Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Địa lí lớp 12 Bắc Ninh 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.52 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

2
UBND TỈNH BẮC NINH


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>
NĂM HỌC 2015 - 2016


<b>Mơn thi: Địa lí - Lớp 12 </b>
<i> (Hướng dẫn chấm có 04 trang) </i>


<b>Câu Ý </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>I </b>
<b>(4,0 ) </b>


<b>1 Trình bày những điểm giống nhau và khác nhau về nguồn gốc hình </b>
<b>thành, đặc điểm địa hình và đất giữa đồng bằng sông Hồng với </b>
<b>đồng bằng sông Cửu Long. </b>


<b>3,00 </b>


a. Giống nhau:


- Là hai đồng bằng châu thổ sơng lớn nhất nước ta, đều được hình thành
và phát triển bởi phù sa sông trên vùng vịnh biển nông, thềm lục địa mở
rộng


- Địa hình thấp, bằng phẳng



- Đất chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
b. Khác nhau:


- Quy mô của ĐBSCL lớn hơn so với ĐBSH (DC)
- Nguồn gốc hình thành:


+ ĐBSH được hình thành thành bởi phù sa sông của hệ thống sông
Hồng và sơng Thái Bình


+ ĐBSCL được hình thành bởi phù sa sông của sông Tiền và sông Hậu
- Đặc điểm địa hình:


+ ĐBSH cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển, bề mặt đồng
bằng bị chia cắt thành nhiều ơ, có hệ thơng đê bao bọc.


+ ĐBSCL địa hình thấp và bằng phẳng hơn, mạng lưới sơng ngịi, kênh
rạch chằng chịt, có các vùng trũng lớn


- Đất:


+ ĐBSH chủ yếu là đất trong đê không được bồi đắp thường xuyên, bị
bạc màu do khai thác sớm.


+ ĐBSCL đất được bồi đắp thường xuyên, chịu tác động mạnh của thủy
triều, do đó 2/3 diện tích là đất phèn, đất mặn.


0,25


0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,50
0,50


0,25
0,25
<b>2 </b> <b>Khối khí nhiệt đới ẩm Bắc Ấn Độ Dương tác động đến khí hậu </b>


<b>nước ta như thế nào? </b>


<b>1,00 </b>
<b>- </b>Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương xâm nhập trực tiếp vào


nước ta vào đầu mùa hạ, theo hướng Tây Nam với tính chất nóng ẩm.
- Tác động đến khí hậu:


+ Gây mưa lớn cho các vùng đón gió trực tiếp (Nam Bộ, Tây Nguyên)
+ Gây hiện tượng phơn khơ nóng cho vùng đồng bằng ven biển Trung
Bộ và phía nam của khu vực Tây Bắc.


+ Làm cho mùa mưa của duyên hải Trung Bộ đến muộn hơn so với các
vùng khác.


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3
<b>II </b>



<b>( 3,0) </b>


<b>1 </b> <b>Tính cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi của nước ta trong giai </b>
<b>đoạn 1979-2009. </b>


( Đơn vị %)
<b>Năm </b> <b>Tống số </b>


<b>Nhóm tuổi </b>
Từ 0 đến 14


tuổi


Từ 15 đến 59
tuổi


Từ 60 tuổi trở
lên


1979 100,0 41,7 51,3 7,0


1989 100,0 38,7 54,1 7,2


1999 100,0 33,5 58,4 8,1


2009 100,0 24,8 66,5 8,7


<b>1,00 </b>



<b>2 Nhận xét đặc điểm cơ cấu dân số nước ta phân theo nhóm tuổi. </b> <b>1,00 </b>
- Cơ cấu dân số nước ta loại trẻ


<b>+ Tỉ lệ nhóm tuổi dưới 60 cao (DC) </b>
+ Tỉ lệ nhóm từ 60 trở lên thấp, dưới 10%
- Cơ cấu dân có sự thay đổi theo nhóm tuổi:
+ Tỉ lệ nhóm từ 0 đển 14 giảm (DC)


+ Tỉ lệ nhóm từ 15 đến 59 và từ 60 tuổi trở lên tăng (DC).


