Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

CƠN tím THIẾU OXY (NHI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.18 KB, 23 trang )

CƠN TÍM THIẾU OXY
(HYPOXIC SPELLS
HYPERCYANOTIC SPELLS
TET SPELLS)




Cơn tím thiếu oxy là một tình trạng thiếu oxy máu nặng,
cấp tính, nguy hiểm tính mạng, với những biểu hiện lâm
sàng đa dạng như bứt rứt, quấy khóc, thở nhanh và sâu
kịch phát, tím nặng hoặc xanh tái, có thể ngất, co giật,
cuối cùng là tử vong.



Đây là một tình trạng cấp cứu, cần phải được phát hiện
nhanh chóng và điều trị kịp thời.

ĐỊNH NGHĨA




Cơn tím thiếu oxy thường xảy ra ở những tật tim bẩm
sinh có hẹp động mạch phổi hoặc khơng có lỗ van
động mạch phổi, kết hợp với một luồng thông trong
tim, và lưu lượng máu lên phổi tuỳ thuộc vào tỉ lệ giữa
kháng lực hệ phổi và hệ chủ.

NGUYÊN NHÂN






Tứ chứng Fallot



Teo van 3 lá



Bất thường Ebstein của van 3 lá



Khơng lỗ van ĐMP với vách liên thất kín/hở



Hẹp van ĐMP nặng

NGUYÊN NHÂN




Cơn tím thiếu oxy thường xảy ra ở những trẻ tím nặng, bị
thiếu sắt.




Nhưng cũng có thể gặp ở những trẻ tím nhẹ hoặc vừa, với độ
bảo hồ oxy máu động mạch khơng giảm nhiều lúc nghỉ.



Cơn tím thiếu oxy thường xảy ra ở trẻ từ 2 đến 6 tháng.
Thỉnh thoảng có thể gặp sớm hơn ở trẻ 1 tháng tuổi, hoặc
cơn xuất hiện trong khoảng 6 - 12 tháng tuổi, có khi sau 2
tuổi. Taussig ghi nhận các cơn thường có khuynh hướng thưa
dần ở trẻ từ 18 tháng đến 2 tuổi.

TẦN SUẤT




Tình trạng thiếu oxy cấp tính trong cơn tím là do tăng
luồng thông phải-trái trong tim, cùng lúc với giảm lưu
lượng máu lên phổi.

SINH LÝ BỆNH




Co thắt phễu ĐMP




Tăng nhịp tim



Tăng cung lượng tim



Trung tâm hô hấp dễ bị tổn thương



Tăng luồng thông Phải-Trái trong tim.

SINH LÝ BỆNH


SINH LÝ BỆNH




Những yếu tố khởi phát cơn tím:
 Kích

xúc: lo lắng, đau đớn, quấy khóc, gắng sức (trẻ
bú, trẻ rặn khi đi tiêu).
 Nhiễm


trùng (viêm phổi, tiêu chảy, ói mửa ), sốt cao.

 Những

bệnh lý gây toan máu đi kèm.

 Sử

dụng các thuốc gây tăng sức co bóp cơ tim
(digitalis, thuốc thuộc nhóm kích thích thụ thể beta),
gây dãn mạch ngoại biên.

SINH LÝ BỆNH




Trẻ thường bứt rứt, quấy khóc (nhũ nhi) hoặc nằm n, rên rỉ và
thở ì ạch.



Tím nặng hơn



Thở nhanh và sâu. Nghe phổi thường khơng có rales, phế âm thơ.




Mạch và nhịp tim chậm. Cường độ âm thổi tâm thu của hẹp động
mạch phổi nhỏ lại và có thể khơng nghe được



Một số trường hợp trẻ lả người đi, ngất và có thể co giật.



Cơn thường giới hạn trong khoảng 15-30 phút, nhưng cũng có khi
kéo dài, khiến trẻ khơng ăn, ngủ được dẫn tới tai biến mạch máu
não hoặc tử vong trong cơn.

LÂM SÀNG




Công thức máu: Hematocrite (Hct), hemoglobin (Hb),
số lượng hồng cầu thường tăng cao.



Khí máu động mạch: pH máu, SaO2, PaO2, BE giảm
nặng.



X quang ngực thẳng: phổi sáng, tuần hoàn phổi
giảm, cung động mạch phổi lõm (trong trường hợp hẹp

động mạch phổi, khơng có lỗ van động mạch phổi)
hoặc phồng (trong hội chứng Eisenmenger).

