Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương học kì 1 môn địa lí lớp 9, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2020-2021 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HKI MÔN ĐỊA LÝ 9 </b>


<b>I Trắc nghiệm </b>



<b>Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái in hoa trước ý trả lời đúng </b>



<i><b>Câu 1 : Hiện nay đời sống của đồng bào các dân tộc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ đã </b></i>


<i><b>được cải thiện là do </b></i>



<b> A</b>

. thành tựu của công cuộc đổi mới.

<b>B</b>

. nguồn tài nguyên phong phú.


<b>C.</b>

vị trí địa lý thuận lợi.

<b>D</b>

. lịch sử khai thác sớm.



<i><b>Câu 2:Vùng Bắc Trung Bộ có di sản văn hóa và di sản thiên nhiên được UNESCO cơng </b></i>


<i><b>nhận, đó là: </b></i>



<b>A. </b>

Cố đơ Huế, động Hương Tích



<b>B. </b>

Các lăng tẩm ở Huế, động Phong Nha-Kẻ Bàng


<b>C. </b>

Cố đô Huế, động Phong Nha-Kẻ Bàng



<b>D. </b>

Đại nội Huế, núi Bạch Mã



<i><b>Câu 3:Về dịch vụ du lịch biển, các bãi biển nổi tiếng của vùng Bắc Trung Bộ ở đâu? </b></i>


<b>A. </b>

Sầm Sơn, Cửa Lị, Thiên Cầm, Lăng Cơ



<b>B. </b>

Đồ Sơn, Cơ Tơ, Cửa Việt, Cửa Lị.



<b>C. </b>

Lăng Cơ, Thuận An, Cửa Việt, Thiên Cầm


<b>D. </b>

Đồ Sơn, Cửa Lò, Cửa Tùng, Thuận An.



<i><b>Câu 4 :Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh phát triển ngành cơng nghiệp </b></i>


<b>A.</b>

may mặc, giày da

<b>B</b>

. vật liệu xây dựng, điện tử




<b>C</b>

. khai khoáng, thủy điện.

<b>D</b>

. cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng.



<i><b>Câu 5 : Ý nào sau đây không phải là điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng : </b></i>


<b>A.</b>

địa hình là đồng bằng châu thổ

<b>B. </b>

khí hậu nhiệt đới có mùa đơng lạnh



<b>C.</b>

địa hình núi và cao nguyên cao

<b>D</b>

. sơng ngịi nhiều, có giá trị kinh tế


<i><b>Câu 6:Các cửa khẩu chính giữa Việt Nam và Lào ở vùng Bắc Trung Bộ là: </b></i>



<b>A. </b>

Lao Bảo, A Lưới, Cầu Treo, Khe Sanh

<b>C</b>

.Nậm Cắn, Cầu Treo, Lao Bảo, Cha Lo


<b>B. </b>

Lao Bảo, Cầu Treo, Khe Sanh, Nậm Cắn

<b>D</b>

.Cầu Treo, Khe Sanh, A Lưới, Cha Lo.


<i><b>Câu 7 : Các đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ thuộc tỉnh </b></i>



<b>A</b>

. Thái Bình

<b>B</b>

. Hải Phòng


<b>C.</b>

Ninh Bình .

<b>D</b>

. Nam Định.



<b>Câu 8: Công nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ chưa phát triển xứng với tiềm năng vốn có vì: </b>


<b>A. </b>

Hậu quả của chiến tranh kéo dài, cơ sở hạ tầng yếu kém, nên chưa có điều kiện để xây



dựng ngành cơng nghiệp xứng với tiềm năng vốn có.



<b>B. </b>

Dân cư trong vùng phần lớn sống về nông nghiệp, khơng thích đời sống cơng nhân ở


các xí nghiệp.



<b>C. </b>

Rừng có nhiều gỗ quý, biển cả nhiều hải sản nên khơng làm nơng dân thì làm nghề


rừng hay đánh bắt hải sản



<i><b>Câu 9 : Ý nào sau đây khơng phải là đặc điểm vị trí địa lý của vùng Bắc Trung Bộ: </b></i>


<b>A</b>

. là cầu nối giữa miền bắc và miền nam




<b>B</b>

. là cửa ngõ của các nước láng giềng ra biển đông



<b>C.</b>

cửa ngõ hành lang đông tây của tiểu vùng sông Mê Công.



