Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Sinh học lớp 12 Quảng Bình 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.5 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN VÀ ĐÁP ÁN CHẤM </b>



ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017-2018


<b>Mơn: Sinh học. Khố ngày 22/3/2018 </b>



<b>******************* </b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>
<b>(1,0) </b>


<b>a. -</b> Vai trò của exon trong gen phân mảnh: Mã hóa các axit amin để cấu trúc nên
chuỗi polipeptit và mã hóa phân tử ARN. Trong vùng mã hóa axit amin, mỗi exon quy


định một miền cấu trúc biểu hiện chức năng của prôtêin.
- Số lượng và trật tự các êxôn:


+ Về trật tự: sau khi các intron bị cắt bỏ thì trật tự sắp xếp của các exon trong
mARN trưởng thành có thể bị xáo trộn, tuy nhiên thường giữ nguyên như trật tự vốn có


trên gen. Các vị trí của exon đầu (ở đầu 5’) và cuối (ở đầu 3’) thường không thay đổi.
+ Về số lượng: một vài exon có thể bị loại bỏ do cơ chế điều hịa hoạt động của gen.


Ví dụ, gen mã hóa troponinT gồm 5 exon mã hóa cho 2 loại prôtêin cơ, nhưng mARN


trưởng thành lại khác nhau, trong đó loại 1 khơng có exon 4, cịn loại 2 khơng có exon 3.
<b>b. </b>Đột biến điểm ở intron thường không ảnh hưởng đến các exon vì sau khi phiên mã,


mARN sơ cấp sẽ được enzim cắt bỏ intron đi, nối các exon lại với nhau. Trong một số
trường hợp, đột biến điểm có thể ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen hoặc cấu trúc


chuỗi polypeptit do gen đó mã hóa. Chẳng hạn, nếu đột biến xảy ra ở intron nhưng ở
gần điểm nhận biết và cắt của enzim thì có thể biến đổi một số nucleotit của intron
thành trình tự mã hóa, bổ sung thêm trình tự mã hóa axit amin làm cho chuỗi
polypeptit dài ra.


0,25


0,25
0,25


0,25
<b>2 </b>


<b>(1,0) </b>


Phân biệt loài tăng trưởng trong điều kiện môi trường không bị giới hạn và lồi tăng
trưởng trong điều kiện mơi trường bị giới hạn.


<b>Những lồi tăng trưởng trong điều </b>
<b>kiện mơi trường khơng bị giới hạn </b>


<b>Những lồi tăng trưởng trong điều </b>
<b>kiện mơi trường bị giới hạn </b>
- Kích thước cơ thể nhỏ.


- Tuổi thọ thấp, tuổi sinh sản lần đầu
đến sớm.


- Sức sinh sản cao, khả năng khôi phục
số lượng nhanh, nhưng giảm đột ngột


khi chưa đạt đến giới hạn của môi
trường.


- Sự biến động số lượng phụ thuộc
chính vào các nhân tố môi trường vô
sinh (khí hậu…)


- Kích thước cơ thể lớn.


- Tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến
muộn.


- Sức sinh sản thấp, khả năng khôi phục
số lượng chậm, số lượng ít biến động.
- Sự biến động số lượng phụ thuộc chính
vào các nhân tố môi trường hữu sinh
(thức ăn, dịch bệnh, vật ăn thịt…)


0,25
0,25
0,25


0,25
<b>3 </b>


<b>(1,0) </b>


a. Người con thứ nhất bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm nhẹ có dạng : 2n +1
- Kiểu gen: <i><sub>Hb Hb Hb</sub>S</i> <i>S</i> <i>s</i><sub>, </sub><i><sub>Hb Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i> <i>s</i>



- Do bố giảm phân bình thường, mẹ rối loạn giảm phân I.


Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i> <sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb</sub>s</i><sub> </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i><sub>, 0 </sub>
n (n+1), (n-1)
F1: <i>HbS<sub> Hb</sub>s<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>


- Do bố giảm phân bình thường, mẹ rối loạn giảm phân II ở tế bào chứa cặp <i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i> <sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb</sub>s</i><sub> </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>S</i><sub>, </sub><i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub>, 0 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

n (n+1) , (n +1), ( n –1)
F1: <i>HbS<sub> Hb</sub>S<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>


- Bố rối loạn giảm phân I, mẹ giảm phân bình thường.
Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub> </sub><sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub>, 0 </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i><sub>,</sub> <i>s</i>
( n+1), (n-1) n
F1: <i>HbS<sub> Hb</sub>s<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>


- Bố rối loạn giảm phân II, mẹ giảm phân bình thường.
Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub> </sub><sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub>, 0 </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i><sub>,</sub> <i>s</i>
(n+1), (n-1) n
F1: <i>HbS<sub> Hb</sub>s<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>



b. Người con thứ hai bình thường có dạng: 2n +1
- Kiểu gen: <i><sub>Hb Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


- Bố giảm phân bình thường, mẹ rối loạn giảm phân II ở tế bào <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i>


Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i> <sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb</sub>s</i><sub> </sub><i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub>, </sub><i><sub>Hb</sub>S</i><sub>, 0 </sub>
n (n+1)


F1: <i>Hbs<sub> Hb</sub>s<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>


- Bố rối loạn giảm phân I, mẹ giảm phân bình thường.


Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i> <sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub>, 0 </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i><sub>,</sub> <i>s</i>
(n+1), (n-1) n
F1: <i>Hbs<sub> Hb</sub>s<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>


- Bố rối loạn giảm phân II, mẹ giảm phân bình thường.


Bố <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i> <sub></sub><sub> mẹ </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i> <i>s</i>


Gp: <i><sub>Hb Hb</sub>s</i> <i>s</i><sub>, 0 </sub><i><sub>Hb Hb</sub>S</i><sub>,</sub> <i>s</i>
(n+1), (n-1) n
F1: <i>Hbs<sub> Hb</sub>s<sub> Hb</sub>s</i><sub> (2n+1) </sub>


0,25



0,25


0,25
<b>4 </b>


<b>(2,0) </b>


<b>a.</b> - Giới hạn sinh thái là khoảng xác định của một nhân tố sinh thái (ẩm độ, nhiệt
độ….) mà trong khoảng xác định đó các cá thể của lồi có thể tồn tại và phát triển.
<i>* Nhận xét: </i>


- Giới hạn sinh thái của các nhân tố khác nhau đối với cùng một loài sẽ khác nhau (một
lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với nhân tố này nhưng lại hẹp đối với nhân tố khác)
- Giới hạn sinh thái của một nhân tố đối với những loài khác nhau sẽ khác nhau (loài
rộng nhiệt; loài hẹp nhiệt..)


- Một lồi có giới hạn sinh thái rộng đối với một nhân tố sinh thái nào đó sẽ có phạm
vi phân bố rộng so với ảnh hưởng của nhân tố đó => Một lồi có giới hạn sinh thái
rộng với càng nhiều nhân tố sinh thái thì phạm vi phân bố càng rộng.


- Khi loài đang phải sống trong những điều kiện khơng thích hợp đối với một loại nhân
tố nào đó thì giới hạn sinh thái của những nhân tố sinh thái khác cũng sẽ bị thu hẹp
- Giới hạn sinh thái của cùng một loài thay đổi tuỳ theo lứa tuổi (thường hẹp đối với
các thể sinh sản, còn non (thường hẹp đối với các thể sinh sản , còn non …)


<b>b. </b>


- Khái niệm: Cạnh tranh cùng loài là sự cạnh tranh xảy ra giữa các cá thể trong cùng
một loài.



- Sự cạnh tranh này do mật độ quần thể quá cao vượt giới hạn chịu đựng của môi
trường về thức ăn và nơi ở, tỉ lệ đực/cái


0,25


0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Được thể hiện như: tập tính chiếm cứ lãnh thổ, kí sinh cùng lồi, ăn thịt lẫn nhau, tự
tỉa thưa …


- Mật độ quần thể càng lớn, thì sự cạnh tranh cùng loài càng gay gắt, quyết liệt dẫn tới
sự phân hoá về ổ sinh thái và nơi ở làm xuất hiện các loài mới bằng con đường cách li
sinh thái và cách li địa lí, thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học mới trong tự nhiên.
- Trong quá trình cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, các cá thể có sức sống
cao hơn (các con khoẻ mạnh thắng thế), có khả năng sinh sản cao hơn sẽ có nhiều khả
năng truyền vốn gen sang các thế hệ sau.


