Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

XỬ TRÍ cấp cứu CHẤN THƯƠNG NGỰC kín và vết THƯƠNG THẤU NGỰC (NGOẠI cơ sở)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 35 trang )

XỬ TRÍ CẤP CỨU
CHẤN THƯƠNG
NGỰC KÍN & VẾT
THƯƠNG THẤU
NGỰC


MỤC TIÊU
1.
2.
3.
4.
5.

Nêu được giải phẫu học ứng dụng
Hiểu được cơ chế sinh lý bệnh học
Trình bày được trình tự sơ cấp cứu
Trình bày được thể lâm sàng cần phải xử trí tối
khẩn trong chấn thương ngực.
Trình bày được các thể lâm sàng thường gặp và
hướng điều trị


MỞ ĐẦU
 Tử vong cao nhất/NV: > 1 – 45t do chấn thương
 25% tử vong do CT ngực và biến chứng
 CTN: TNGT, té cao, ẩu đả
 VTN: dao đâm, đạn bắn
 Đa dạng: gẫy sườn → tổn thương hoành, tim, TQ
 Thường trong bệnh cảnh đa thương → thách thức:


sơ cứu ban đầu và cấp cứu CTN


GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG
 LN: Hố thoát ngực – Cơ hồnh : thay đổi

- Tư thế nằm ngữa: vịm hồnh ➞ ↟ LS 4
- Tư thế đứng: hít vào tối đa ➞ ↡ LS 10
 Khoang màng phổi là 1 khoang ảo
 Vùng tam giác LS 5 đường nách giữa: khơng có cơ
dầy bao phủ ➞ DLMP ít chảy máu, nhanh, ít đau sau
mổ
 Sự đáp ứng sinh lý khi máu chảy vào khoang màng
phổi và màng tim rất khác nhau


SLBH TRONG CT NGỰC
3 yếu tố, giảm oxy máu, tăng CO 2 , RL toan hố máu
 Hơ hấp

-Thành ngực: đau, không dám ho, ứ đọng đàm.
-Phổi-MP: TMMP, TKMP, dập phổi.
 Tuần hoàn

- Sốc chấn thương
- Tim & MM lớn bị chèn ép, xoắn vặn
- Suy cơ tim: do thiếu O2 (vòng luẩn quẩn).


SƠ CẤP CỨU “ABC”

 A: (Airways) – bảo đảm sự thơng thống khí đạo
 B: (Breathings) – bảo đảm sự trao đổi khí, giải quyết

tổn thương
 C: (Cardiac & Cỉrculation) – Chọc hút để giải phóng
chèn ép tim cấp trong từng giai đoạn
 D: (Disability) – khám xét kỹ, đánh giá tình trạng chết
não, tránh hồi sức một cách phung phí, tốn kém.
 E: (Exposure) – cởi bỏ quần áo hồn tồn, khám
tồn diện, hầu tránh bỏ sót các thương tổn khác trên
người của nạn nhân.



XỬ TRÍ TỐI KHẨN
1. Tắc nghẽn khí đạo: vong nhanh nhất sau khi bị thương. Phải thơng
thống khí đạo: cổ ngửa tối đa, đặt nội khí quản, mở khí quản
2. Tràn khí màng phổi áp lực
3. Tràn máu màng phổi nặng
4. Chèn ép tim cấp: phải chọc hút
5. Xé rách động mạch chủ
6. Mảng sườn di động với dập phổi nặng: chuyển thương nhanh, Đặt
nội khí quản, giảm đau hiệu quả và hạn chế dịch truyền.
7. Vỡ khí – phế quản: Chẩn đoán sớm và phẫu thuật phục hồi càng
sớm càng tốt.
8. Vỡ cơ hồnh và thốt vị hồnh: khâu lại cơ hoành và đưa tạng về
ổ bụng.
9. Thủng - vỡ thực quản: trong 8 – 12 giờ, chẩn đoán càng sớm
càng tốt.




