Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đáp án HSG Ngữ văn lớp 10 trại hè Hùng Vương 2015 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.31 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>
<b>(8.0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>I. Về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận xã hội. Lập luận chặt chẽ, diễn </b>
đạt trong sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.


<b>II. Về kiến thức: </b>Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng luận
điểm phải rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí; cần làm rõ được các ý chính
sau:


<b>1. Giải thích </b>


- Giải thích các từ ngữ: <i>lịng tốt, niềm tin, ảo tưởng</i>.


- Câu nói khuyên chúng ta phải có niềm tin vào lòng tốt của con người
với thái độ nâng niu, trân trọng, coi đó như một điều tốt đẹp của cuộc
sống. Nhưng câu nói cũng khuyên chúng ta khơng được ảo tưởng về lịng
tốt một cách thiếu hiểu biết.


2,0


<b>2. Bàn luận: Nhận định trên giúp ta có hiểu biết và hành xử đúng đắn với </b>
mọi người xung quanh bằng một thái độ sống chủ động và có hiểu biết,
để vừa có niềm tin vào cuộc sống, vừa tỉnh táo tránh xa những điều xấu.
- <i>Phải ln có niềm tin vào lịng tốt của con người: </i>


+ Vì lịng tốt là có thực. Hơn nữa, nếu nghi ngờ lòng tốt của người chân
thành với ta sẽ khiến họ tổn thương.



+ Vì niềm tin vào lịng tốt của người khác sẽ làm ta trở nên tốt đẹp hơn,
tránh sự ích kỷ, nghi kị.


- <i>Nhưng đừng bao giờ ảo tưởng về lịng tốt:</i>


+ Khơng ai có thể tốt mãi với ta (do nhiều nguyên nhân và điều kiện), và
không phải ai cũng có lịng tốt và sẵn sàng mang lòng tốt ra để đối đãi với
mọi người (do những mục đích và động cơ khơng tốt đẹp).


+ Do đó, nếu ảo tưởng sẽ khiến ta mê muội, mù quáng, lầm đường lạc lối
trong suy nghĩ và hành động, thậm chí gánh hậu quả.


4,0


<b>3. Liên hệ, bài học </b>


- Phải đón nhận lòng tốt của người khác bằng thái độ trân trọng, không
nghi ngờ vô cớ.


- Đối xử với người khác bằng cái tâm của mình là một cách để tìm thấy
người tốt.


2,0


<b>Câu 2 </b>
<b>(12.0 </b>
<b>điểm) </b>


<b>I. Yêu cầu chung: Hiểu đúng đắn vấn đề, nắm được cách làm bài văn </b>


nghị luận văn học, bài viết nêu được ý kiến riêng, có sức thuyết phục.
<b>II. Yêu cầu cụ thể: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau </b>
nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:


<b>1. Giải thích </b>


- <i>Tâm</i>: tấm lòng của nhà văn với con người và với cuộc đời (nhân đạo,
nhân ái), tấm lịng, nhiệt huyết với nghề nghiệp (lí tưởng nghề nghiệp, ý
thức cao về những giá trị của văn chương).


2,0
<b>TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG </b>


<b>LẦN THỨ XI </b>

<b> </b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI </b>
<b>MÔN: NGỮ VĂN </b>-<b> KHỐI: 10 </b>


(<i>Hướng dẫn chấm thi gồm 02 trang</i>)
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- <i>Tài</i>: năng khiếu, tố chất văn chương, khả năng sáng tạo của người nghệ
sĩ.


-> Ý kiến đề cao cái tâm của nhà văn, nhưng lại có phần xem nhẹ cái tài.
<b>2. Bình luận: Thực chất cái tâm và cái tài đều quan trọng và có mối quan </b>
hệ chặt chẽ trong quá trình sáng tác của người nghệ sĩ.


<i><b>2.1.</b></i> Vai trị, ý nghĩa của cái <i><b>tâm</b></i>, cái <i><b>tài</b></i>:



- Cái tâm: làm cho người nghệ sĩ gắn bó với con người, cuộc đời; có tình
cảm cao đẹp, tư tưởng sâu sắc, đúng đắn; có niềm đam mê sáng tạo vì con
người và cuộc đời.


- Cái tài: giúp người nghệ sĩ lựa chọn được những phương tiện hình thức
phù hợp nhất để thể hiện tình cảm, tư tưởng của mình; làm cho tác phẩm
có sức lơi cuốn, hấp dẫn đối với người đọc.


<i><b>2.2.</b></i> Mối quan hệ giữa cái tâm và cái tài của người nghệ sĩ trong sáng tác:
- Cái tâm định hướng và nuôi dưỡng cái tài. Nếu khơng có cái tâm người
nghệ sĩ chỉ tạo ra những xác chữ nằm bất động.


- Cái tài giúp cho cái tâm tỏa sáng. Nếu khơng có cái tài tư tưởng, tình
cảm của người nghệ sĩ khó đến được với người đọc.


3,0


<i><b>3. Chứng minh: Thu điếu là tác phẩm thể hiện rõ cái tâm và cái tài của </b></i>
nhà thơ Nguyễn Khuyến:


<i><b>3.1.</b></i> Cái tâm trong <i>Thu điếu</i>:


- Một tâm hồn nghệ sĩ gắn bó với thiên nhiên, cảm nhận hết sức tinh tế,
độc đáo về vẻ đẹp thiên nhiên làng quê Việt Nam.


- Niềm tâm sự sâu kín của một nhà nho yêu nước, hết lòng với mảnh đất
quê hương, ôm trong lòng nỗi u uất chất chứa day dứt vì trách nhiệm đối
với đất nước, non sơng.



<i><b>3.2. </b></i>Cái tài trong <i>Thu điếu</i>:


- Sử dụng ngôn ngữ thuần Việt, giàu sức gợi và tính tạo hình; nghệ thuật
đối; dùng tử vận hiểm hóc.


- Hình ảnh thơ mang màu sắc nông thôn mộc mạc, biểu hiện hồn Việt
trong cảnh vật và cảnh sinh hoạt.


- Bút pháp: chấm phá, tả cảnh ngụ tình, lấy động tả tĩnh.


-> Cái tâm làm cho Nguyễn Khuyến có tình cảm sâu xa với làng q đất
Việt; cái tài giúp ơng tìm đến một hình thức phù hợp, độc đáo, làm nổi
bật một bức tranh thu mang đậm bản sắc dân tộc và hồn thu xứ sở.


5,0


<b>4. Đánh giá, mở rộng, nâng cao </b>


- Ý kiến trên là đúng nhưng chưa toàn diện. Để tác phẩm có sức sống lâu
bền thì người nghệ sĩ phải trau dồi cả tâm lẫn tài.


- Người tiếp nhận cũng phải bồi đắp tư tưởng, tình cảm và tri thức để có
cái nhìn đúng đắn khi tiếp nhận tác phẩm văn chương.


- Nhờ có tấm lịng và tài năng, tác gia Nguyễn Khuyến đã tạo được dấu
ấn trong bài thơ <i>Thu điếu</i> nói riêng, trong sự nghiệp thơ ca nói chung.


2,0


<i><b>* Lưu ý: </b></i>



<i> - Trên đây chỉ là những gợi ý có tính chất định hướng, giám khảo cần thảo luận kĩ về yêu </i>
<i>cầu nội dung và biểu điểm để bổ sung cho hoàn chỉnh trước khi chấm. </i>


<i> - Cần khuyến khích những tìm tịi, sáng tạo riêng cả trong nội dung và hình thức của bài </i>
<i><b>làm. </b></i>


</div>

<!--links-->

×