Các quan hệ kí sinh cùng lồi hay ăn thịt đồng loại tuy khơng phổ biến, nhưng có ý
nghĩa giúp lồi tồn tại, phát triển và tiến hố.


0,25


0,25


0,25
<b>5 </b>


<b>(1,5) </b>



Tần số alen A = 0,3; a = 0,7.


<b>a. </b>F2: (0,3A:0,7a) . (0,3A:0,7a) = 0,09AA : 0,42Aa : 0,49 aa
Tỉ lệ KG ở thế hệ F2 là 0,09AA : 0,42Aa : 0,49 aa


<b>b.</b> F2: Aa = 0,1; AA = 0,25; aa = 0,65


Vậy tỉ lệ KG ở thế hệ F2 là 0,25 AA : 0,1 Aa : 0,65 aa


<b>c.</b> - Ở thế hệ P, kiểu hình lặn aa khơng sinh sản nên tỉ lệ cá thể tham gia sinh sản là
0,1AA và 0,4Aa. Cấu trúc được viết lại: 1/5AA : 4/5Aa


Tần số alen A: 3/5; a: 2/5


F1: (3/5A : 2/5a) . ( 3/5A: 2/5a) = 9/25 AA : 12/25 Aa : 4/25 aa


- Vì các cá thể aa ở F1 khơng có khả năng sinh sản nên tỉ lệ cá thể tham gia sinh sản là
9/25 AA và 12/25 Aa, cấu trúc được viết lại: 9/21 AA : 12/21 Aa = 3/7 AA : 4/7 Aa
Tần số alen A: 5/7; Tần số alen a: 2/7


F2: (5/7A: 2/7a) . (5/7A: 2/7a) = 25/49 AA: 20/49Aa: 4/49aa
Vậy cấu trúc DTQT F2 là 25/49 AA: 20/49Aa: 4/49aa


<b>d.</b> - Ở thế hệ P, kiểu hình lặn aa không sinh sản nên tỉ lệ cá thể tham gia sinh sản là
0,1AA và 0,4Aa. Cấu trúc được viết lại: 1/5AA : 4/5Aa


F1: Aa = 4/5 . (½)1<sub> = 4/10 = 2/5; AA = 1/5 + 4/5. ((1-(½)</sub>1<sub>): 2) = 2/5 </sub>
aa = 0 + 4/5. ((1-(½)1<sub>): 2) = 1/5 </sub>



F1: 2/5 AA : 2/5 Aa : 1/5 aa


- Vì các cá thể aa ở F1 khơng có khả năng sinh sản nên tỉ lệ cá thể tham gia sinh sản là
2/5 AA và 2/5 aa. Cấu trúc được viết lại: 1/2 AA: 1/2 Aa


F2: Aa = 1/2 . (½)1<sub> = 1/4= 2/8; AA = 1/2 + 1/2. ((1-(½)</sub>1<sub>): 2) = 5/8 </sub>
aa = 0 + 1/2. ((1-(½)1<sub>): 2) = 1/8 </sub>


Cấu trúc DTQT F2: 5/8 AA : 2/8 Aa :1/8 aa


<i>Lưu ý: Nếu thí sinh làm cách khác nhưng lập luận hợp lý, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa </i>


0,25
0,25


0,5


0,5
<b>6 </b>


<b>(1,5) </b>


<i>a. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm phụ thuộc những yếu tố: </i>
- Đặc điểm di truyền của quần thể: vốn gen của quần thể, kích thước của quần thể,
hình thức sinh sản của quần thể.


- Áp lực của chọn lọc tự nhiên: áp lực của chọn lọc, loại alen bị đào thải…
- Di - nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên.


