>0,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>10 </b>


<i><b>Câu 7. Nhóm halogen, oxi –lưu huỳnh (2,5 điểm) </b></i>


<b>A</b> và <b>B </b>là hai muối vô cơ, dạng tinh thể rắn không màu, tan rất tốt trong nước. Hòa
tan 211,00 gam <b>A</b> trong 100 ml nước được một dung dịch <b>X</b>; 162,90 gam <b>B</b> trong 100,00 ml
nước được dung dịch <b>Y</b>. Trộn hai dung dịch ở trên với nhau thu được 265,90 gam kết tủa
còn lại là nước tinh khiết. Kết tủa trên được đưa ra ngoài ánh sáng thì khối lượng giảm
xuống, đến khối lượng không đổi còn 139,00 gam. Khi nung nóng <b>A</b>, tạo ra hỗn hợp có
thành phần khác nhau. Nung nóng <b>B</b> trong chén nung platin cho hợp chất <b>C</b> với thành phần
xác định. Xác định các hợp chất <b>A</b>,<b> B</b>, <b>C</b>.


<b>Hướng dẫn chấm </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


Vì A trộn với B chỉ tạo kết tủa và H2O chứng tỏ A và B phản ứng vừa đủ



A + B → kết tủa + H2O


Theo định luật bảo toàn khối lượng thì


2 211,00 162,9 265,9 108( )


<i>H O</i>


<i>m</i>     <i>g</i>


Suy ra A và B là các muối vô cơ dạng tinh thể ngậm nước


<b>0,5 </b>


Kết tủa bị phân hủy ngoài ánh sáng, chứng tỏ đây là muối halogenua của Ag, như
vậy A hoặc B phải là muối của Ag, lại dễ tan trong nước, thì đó phải là muối
AgNO3 hoặc AgF .


Tuy nhiên các muối nitrat đều không tạo kết tủa, chứng tỏ đó phải là AgF.aH2O


Mà muối florua kết tủa thì phải là muối của kim loại nhóm IIA.
Như vậy muối còn lại là MX2.bH2O


PTPU: MX2 + 2AgF → MF2↓ + 2AgX↓


AgX → Ag + ½ X2


Khối lượng giảm đi: 265,9 -139 = 126,9, khối lương giảm chính là khối lượng của
X. Vậy X là iot (I)



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>11 </b>
Số mol H2O là


108


6( )


18  <i>mol</i> Số mol AgI = nI =
126,9


126,9= 1 (mol)
Số mol MF2 = ½ MI = 0,5 (mol)


Suy ra: 139 108 0,5.2.19 24
0,5


<i>M</i>     . Vậy M là Mg


<b>0,5 </b>


Như vậy A và B là một trong 2 chất: MgI.aH2O và AgF.bH2O


Nung B cho 1 sản phẩm duy nhất C có thành phần xác định nên B là AgF.bH2O


Và A là MgI2.aH2O.


211


(24 126,9).2



162,9 108 19 0,5


2 8


18 18


 


 


   


<i>b</i> <i>a</i>


<b>0,5 </b>


Vậy: A là MgI2.8H2O và B là AgF.2H2O và C là AgF


AgF.2H2O → AgF + 2H2O


MgI2.8H2O → MgO + 2HI + 7H2O


MgI2.8H2O → Mg(OH)I + HI + 7H2O


<b>0,5 </b>


<i><b>Câu 8. Bài tập tổng hợp (2,5 điểm) </b></i>


Điện phân 1,092 gam một oxit của kim loại <b>M</b> trong axit HCl tạo ra khí <b>A </b>màu vàng


lục ở cực dương, muối clorua <b>B</b> có màu tím (muối clorua của <b>M</b>), với khối lượng 1,890 gam
(về lí thuyết) trên cực âm (số mol <b>B</b> bằng số mol khí <b>A</b>). Khử hợp chất <b>B</b> với magie trong
khí CO (dưới 200 áp suất atm) tạo thành 2,772 gam hợp chất phức có màu vàng <b>C</b> (Mg
chiếm 5,195% về khối lượng và <b>C</b> không chứa clo). Xử lí hợp chất <b>C</b> bằng dung dịch axit
HCl tạo thành H2 và các hợp chất <b>D</b> màu xanh lá cây (2,628 gam). Đun nóng <b>D</b> trong khí


quyển trơ cho kim loại <b>M</b>. Ở nhiệt độ thấp hợp chất <b>D</b> dime hóa.


<b>8.1.</b> Tìm kim loại M, viết phương trình phản ứng M với hỗn hợp của HNO3 và HF. Tại sao


X không phản ứng với dung dịch chỉ có HNO3?
<b>8.2.</b> Xác định các hợp chất <b>A-D</b>.


<b>8.3.</b> Viết các phản ứng của các quá trình biến đổi trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>12 </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>8.1. </b> Màu vàng lục là khí clo.


* Vì số phân tử muối clorua B bằng số phân tử khí clo nên có thể kết luận rằng
trạng thái oxy hóa kim loại trong muối clorua thấp hơn so với trong oxit là 2.
Phương trình hóa học của phản ứng


M2On + nHCl → 2MCln−2 + 2Cl2 + nH2O


Ta có phân tử khối của oxit = (2MM + 16n).


Phân tử khối của muối clorua = [MM + 35,5(n – 2)]



M
M


(2M + 16n)
1, 092


1,89 [M + 35,5(n-2)]<sub></sub><sub> M</sub>


M = 29,63n - 97,16


Lập bảng xét giá trị ta thấy chỉ có cặp (n, MM) = (5, 51) là thỏa mãn. Vậy M là


Vanadi (V).


* Phương trình phản ứng :


3V + 21HF + 5HNO3 = 3H2[VF7] + 5NO + 10H2O.


* Bề mặt của Vanadi có một lớp màng thụ động hóa dày, do đó Vanadi có tính bền
vững khi tương tác


<b>0,5 </b>


<b>1,0 </b>


<b>0,25 </b>
<b>8.2.</b> <b>A</b>: V2O5; <b>B</b>: VCl3; <b>C</b>: Mg[V(CO)6]; D: V(CO)6 <b>0,5 </b>
<b>8.3.</b> V2O5 + 10 HCl = 2VCl3 + 2Cl2 + 5H2O,



2VCl3 + 12CO + 4Mg = Mg[V(CO)6]2 + 3MgCl2,


Mg[V(CO)6]2 + 2HCl = 2V(CO)6 + MgCl2 + H2,


<b>0,25 </b>


</div>

<!--links-->

×