Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề luyện thi THPT năm 2020 đề số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ SỐ 08 </b> <i><b>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề</b></i>


<b>Câu 1.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, mặt phẳng

( )

<i>P</i> : 3<i>x</i>−11<i>z</i>+40=0 có một vectơ pháp tuyến là
<b>A.</b> <i>n</i>=

(

3; 11;0−

)

. <b>B.</b> <i>n</i>=

(

3; 11; 40−

)

. <b>C.</b> <i>n</i>=

(

3;11;0

)

. <b>D.</b> <i>n</i>= −

(

3;0;11

)

.
<b>Câu 2.</b> Cho các số thực dương , <i>a b</i> và , <i>x y</i> là các số thực bất kì. Mệnh đề nào dưới đây là <b>đúng</b>?


<b>A.</b> <i>ax y</i>+ =<i>ax</i>+<i>ay</i>. <b>B.</b> <i>a bx</i> <i>y</i> =

( )

<i>ab</i> <i>xy</i>. <b>C.</b>

(

<i>a b</i>+

)

<i>x</i>=<i>ax</i>+<i>bx</i>. <b>D.</b> .
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>


<i>a b</i>
<i>b</i>




  =
 
 


<b>Câu 3.</b> Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3+3<i>x</i>+2 tại điểm có hồnh độ bằng 1 là
<b>A.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>+12. <b>B.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>. <b>C.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>−6. <b>D.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>−12.
<b>Câu 4.</b> Cho ,<i>a b</i> là hai số thực dương, biểu thức <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>−2 log<sub>9</sub><i>b</i>+log<sub>3</sub><i>ab</i> bằng


<b>A.</b> <i>P</i>=log 2<sub>3</sub>

(

<i>ab</i>

)

. <b>B.</b> <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>ab</i>. <b>C.</b> <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>2. <b>D.</b> <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>.
<b>Câu 5.</b> Cho cấp số cộng có <i>u</i>1= −2 và <i>d</i> =4. Chọn khẳng định <b>đúng</b> trong các khẳng định sau?


<b>A.</b> <i>u</i><sub>4</sub> =8. <b>B.</b> <i>u</i><sub>5</sub> =15. <b>C.</b> <i>u</i><sub>2</sub> =3. <b>D.</b> <i>u</i><sub>3</sub> =6.
<b>Câu 6.</b> Chọn mệnh đề <b>đúng</b> trong các mệnh đề sau?



<b>A.</b> Nếu <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; thì hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; <b>. </b>
<b>B. Hàm số </b><i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; khi và chỉ khi <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; .


<b>C. Hàm số </b><i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; khi và chỉ khi <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; .
<b>D. Nếu </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; thì hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; .


<b>Câu 7.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

−1;3; 2

)

. Hình chiếu vng góc của điểm <i>A</i> trên trục <i>Oz</i>
là điểm


<b>A.</b> <i>M</i>

(

0;0; 2

)

. <b>B.</b> <i>N</i>

(

−1;0;0

)

. <b>C.</b> <i>P</i>

(

0;3;0

)

. <b>D.</b> <i>Q</i>

(

0;0; 2−

)

.
<b>Câu 8.</b> Tổng số mặt của hình chóp ngũ giác bằng


<b>A.</b> 4 . <b>B.</b> 5 . <b>C.</b> 6 . <b>D. 7 . </b>


<b>Câu 9.</b> Số tập hợp con của tập hợp <i>A</i>=

1; 2;3; 4;5;6

bằng


<b>A.</b> <i>C</i><sub>6</sub>2. <b>B.</b> 6


2 . <b>C.</b> <i>A</i><sub>6</sub>2. <b>D.</b> 6!.


<b>Câu 10.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>cho mặt phẳng

( )

<i>P</i> : 2<i>x</i>− +<i>y</i> 2<i>z</i>+ =1 0 và điểm <i>M</i>

(

2; 2; 1−

)

.Tính
khoảng cách từ điểm <i>M</i> đến mặt phẳng

( )

<i>P</i> .