0,50


0,50


<b>3 </b> <b>Tại sao cơ cấu dân số nước ta đang có sự thay đổi theo nhóm </b>
<b>tuổi? </b>


<b>1,00 </b>
- Do thực hiện tốt chính sách DSKHHGĐ, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên


giảm nên nhóm tuổi từ 0 – 14 có xu hướng giảm tỉ lệ.


- Nhờ những thành tựu trong y tế và đời sống ngày càng được cải thiện,
tuổi thọ trung bình ngày càng tăng. Do đó nhóm tuổi từ 60 trở lên ngày
càng tăng lên.


0,50
0,50


<b>III </b>


<b>( 5,0) </b>


<b>1 </b> <b>Phân tích đặc điểm cơ bản của nền nông nghiệp sản xuất hàng </b>
<b>hóa ở nước ta. Tại sao ở nước ta hiện nay vẫn tồn tại song song </b>
<b>nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa và nền nơng nghiệp cổ </b>
<b>truyền? </b>


<b>2,00 </b>


a. Đặc điểm nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa của nước ta:
<b>- Quy mơ tương đối lớn, mức độ tập trung cao </b>


- Phương thức canh tác: Sử dụng nhiều máy móc, vật tư nơng nghiệp,
mang tính chun mơn hóa cao


- Hiệu quả sản xuất: năng suất lao động cao, mang lại nhiều lợi nhuận,
sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ


- Phân bố: Ngày càng phát triển, đặc biệt là các vùng có truyền thống
sản xuất hàng hóa, gần các đơ thị,…


<i>b. Giải thích tại sao nước ta tồn tại song song hai nền nông nghiệp: </i>
- Nền kinh tế nước ta xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu, năng
suất thấp, mang tính tự cấp, tự túc, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên do đó nền nơng nghiệp cổ truyền cịn khá phổ biến.


- Đường lối đổi mới đã đưa nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường,
do đó các vùng chun canh được hình thành, nền nơng nghiệp sản xuất
hàng hóa ngày càng phát triển mạnh.



0,25
0,25
0,25
0,25


0,50


0,50


<b>2 Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta có sự phân hóa về </b>
<b>mặt lãnh thổ. Nguyên nhân của sự phân hóa đó. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4


<b>- Hoạt động cơng nghiệp nước ta tập trung chủ yếu ở một số khu vực </b>
- Ở Bắc Bộ, ĐBSH và vùng phụ cận là nơi có mức độ tập trung cơng
nghiệp vào loại cao nhất cả nước. Từ Hà Nôi hoạt động công nghiệp
với chuyên mơn hóa khác nhau tỏa đi các hướng, dọc theo các tuyến
giao thông huyết mạch (DC)


- Ở Nam Bộ hình thành một dải phân bố cơng nghiệp, trong đó nổi lên
các trung tâm cơng nghiệp hàng đầu cả nước (TP Hồ Chí Minh, Biển
Hịa, Vũng Tàu,…) có hướng chuyên mơn hóa đa dạng, nhiều ngành
công nghiệp mới


- Dọc duyên hải Miền Trung hình thành một số trung tâm cơng nghiệp,
quan trọng nhất là Đà Nẵng,..


- Các khu vực còn lại nhất là khu vực miền núi (Tây Bắc, Tây Nguyên)
hoạt động cơng nghiệp cịn hạn chế



<i>b. Giải thích: </i>


<b>- </b>Sự phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp là kết quả tác động của hàng loạt
các nhân tố khác nhau (vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, lao động,…)
- Những khu vực tập trung công nghiệp gắn liền với sự có mặt của tài
nguyên thiên nhiên, nguồn lao động có tay nghề, thị trường, kết cấu hạ
tầng, vị trí địa lí thuận lợi


- Khu vực trung du miền núi, công nghiệp phát triển chậm do sự thiếu
đồng bộ của các nhân tố trên, đặc biệt là giao thông vận tải.


