Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

HỘI CHỨNG CHÈN ép tủy (NGOẠI cơ sở)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.98 MB, 24 trang )

HC CHÈN ÉP TỦY
Giải phẫu
Lâm sàng
Nội
dung

Định khu
Hình ảnh học
Nguyên nhân


GIẢI PHẪU
• Tủy sống nằm ở 2/3 trên trong ống
sống, dài trung bình 32 – 45 cm ở
người lớn.
• Có 2 đoạn phình tủy là phình tủy
cổ và phình tủy thắt lưng – cùng.
• Có 31 khoanh tủy gồm: 8 khoanh
tủy cổ, 12 khoanh tủy ngực, 5
khoanh tủy thắt lưng, 5 khoanh
tủy cùng và 1 khoanh tủy cụt.


GIẢI PHẪU
• Ở mặt cắt ngang,
tủy sống có khe
trước trong sâu
và rãnh sau
trong nông chia
tủy sống thành
nửa phải và nửa


trái.


GIẢI PHẪU
• Giống
như
màng
não,
màng tủy cũng
gồm 3 lớp bao
bọc và bảo vệ
tủy sống.


CỘT SỐNG


TẠI NƠI TỔN THƯƠNG


TẠI NƠI TỔN THƯƠNG
• Biểu hiện đau lan theo rễ.
• Đau có thể tăng lên khi ho, hắt hơi, cúi người,
leo cầu thang hoặc gắng sức thấy trong 87% các
trường hợp. BN thường hạn chế vận động vì
đau, một số BN khác đau tăng lên khi giữ tư thế
(đứng, ngồi, nằm) quá lâu. Khi rễ thần kinh bị
chèn ép nặng và kéo dài có thể dẫn đến teo cơ,
rối loạn cơ tròn, thiếu hụt về vận động và cảm
giác.



TẠI NƠI TỔN THƯƠNG


DƯỚI NƠI TỔN THƯƠNG
• Vận động
• Cảm giác
• Thần kinh thực vật


VẬN ĐỘNG
• Đi cách hồi tủy xuất hiện sớm. Trong triệu chứng đi
cách hồi tủy, BN cảm thấy tê bì, yếu chân, không thể
bước tiếp sau khi đi một quãng đường nhất định và
giảm khi nghỉ ngơi.
• Mức độ nặng của thiếu hụt vận động tùy thuộc mức
độ chèn ép tủy sống của tổn thương theo đường
kính ngang. Ở mức độ nặng BN có thể yếu liệt tứ chi
hoặc hai chi dưới (tùy thuộc vào vị trí chèn ép tủy
trên mặt phẳng dọc), tăng trương lực cơ, tăng phản
xạ, phản xạ lan tỏa, clonus và các dấu bệnh lý tháp.


CẢM GIÁC


CẢM GIÁC
• Cảm giác đau, dị cảm, cảm giác bị bó chặt ở chi hoặc thân
mình (giống như được bọc trong băng) có thể tổn thương

cột sau.
• Cảm giác đau nhiệt được dẫn truyền lên vỏ não qua bó gai
đồi thị bên.
• Cảm giác sâu (rung và tư thế) được dẫn truyền qua cột sau
(bó thon và bó chêm). Tổn thương cột sau hoặc bó gai tiểu
não có thể gây mất điều hịa vận động.
• Cảm giác xúc giác được dẫn truyền qua cột sau và cột bên.
Triệu chứng rối loạn cảm giác xúc giác thường ít xuất hiện
trong giai đoạn sớm.


RL TK THỰC VẬT
• Các thay đổi thần kinh thực vật tùy thuộc
vào vị trí sang thương. Các rối loạn thần
kinh thực vật gồm: rối loạn tiết mồ hôi, dãn
mạch, tăng thân nhiệt, rối loạn chức năng
cơ tròn. Nếu sang thương tủy cổ và ngực
1 có thể gây hội chứng Horner (sụp mi, co
đồng tử cùng bên).


TẠI CHỖ





Đau
Biến dạng
Điểm đau

Hạn chế vận động


THEO CHIỀU NGANG


THEO CHIỀU NGANG
Tủy sau

B

Tủy trước

A

C

Tủy bên

THEO CHIỀU
NGANG

Hỗn hợp

E

D

Tủy trung tâm



THEO CHIỀU DỌC
• C1 – C4: thiếu hụt vận động đặc trưng là liệt cứng
tứ chi, nystagmus, rối loạn cảm giác vùng mặt, rối
loạn vận ngơn, khàn tiếng, khó nuốt, chèn ép thần
kinh hoành gây nấc cục, liệt nửa bên cơ hồnh.
• C5 – T1: triệu chứng đau lan theo rễ xuống vai và
chi trên kèm theo các rối loạn vận động, cảm giác,
phản xạ theo rễ bị chèn ép. Các thiếu hụt vận động
biểu hiện bằng yếu/liệt hai chi dưới xuất hiện sau.


THEO CHIỀU DỌC
• Ngực: đầu tiên BN có thể đau thắt ngang ngực – bụng sau
đó tiến triển nhanh chóng sang yếu/liệt hai chi dưới, rối
loạn cảm giác, phản xạ và rối loạn cơ trịn.
• Thắt lưng – cùng: do các khoanh tủy đoạn này dẹt, có nhiều
rễ bọc quanh phần tận của tủy. Các tổn thương gây chèn ép
dù nhỏ cũng có thể ảnh hướng đến nhiều rễ hoặc nhiều
khoanh tủy. Các biểu hiện của rễ như đau lan dọc xuống chi
dưới, teo cơ, rối loạn phản xạ yếu/liệt 2 chi dưới kiểu ngoại
biên. Các biểu hiện ngoại biên làm lu mờ các triệu chứng
của tổn thương tủy. Khám có thể có rối loạn chức năng cơ
trịn và các phản xạ bệnh lý tháp.


THEO CHIỀU DỌC
• Chèn ép chóp tủy: yếu/liệt 2 chi dưới kiểu ngoại
biên, rối loạn cảm giác vùng yên ngựa, rối loạn cơ
trịn nặng nề, có phản xạ bệnh lý tháp.

• Chèn ép chùm đi ngựa: gây hội chứng chùm đi
ngựa gần giống với các triệu chứng chèn ép vùng
chóp tủy nhưng khơng có phản xạ bệnh lý tháp.


HÌNH ẢNH HỌC
• X – quang cột sống tiêu chuẩn hai tư thế thẳng và nghiêng:
có thể thấy được hình ảnh hủy xương, đặc xương, xẹp đốt
sống, 85% thấy được u di căn.
• Chụp CT scan: chú ý vào đoạn cột sống nghi ngờ. Ứng dụng
này hiện nay chỉ được sử dụng giới hạn ở những BN có
chống chỉ định với chụp MRI
• Chụp MRI tập trung vào đoạn cột sống có triệu chứng,
có/khơng có cản từ: cho phép thấy rõ được cấu trúc phần
mềm trong và ngoài tủy sống. MRI có độ nhạy cao hơn so
với CT scan và là phương tiện chẩn đoán tiêu chuẩn trong
hội chứng chèn ép tủy.


NGUN NHÂN
• Ngồi màng cứng
– TVĐĐ, thối hóa CS
– Nhiễm trùng: abscess, lao
– Khối u


NGUN NHÂN
• Ngồi tủy
– U màng tủy
– U bao dây thần kinh

– Viêm dính màng nhện.


NGUYÊN NHÂN
• Nội tủy
– U (astrocytoma,
ependymoma).
– Rỗng tủy
– Mạch máu




×