<i>b. Sự phát tán quần thể đến một vùng đất mới có thể dẫn tới làm phát sinh lồi mới là vì: </i>


- Sự phát tán quần thể do nhiều nguyên nhân, là một yếu tố ngẫu nhiên, quần thể mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

được hình thành thường có cấu trúc di truyền hoàn toàn khác với quần thể ban đầu. Ở
quần thể mới có số lượng cá thể ít nên xảy ra giao phối gần đã làm tăng tần số xuất
hiện các kiểu gen đồng hợp lặn cung cấp nguyên liệu cho CLTN. Quần thể mới bị
cách li không gian với quần thể gốc, ngăn ngừa sự trao đổi vốn gen với quần thể gốc.
- Sự tác động của các nhân tố sinh thái ở môi trường mới thường khác với ở môi
trường cũ nên chiều hướng của CLTN thay đổi. Ở môi trường mới, các quan hệ sinh
thái hữu sinh giữa các lồi có thay đổi cho nên xu hướng cạnh tranh sẽ làm thay đổi
hướng tác động của CLTN. Cộng với các nhân tố tiến hóa khác tác động, theo thời
gian dưới tác động của nhiều nhân tố tiến hóa khác nữa sẽ hình thành những đặc điểm
thích nghi mới, dần dần có sự cách li sinh sản và hình thành loài mới.


* Trong cùng một khu vực sống vẫn phát sinh lồi mới trong điều kiện:
- Hình thành lồi bằng con đường sinh thái.


- Hình thành loài bằng các đột biến lớn: Lai xa và đa bội hóa, đột biến chuyển đoạn,
đảo đoạn…


- Hình thành lồi bằng cách li tập tính.


0,25


0,25


0,5
<b>7 </b>


<b>(2,0) </b>



P thuần chủng khác nhau bởi các cặp gen tương phản. F1 đồng tính, dị hợp về các cặp
gen đang xét.


<i>a. Sự di truyền về màu lông: </i>


Lông trắng/ lông nâu = 62,5%/ 37,5% = 5 : 3 là kết quả của 8 kiểu tổ hợp giữa các
giao tử đực và cái và bằng 4 loại giao tử  2 loại giao tử


TH1: F1: Lông trắng  Lông nâu
AaBb aaBb
GF1: AB, Ab, aB, ab aB, ab


F2: 1AaBB : 2 AaBb : 1aaBB : 2 aaBb : 1 Aabb :1 aabb
Kiểu hình: 5 trắng : 3 nâu


TH2: F1: Lông trắng  Lông nâu
AaBb Aabb
GF1: AB, Ab, aB, ab Ab, ab


F2: 1AaBB : 2 AaBb : 2Aabb : 1 aaBb : 1 AAbb :1 aabb
KH: 5 trắng : 3 nâu


Kết quả 2 sơ đồ trên: A-B-: lông trắng


A-bb: lông trắng hoặc nâu
aaB-: lông trắng hoặc nâu
aabb: lông trắng


Màu lông di truyền theo quy luật tương tác gen át chế.



Theo trường hợp 1 gen B quy định màu nâu, gen b quy định màu trắng, gen A át chế
gen B, gen a không át chế. (Nếu theo trường hợp 2 thì ngược lại).


<i>b. Sự di truyền về kích thước lơng </i>


Lơng dài/ lơng ngắn = 3:1, đó là tỉ lệ của định luật phân tính của MĐ.
Quy ước gen: D : lông dài, d: lông ngắn


SĐL: F1: Dd  Dd
GF1: D, d D, d
F2: 1DD : 2Dd : 1dd
KH: 3 dài : 1 ngắn


<i>c. Kiểu gen của P, F1 và cơ thể lai với F1: </i>


F1 (AaBb, Dd)  (aaBb, Dd) hoặc (Aabb, Dd)


- Nếu cả 3 cặp gen hoặc 2 loại tính trạng màu lơng và kích thước lơng phân li riêng rẽ


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thì F2 phải phân tính theo tỉ lệ: (5:3) (3:1) = 15:9:5:3 = 32 kiểu tổ hợp. Nhưng tỉ lệ rút
gọn của F2 ở đề bài là 4: 1: 2 : 1 = 8 tổ hợp. Suy ra Dd phải liên kết với Aa hoặc Bb
(cặp gen quy định kích thước lơng liên kết với một trong hai gen quy định màu lông).
- Căn cứ kiểu hình lơng nâu, ngắn ở F2 với thành phần các gen là (aaB-, dd) thì gen B
có thể liên kết với gen d; với thành phần các gen là (A-bb, dd) thì gen A có thể liên kết
với gen d.