Tổn thương thành ngực
 Dập các phần mềm ở thành ngực
 Gãy sườn
 Gãy xương ức
 Vỡ xương bả vai
 Gãy xương địn
 Tràn khí dưới da


GÃY SƯỜN
CHẨN ĐỐN GẪY SƯỜN
-Tiếng “lạo xạo”. Khơng ép trên x ức: làm sốc nặng
-Để đánh giá tổn thương bên trong.
- Gẫy sướn 1, 2 ,3: Theo dõi tổn thương MM lớn
- Gẫy sườn 11, 12: Theo dõi tổn thương lách, thận.
ĐIỀU TRỊ GẪY SƯỜN
-

Gãy < 3 XS không biến chứng/CTN đơn thuần: Ngoại trú

-

Gãy < 3XS +Biến chứng hoặc > 3 XS: Nhập viện

-

Chú ý trẻ em và người gia


- giảm đau (đánh giá mức độ đau) và nằm viện
-Khơng băng thun: lt mọng nước, H / t bó ngực


 Painful, movable ribs refractory to pain management







strategies resulting in impending or actual respiratory
failure.
Significant chest wall deformity
Failure to wean from mechanical ventilation (not due to
pulmonary contusion)
Significantly displaced ribs found at thoracotomy being
performed for other reasons (eg, open
pneumothorax, pulmonary laceration, retained hemothorax,
diaphragm hernia, vascular injury).
Ongoing chest wall instability/deformity or pain due to
nonunion or malunion of rib fractures.





MẢNG SƯỜN DI ĐỘNG
CHẨN ĐOÁN MSDĐ


-Chỉ xác định được trên LS: cởi trần BN
-X quang: chỉ tham khảo & đánh giá dập phổi.
TIÊN LƯỢNG NẶNG 1 MSDĐ

-Suy hô hấp và trụy mạch ngay sau khi bị thương
-MSDĐ trước bên: Đ kính > 15 cm, Biên độ di động > 1,5
cm
-Kèm theo dập phổi nặng (> 1/3 phế trường)
ĐIỀU TRỊ MSDĐ

-Giảm đau hiệu quả. Phục hồi phổi dập
-Không băng thun cổ điển
-Vật lý hô hấp & Thở máy


SINH LÝ BỆNH
Trước đây

Hậu quả:
↑Khoảng chết sinh lý
↑ CO2, ↓ O2
SHH & tử vong

Ngày nay, ba thành phần
 “chuyển động đảo nghịch”→
không đạt được thể tích khí lưu
thông thích hợp và ho không
hiệu quả.
 Dập phổi: quan trọng nhất, giảm

độ đàn hồi của phổi và làm gia
tăng phân suất shunt (QS/QT) →
giảm oxy máu.
 Đau do gãy nhiều xương sườn
- Hiện tượng “bó phổi” (splinting)
- ↓ dung tích sống (vital capacity)
thể tích khí lưu thông (tidal
volume)
- Cản trở bệnh nhân ho khạc
đàm. ⇒ giảm thông khí, xẹp
phổi và viêm phổi.


CHUYỂN ĐỘNG ĐẢO
NGHỊCH



Tổn thương phổi - màng phổi
Tùy theo mức độ chấn thương:
 Tràn khí màng phổi
 Tràn máu màng phổi
 Dập phổi
 Tràn khí trung thất
 Xẹp phổi


TRÀN MÁU MÀNG PHỔI
CHẨN ĐỐN
Triệu chứng tồn thân: lượng máu mất

Hội chứng 3 giảm
 X quang: 3 mức độ.
 Siêu âm rất chính xác
 Ít khi cần đến CT scan
ĐIỀU TRỊ
Dẫn lưu màng phổi: 85% & 15%
Chỉ định mở ngực cấp cứu: 1500ml, → 200 –
300ml/h – 3 – 4 h





TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI
 Thường gặp trong chấn thương ngực kín hoặc vết





thương thấu ngực.
TKMP gây ra bởi
sự đâm thủng trực tiếp từ xương sườn gãy
sự giảm tốc đột ngột
sự gia tăng đột ngột áp lực trong lồng ngực ngược
lại nắp thanh mơn đóng → nếu khí tích tụ trong
trung thất đủ, màng phổi trung thất vỡ ra, gây ra
TKMP.



×