0,25
0,50


0,50


0,25
0,25


0,25
0,50


0,50


<b>IV </b>
<b>(4,0) </b>


<b>1 </b> <b>Chứng minh Duyên hải Nam Trung Bộ có nhiều thế mạnh về tự </b>
<b>nhiên để phát triển kinh tế biển </b>



<b>2,00 </b>
<b>- Trong phát triển ngư nghiệp: </b>


+ Vùng biển giàu thủy sản, có các ngư trường trọng điểm (DC)


+ Bờ biển có nhiều vũng vịnh đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy
sản


- Trong phát triển du lịch biển:


+ Nhiều bãi biển đẹp (DC), các vùng biển và đảo ven bờ có cảnh quan
đẹp


+ Khí hậu nhiều nắng, khơng có mùa đơng lạnh, khai thác phát triển du
lịch quanh năm.


- Trong phát triển giao thông vận tải biển:


+ Địa hình bờ biển có nhiều vũng vịnh kín thuận lợi cho xây dựng các
cảng biển nước sâu.


+ Vị trí nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế
- Trong khai thác khoáng sản:


+ Vùng thềm lục địa có tiềm năng về dầu khí (phía đơng quần đảo Phú
Q)


+ Vùng ven biển có nhiều loại sa khống giá trị cơng nghiệp, sản xuất
muối rất thuận lợi.



0,50


0,50


0,50


0,50


<b>2 </b> <b>Nêu các hạn chế về tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu </b>
<b>Long. Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên </b>
<b>ở Đồng bằng sông Cửu Long? </b>


<b>2,00 </b>


<i>a. Hạn chế: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5


<i><b>Ghi chú: </b>Nếu thí sinh không diễn đạt như hướng dẫn, song vẫn đảm bảo những nội </i>


<i>dung cơ bản thì vẫn cho điểm tối đa. </i>


<b>============Hết=========== </b>
- Ngoải ra còn chịu tác động một số thiên tai khác


- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, cải tạo gặp nhiều khó khăn
- Tài nguyên khoáng sản hạn chế, gây trở ngại cho việc phát triển kinh
tế- xã hội của vùng



<i>b, Giải thích </i>


- Đồng bằng sơng Cửu Long có vai trò quan trọng trong nền kinh tế cả
nước (Diễn giải)


- Nhằm phát huy các thế mạnh về tự nhiên của vùng.


- Khắc phục những hạn chế, khó khăn về tự nhiên trong khai thác, sử
dụng.


- Môi trường và một số tài nguyên (đất, rừng,..) đang bị suy giảm.


0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>V </b>
<b>(4,0) </b>


<b>1 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo </b>
<b>trồng một số cây cơng nghiệp lâu năm của nước ta trong giai đoạn </b>
<b>2000-2013. </b>


<b>2,00 </b>



a. Tính tốc độ tăng trưởng:


<b> Tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng một số cây cơng nghiệp lâu </b>
<b>năm của nước ta, giai đoạn 2000-2013 </b>


<i>(Đơn vị: %) </i>


<b>Năm </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2009 </b> <b>2010 </b> <b>2013 </b>


Cây cao su 100 117,2 164,5 181,7 232,7
Cây chè 100 139,7 144,9 148,1 148,0
Cây cà phê 100 88,5 95,8 98,7 113,4
<b> b. Vẽ biểu đồ: </b>


- Dạng biểu đồ đường


- Yêu cầu: chính xác về số liệu, khoảng cách các năm, có chú giải, số
liệu ghi trên biểu đồ và tên biểu đồ


0,50


1,50


<b>2 Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng của cây cao su, chè, cà </b>
<b>phê ở nước ta trong giai đoạn trên. </b>


<b>2,00 </b>
a. Nhận xét:


- Các loại cây trồng đều có sự tăng trưởng về diện tích (DC)


- Tốc độ tăng của các loại cây có sự khác nhau (DC)


b. Giải thích:


- Đây là các loại cây công nghiệp nước ta có nhiều điều kiện để phát
triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao


- Cây cao su, chè tăng nhanh do nhu cầu thị trường tăng; cây cà phê
tăng chậm và biến động trong giai đoạn này do sự phát triển tự phát giai
đoạn trước, nhu cầu thị trường nhiều biến động, chất lượng sản phẩm
chưa cao.


1,00


1,00


</div>

<!--links-->

×