CẬN LÂM SÀNG


Dấu hiệu

Cơn tím

Suy tim, phù phổi, cao
áp phổi

Thở

nhanh, sâu, khơng co
lõm ngực

nhanh, nông, co lõm ngực

Nghe phổi

phế âm thô, không rale

có rale ẩm, rale ngáy, rale
rít

Nhịp tim

Chậm


Nhanh

Hct, HB, HC

thường tăng cao

giảm hoặc bình thường

X quang ngực

phổi sáng, tuần hồn
phổi giảm

tăng tuần hồn phổi chủ
động hoặc thụ động

CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT




Nguyên tắc:
Giảm

sự tắc nghẽn buồng tống thất P

Giảm

lo lắng, kích thích của trẻ


Tăng

kháng lực mạch hệ thống

XỬ TRÍ




Đặt trẻ ở tư thế gối – ngực: giảm lượng máu về tim phải,
tăng kháng lực ngoại biên



Cung cấp oxy: tăng PaO2, Tăng SaO2, cải thiện tinh trạng
toan hóa máu.



An thần



Bù toan



Thuốc ức chế thụ thể Beta




Thuốc co mạch.

XỬ TRÍ


TƯ THẾ GỐI NGỰC




Morphine sulfate: 0,2 mg/kg TDD, TB, có tác dụng
dãn phễu ĐMP, ức chế trung tâm hô hấp.



Diazepam: 0,2-0,3 mg/kg/lần TM



Midazolam: 0,1-0,2 mg/kg/lần TM



Ketamine: 1-3 mg/kg/lần (TB: 2mg/kg), có tác dụng an
thần và tăng kháng lực ngoại biên.

AN THẦN





Bởi vì tình trạng toan chuyển hố máu sẽ nhanh chóng
xảy ra khi trẻ lên cơn tím, nên việc chống toan phải
được tiến hành ngay, không phải chờ kết quả khí máu
động mạch như những trường hợp toan máu do nguyên
nhân khác.



Cho Natri Bicarbonat: 1-2 mEq/kg/lần TMC. Có thể lập lại
liều tương tự sau 10-15 phút.

BÙ TOAN




Được cho khi tất cả biện pháp trên thất bại, với mục đích
làm chậm nhịp tim, giảm sức co bóp cơ tim, giảm co thắt
phễu ĐMP, tăng nhẹ kháng lực ngoại biên, giảm thở sâu.



Tuy nhiên nó có thể gây co thắt phế quản, có hại cho
bệnh nhân.




Liều Propranolol: 0.01-0.25 mg/kg (TB 0,05 mg/kg) TMC
(Maximum 1mg/kg). Pha loãng với 10 ml nước cất. Bơm
trực tiếp vào tĩnh mạch 1/2 liều này. Nếu khơng hiệu
quả, cho tiêm mạch phần cịn lại trong 5-10 phút.

THUỐC ỨC CHẾ THỤ THỂ BETA




Được dùng với mục đích gây co mạch, tăng kháng lực ngoại
biên, giảm luồng thơng phải-trái, từ đó tăng lượng máu lên
phổi.



Chỉ định khi các biện pháp điều trị ở trên thất bại. Phải theo
dõi huyết áp trong khi dùng, không để huyết áp tăng quá
20% so với trước khi dùng.



Liều:
 Phenylephrine:

TB

 Methoxamine:

0,01 mg/ kg TMC. 0,1 mg/kg TDD hoặc


0,1 mg/kg TMC. 0,25mg/kg TB

THUỐC CO MẠCH




Truyền dịch: Truyền dung dịch điện giải với mục đích
giảm cô đặc máu và tăng cung cấp oxy cho mô.



Gây mê: Chuẩn bị phẫu thuật cấp cứu (tạo thông nối hệ
chủ với động mạch phổi), nếu như mọi biện pháp điều trị
trên đều khơng cắt được cơn tím.

CÁC PP ĐIỀU TRỊ KHÁC





Tránh các yếu tố thúc đẩy cơn tím xảy ra.



Propranolol : uống liều duy tr? 1-4 mg/ kg/ ngày, chia 34 lần.




Bổ sung sắt sắt:
Uống

liều nhu cầu (Sắt nguyên tố: 10-15 mg/ngày)
nếu sắt huyết thanh binh thường
Uống

liều điều trị (Sắt nguyên tố: 5-6 mg/kg/ngày)
nếu sắt huyết thanh giảm.

PHÒNG NGỪA CƠN TÍM




×