<b>D</b>

. là cầu nối của Tây Nguyên với biển đông


<i><b>Câu 10:Về công nghiệp, vùng Bắc Trung Bộ có ngành khai thác Crôm, thiếc, đá vơi và </b></i>


<i><b>đóng tàu theo thứ tự các địa danh sau: </b></i>



<b>A. </b>

Cổ Định, Vinh, Bỉm Sơn,Thanh Hóa

<b>C</b>

.Quỳ Hợp, Vinh, Cổ Định, Long Thọ



<b>B. </b>

Cổ Định, Quỳ Hợp, Bỉm Sơn, Vinh

<b>D</b>

. Cổ Định, Quỳ Hợp, Thanh Hóa, Long Thọ.


<i><b>Câu 11: Động Phong Nha được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới thuộc </b></i>


<i><b>tỉnh nào? </b></i>



<b> A. </b>

Quảng Bình

<b> B. </b>

Quảng Trị


<b> C. </b>

Hà Tĩnh

<b> D. </b>

Nghệ An



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>

Thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng


<b>B. </b>

Điều kiện sinh thái phong phú



<b>C. </b>

Truyền thống sản xuất của dân cư


<b>D. </b>

Việc giao đất lâu dài cho nhân dân



<i><b>Câu 13: Các ngành công nghiệp trọng điểm của đồng bằng sông Hồng là: </b></i>



<b>A. </b>

Chế biến lương thực thực phẩm,sản xuất hàng tiêu dùng, vật liệu xây dựng, cơ khí


<b>B. </b>

Cơng nghiệp luyện kim, hóa chất, cơ khí.



<b>C. </b>

Khai thác khoáng sản, nhiệt điện.


<b>D. </b>

Sản xuất vật liệu xây dựng, thủy điện.




<i><b>Câu 14: Tam giác tăng trưởng kinh tế mạnh của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là </b></i>


<b>A. </b>

Hà Nội-Hải Phòng- Nam Định.

<b>C</b>

. Hà Nội-Hải Phòng- Hưng Yên



<b>B. </b>

Hà Nội-Hải Phòng-Hạ Long.

<b>D.</b>

Hà Nội-Nam Định Ninh Bình.


<i><b>Câu 15: Trung tâm du lịch lớn ở Bắc Trung Bộ là </b></i>



<b>A. </b>

Vinh

<b> B</b>

. Huế

<b> C</b>

. Thanh Hóa

<b>D.</b>

Đồng Hới


<b>Câu 16: Vịnh Vân Phong thuộc tỉnh </b>



<b>A. </b>

Quảng Nam

<b>C</b>

.Đà Nẵng


<b>B. </b>

Phú Yên

<b>D</b>

. Khánh Hịa



<i><b>Câu 17: Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa thuộc các tỉnh </b></i>



<b>A. </b>

Đà Nẵng, Khánh Hòa

<b>C</b>

. Quảng Nam, Bình Định


<b>B. </b>

Ninh Thuận, Bình Thuận

<b>. D.</b>

Phú Yên, Quảng Ngãi.


<b>Câu 18: Nhà máy lọc dầu đầu tiên của nước ta phân bố ở tỉnh </b>



<b>A. </b>

Quảng Nam

<b>C.</b>

Quảng Ngãi


<b>B. </b>

Ninh Thuận

<b>D</b>

. Bình Thuận


<b>II Tự luận </b>



<b> Câu 1.</b>

Vì sao khai thác khống sản là thế mạnh của tiểu vùng Đơng Bắc, cịn phát


triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng Tây Bắc?

.



<b>Câu 2</b>

: Chứng minh rằng Vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Nam trung bộ có tiềm năng


để phát triển các ngành kinh tế biển



<b> Câu 3</b>

.Nêu vị trí địa lý và ý nghĩa của vị trí địa lý đối với phát triển kinh tế-xã hội của vùng



Duyên Hải Nam Trung Bộ?



<b>Câu 4:</b>

Đặc điểm tự nhiên và thế mạnh kinh tế của vùng Bắc trung Bộ và Duyên hải nam


Trung Bộ có điểm gì giống và khác nhau?



<b>Câu 5</b>

:Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền trung đối với sự phát triển kinh


tế ở Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

<b> </b>



<b> Câu 6</b>

Cho

bảng số liệu sau:



Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu


người ở Đồng bằng sông Hồng (%)



<b> Năm </b>


<b>Tiêu chí </b>



<b>2005 </b>

<b>2008 </b>

<b>2010 </b>

<b>2012 </b>



Dân số

100,0

103,5

105,6

108,2



Sản lượng lương thực

100,0

117,7

128,6

131,1



Bình quân lương thực theo đầu người

100,0

113,8

121,8

121,2



<i>a. </i>

Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân



lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng.



</div>

<!--links-->

×