Một trong hai cá thể (F1 và cơ thể lai với F1) phải có dạng liên kết gen: Một gen trội liên
kết với một gen lặn, cịn cá thể kia có thể ở một trong 2 dạng liên kết gen (dạng gen trội
liên kết với gen lặn hoặc gen trội liên kết với gen trội, gen lặn liên kết với gen lặn)
<i>* Trường hợp:</i> Dd liên kết với Bb: Quy ước: aaB-: lông nâu; A-B-, A-bb, aabb: lông trắng
Kiểu gen của P và F1:


+ P: AA<i>BD</i>


<i>BD</i>  aa
<i>bd</i>


<i>bd</i> hoặc aa
<i>BD</i>


<i>BD</i>  AA
<i>bd</i>
<i>bd</i>


Kiểu gen của F1 và cá thể lai với F1:
F1: Aa<i>BD</i>


<i>bd</i>  aa
<i>Bd</i>
<i>bD</i>


+ P: AA<i>Bd</i>


<i>Bd</i>  aa
<i>bD</i>



<i>bD</i> hoặc aa
<i>Bd</i>


<i>Bd</i>  AA
<i>bD</i>
<i>bD</i>


Kiểu gen của F1 và cá thể lai với F1:
F1: Aa<i>Bd</i>


<i>bD</i>  aa
<i>Bd</i>


<i>bD</i>


<i>* Trường hợp:</i> Dd liên kết với Aa: Quy ước: A-bb: lông nâu; A-B-, aaB-, aabb: lông trắng
Kiểu gen của P và F1:


+ P: <i>Ad</i> <i>BB</i>


<i>Ad</i> 


<i>aD</i>
<i>bb</i>


<i>aD</i> hoặc


<i>Ad</i>
<i>bb</i>



<i>Ad</i> 


<i>aD</i>
<i>BB</i>
<i>aD</i>


Kiểu gen của F1 và cá thể lai với F1:


<i>Ad</i>
<i>Bb</i>


<i>aD</i> 


<i>Ad</i>
<i>bb</i>


<i>aD</i> hoặc


<i>Ad</i>
<i>Bb</i>


<i>aD</i> 


<i>AD</i>
<i>bb</i>
<i>ad</i>


+ P: <i>ADBB</i>


<i>AD</i> 



<i>ad</i>
<i>bb</i>


<i>ad</i> hoặc


<i>AD</i>
<i>bb</i>


<i>AD</i> 


<i>ad</i>
<i>BB</i>
<i>ad</i>


Kiểu gen của F1 và cá thể lai với F1:


<i>AD</i>
<i>Bb</i>


<i>ad</i> 


<i>Ad</i>
<i>bb</i>
<i>aD</i>


<i>d. Sơ đồ lai của F1:</i> (Chỉ cần viết SĐL cho 1 trường hợp)
F1: Aa<i>Bd</i>


<i>bD</i>  aa


<i>Bd</i>
<i>bD</i>


GF1: A<i>Bd</i>, A<i>bD</i>, a<i>Bd</i>, a<i>bD</i> a<i>Bd</i> , a<i>bD</i>
F2: Tỉ lệ kiểu gen: 1Aa<i>Bd</i>


<i>Bd</i> : 2Aa
<i>Bd</i>
<i>bD</i>: 1Aa


<i>bD</i>
<i>bD</i>: 1aa


<i>Bd</i>
<i>Bd</i> : 2aa


<i>Bd</i>
<i>bD</i> : 1aa


<i>bD</i>
<i>bD</i>


Tỉ lệ kiểu hình: 4 trắng dài : 1 trắng ngắn : 2 nâu dài : 1 nâu ngắn



<i>Lưu ý: Nếu thí sinh làm cách khác nhưng lập luận hợp lý, kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa</i>


</div>

<!--links-->

×