Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Báo cáo thu hoạch tìm hiểu 2 phần mềm dialux 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.84 KB, 7 trang )

Báo cáo thu hoạch tìm hiểu 2 phần mềm Dialux 6.2 và
phần mềm ABB DOC
I.

Phần mềm Dialux 6.2

Là một sản phẩm của hãng DIAL GmbH của Đức và được cung cấp miễn phí cho
những người có nhu cầu.
1.

Giao diện phần mềm

Giao diện phần mềm Dialux evo 6.2 khá dễ sử dụng với các thanh cơng cụ rõ ràng
trực quan.

-

Hình 1: Giao diện làm việc của Dialux EVO 6.2
Khi vào thiết lập không gian thiết kế ta chọn thẻ Construction. Ta có thể
đi theo thứ tự từ trên xuống. Ở thẻ này ta có thẻ này ta có thể Import file
cad vào và tiến hành thiết kế không gian cần chiếu sáng với chèn các vật
dụng nội thất , cửa sổ, cửa ra vào, lựa chọn loại trần thạch cao, độ cao trần
, vật liệu, màu sơn của khơng gian. Có thể thiết lập độ tương phản của bề
mặt vật liệu.


Tiếp theo là thẻ Light: ta có thể chọn đèn từ các plugin của các hãng sản
xuất đèn khác nhau trên thế giới. thiết lập chiều cao đặt đèn, vị trí đặt đèn
bằng tay hoặc tự động.
- Thẻ Caculation object có thể thiết lập mặt phẳng làm việc. Tức độ cao tiêu
chuẩn để tính tốn trên mặt phẳng đó. Nếu ta khơng chọn và thiết lập độ


cao này thì phần mềm sẽ mặc định là 0,8 m.
- Thẻ Export có thể xuất ra định dạng cad với hình mặt bằng và vị trí các
bóng đèn được ta thiết kế.
- Thẻ Document cho ta thấy kết quả tính tốn, với các thông số, độ rọi lớn
nhất, nhỏ nhất, …. Sơ đồ căn phịng với các đường đồng mức độ rọi,
thơng tin của các bộ đèn được sử dụng trong thiết kế. cơng suất, mật độ
cơng suất…diện tích căn phịng…Tất cả các kết quả tính tốn có thể được
chọn lọc và xuất ra file pdf.
2. Đánh giá cá nhân: Đây là một phần mềm dễ sử dụng có tích hợp được plugin
của rất nhiều hãng sản xuất đèn trên thế giới. Có thể được sử dụng cho việc tính
tốn kiểm nghiệm chất lượng chiếu sáng của 1 hay nhiều tòa nhà, của các cơng
trình chiếu sáng cơng cộng, chiếu sáng đường…
-

Phần mềm có thể tính tốn theo nhiều bộ tiêu chuẩn như của châu Âu, Mĩ …
Có thể chèn trực tiếp mặt bằng autocad với định dạng *.DFX và *.DWG vào để
thiết kế khơng gian một cách nhanh chóng, có tích hợp nhiều đồ nội thất để thuận
tiện bố trí mơ phỏng.
3. Sử dụng để mô phỏng và kiểm nghiệm độ rọi cho căn hộ A
• Một số thơng số cơ bản của căn hộ và yêu cầu độ rọi :
- Cao độ trần thạch cao: 2.7 m ( mặc dù cao độ trần giữa các phịng và khu vực

có khác nhau, có trần giật cấp… để đơn giản mơ phỏng em lấy độ cao trần là
2.7 m. Đường viền ngoài của căn hộ em cũng bỏ qua các phần gấp khúc của
tường với căn hộ liền kề, nhưng giữ đúng kích thước bên trong căn hộ.)
- Cao độ mặt phẳng làm việc: 0.8 m
- Độ phản xạ của trần- tường-sàn : 0,85:0,6:0,4
- Cửa sổ phịng ngủ 2 và 3 có kích thước: rộng x cao=2 x 1,5 (m)( dựa vào
bản Autocad.)
- Cửa kính Logia phịng ngủ 1 lấy kích thước: Rộng x cao = 2,3 x 2,5 (m)

- Cửa kính Logia phịng khách lấy kích thước: Rộng x cao= 2,5 x 2,5 (m)
- Độ rọi yêu cầu : Phòng khách – 200 -300 lux
Phòng ngủ - 150-200 lux
Phòng WC - 100 -150 lux
• Phần Lơ gia, máy giặt khơng tiến hành mô phỏng.( Em thấy phần Lo gia, máy
giặt chỉ cần 1 bóng và chỉ mang tính trang trí chứ khơng yêu cầu độ rọi cao. )


• Mô phỏng sử dụng các bộ đèn sau:

Đèn downlight âm trần của hãng Phillips.
Loại đèn
FBS270 1xPL-C/2P18W M

Quang
thông
1200

Hệ số sử dụng
của bộ đèn
0,66

Công suất tiêu thụ
của bộ đèn (W)
25,3

Theo em, bước đầu tiên cần là chọn loại đèn phù hợp với yêu cầu về thẩm mỹ,
màu sắc, quang thông.. rồi tính tốn chiếu sáng sơ bộ để có thể xác định số bộ đèn tối
thiểu cho không gian thiết kế, rồi mới tiến hành mô phỏng kiểm nghiệm.
Ở đây em chưa tính tốn sơ bộ mà dựa vào file autocad mẫu anh giao cho để bố trí

đèn và loại đèn thì em chọn loại có cơng suất tiêu thụ nhỏ tuy nhiên đèn chiếu sáng bàn
ăn em không tiến hành mơ phỏng vì nó mang tính cục bộ chỉ sử dụng trong thời gian
ngắn vào bữa ăn. Kết quả mô phỏng được em xuất ra file pdf đính kèm. Có 1 số thông số
sau:


Hình 2: Kết quả mơ phỏng
Mật độ cơng suất chiếu sáng: 9,64 W/ m 2 ( nếu độ rọi của các khu vực đạt
u cầu thì giá trị này có thể được sử dụng để tính tốn cơng suất điện dùng
cho chiếu sáng của các căn hộ khác.)
- Tổng công suất điện tiêu thụ là 708,4 W . Hiệu quả chiếu sáng trên một đơn
vị công suất là: 31,1 lm/W
4. Ưu nhược điểm của Dialux và một số phần mềm khác.
-

Em có tìm hiểu trên một số diễn đàn thì thấy phần mềm này được đánh giá cao và có
tích hợp được nhiều bộ plugin của rất nhiều hãng nên em lựa chọn sử dụng và làm quen
với phần mềm Dialux. Còn các phần mềm thiết kế chiếu sáng khác thì em chưa sử dụng
nên các ưu nhược điểm đánh giá dưới đây là do em tham khảo tài liệu trên mạng.
a. Dialux

Ưu điểm: Chèn được vật thể nội thất, tiểu cảnh vào trong không gian thiết kế,
màu sắc vật liệu trong mô phỏng đa dạng phong phú nên khi mô phỏng cho
thấy sự trực quan sinh động. Phần mềm này có khả năng thiết kế khơng gian
phức tạp tốt hơn so với các phần mềm khác.
Nhược điểm:
b. Luxicon
Ưu điểm: Tính tốn chiếu sáng hiệu quả có thể đưa ra nhiều giải pháp tính
tốn, trong q trình tính tốn có thể sửa đổi thơng số . có thể import hoặc
export ra file cad với định dạng DFX và DWG. Tính tốn chiếu sáng cho mặt

nghiêng trong điều kiện có hoặc khơng có ánh sáng tự nhiên. Dễ dàng tính tốn


chiếu sáng ngoài trời, đường phố, chiếu sáng sự cố, xuất kết quả dạng bảng và
đồ thị.
Nhược điểm: Không chèn được các đối tượng vật thể. Hình ảnh render chỉ có
đen trắng, khơng thiết kế được các mặt bằng góc cạnh, góc cong.
c. AGI32
Ưu điểm: Có thể xuất ra file IES, cho phép nhập file IES của các hãng đèn để
phục vụ thiết kế.
Nhược điểm: Không phù hợp với kĩ sư điện . giá thành phần mềm khá cao.
d. Caculax
Ưu điểm: Mơ phỏng và phân tích nhiều phương án chiếu sáng để tìm ra
phương án tối ưu, giao diện menu đơn giản. Cũng cho phép import và export
file autocad định dạng DFX và DWG.
II.

Phần mềm ABB DOC
1. Giới thiệu

DOC là phần mềm tính tốn ngắn mạch, thiết kế sơ đồ một sợi, lựa chọn cáp,
thiết bị đóng cắt hạ thế. Phần mềm này cịn cho phép tính tốn và lựa chọn thiết bị
trung thế và máy biến áp.
DOC liên kết với Cat để vẽ các thiết bị trên tủ, thiết kế tủ phân phối.
Chức năng chính của chương trình :
Vẽ sơ đồ đơn tuyến mạng điện
Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch phụ
Tính tốn dịng điện sụt áp
Tính tốn dịng ngắn mạch
Định kích cỡ cáp trung và hạ áp

Chọn thiết bị đóng cắt và bảo vệ
Tính tốn q nhiệt bên trong tủ
Điều chỉnh và phối hợp các thiết bị bảo vệ
Kiểm tra bảo vệ cáp
Liên kết các phần mềm Cat để quản lí và thiết bị bảo vệ
In sơ đồ đơn tuyến và dữ liệu của dự án
2. Giao diện phần mềm












Đầu tiên ta khởi động e-Design và chọn mục DOC . Giao diện đầu tiên hiện lên
yêu cầu ta điền một số thông tin Project


Hình 3: Giao diện điền thơng tin project
Sau khi điền thông tin chọn Next . ta tiến hành chọn sơ đồ một sợi: Single line
diagram
Rồi tiến hành chọn loại nguồn cung cấp là hạ áp , hay hỗn cả trung áp và hạ áp…,
chọn các thông số điện áp, công suất nguồn, cũng như hệ thống mạng cấp điện TN, IT,
TN-C, TN-S.
Sau đó ta sẽ vào giao diện làm việc chính của DOC



Hình 4: Giao diện làm việc chính của DOC
Do thời gian có hạn em chưa tiến hành mơ phỏng được phần mềm do xuất hiện lỗi
khi chạy chương trình và chưa khắc phục được.
So với các phần mềm tương tự khác thì ABB DOC có thư viện khá đầy đủ cả
phần trung áp và hạ áp với các loại tải, khả năng mở rộng cao, giao diện thân thiện rất
giống với OFFICE tuy nhiên phần vẽ thì khơng được thuận tiện do chủ yếu phần mềm
chỉ làm việc với sơ đồ điện không như các phần mềm thiết kế chi tiết điện khác, tính
tốn mơ phỏng cho nhiều dạng kết quả, thích hợp với ứng dụng khác nhau.
So sánh với Ecodial : Ecodial khơng tính tốn được tổn thất cơng suất trong mạng
điện, khơng tính tốn nối đất mà chỉ đưa ra sơ đồ nối đất để tính tốn lựa chọn các
thiết bị cho phép tối đa 75 phần tử của mạch, khơng cho phép thao tác đóng cắt trực
tiếp các thiết bị đóng cắt trên sơ đồ nguyên lý.



×