<b>A.</b> <i>d M P</i>

(

;

( )

)

=3. <b>B.</b>

(

;

( )

)

1
3


<i>d M</i> <i>P</i> = . <b>C.</b>

(

;

( )

)

1
8


<i>d M</i> <i>P</i> = . <b>D.</b>

(

;

( )

)

1

5
<i>d M</i> <i>P</i> = .
<b>Câu 11.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có <i>f</i>

( )

<i>x</i> liên tục trên đoạn

−1;3

, <i>f</i>

( )

− =1 2019 và


3


1


( ) d 1


<i>f x</i> <i>x</i>




 =


giá trị của

( )

3


<i>f</i> bằng


<b> THUVIENTOAN.NET</b> <b>KỲ THI THPT QUỐC GIA 2020 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> −2020. <b>B.</b> −2018. <b>C.</b> 2020 . <b>D.</b> 2018 .
<b>Câu 12.</b> Khối đa diện nào sau đây có các mặt không phải là tam giác đều?


<b>A. Bát diện đều. </b> <b>B. Hai mươi mặt đều. </b> <b>C. Tứ diện đều. </b> <b>D. Mười hai mặt đều. </b>
<b>Câu 13.</b> Cho số phức <i>z</i>= +1 3<i>i</i>, Khi đó số phức liên hợp của số phức <i>z</i> là


<b>A. 3</b>+<i>i</i>. <b>B.</b> − +1 3<i>i</i>. <b>C. 1 3</b>− <i>i</i>. <b>D.</b> − −1 3<i>i</i>.


<b>Câu 14.</b> Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 2 1


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


+
=


− là đúng?


<b>A. Hàm số đồng biến trên các khoảng </b>

(

−;1

)

(

1;+

)

.
<b>B. Hàm số luôn luôn đồng biến trên </b> \ 1 .

 



<b>C. Hàm số luôn luôn nghịch biến trên </b> \ 1 .

 



<b>D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng </b>

(

−;1

)

(

1;+

)

.
<b>Câu 15.</b> Nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

=e3<i>x</i>+1 là


<b>A.</b> 1e3 1
3


<i>x</i>
<i>C</i>
+ <sub>+</sub>


. <b>B.</b> 3e3<i>x</i>+1+<i>C</i>. <b>C.</b> e3<i>x</i>+1+<i>C</i>. <b>D.</b>
3 1


e


ln e
<i>x</i>


<i>C</i>


+


+ .


<b>Câu 16.</b> Gọi <i>A</i>, <i>B</i> lần lượt là điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>2+2. Khi đó độ dài
đoạn thẳng <i>AB</i> bằng


<b>A.</b> 2 5. <b>B.</b> 5. <b>C.</b> 20 . <b>D.</b> 2 .


<b>Câu 17.</b> Cho hình lập phương <i>ABCD EFGH</i>. . Tính góc  giữa hai đường thẳng <i>AC</i>và <i>BE</i>.
<b>A.</b> = 30 . <b>B.</b> = 45 . <b>C.</b> = 60 . <b>D.</b> = 90 .


<b>Câu 18.</b> Cho số phức <i>z</i> thỏa mãn <i>z</i>+ −2 3<i>i</i> =5. Xác định bán kính đường trịn

( )

<i>C</i> là hình biểu diễn
hình học số phức <i>z</i> trên hệ trục tọa độ Ox<i>y</i>.


<b>A. 14 . </b> <b>B.</b> 5 . <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 14 .


<b>Câu 19.</b> Tập nghiệm củabất phương trình <sub>2019</sub>
2020


2 3


log <i>x</i> 0



<i>x</i>


− <sub></sub>




<b>A.</b>

(

−;0

)

. <b>B.</b> 0;1
2


 


 


 . <b>C.</b>


1 2
;
2 3


 


 


 . <b>D.</b>


1
;
2



 <sub>+</sub>


 


 .


<b>Câu 20.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

=<i>x</i>3−3<i>mx</i>2+3

(

<i>m</i>2−1

)

<i>x</i>+2020. Tìm <i>m</i> để hàm số <i>f x</i>

( )

đạt cực đại tại


0 1


<i>x</i> = .


<b>A.</b> <i>m</i>0 và <i>m</i>2. <b>B.</b> <i>m</i>=2. <b>C.</b> <i>m</i>=0. <b>D.</b> <i>m</i>=0 hoặc <i>m</i>=2.
<b>Câu 21.</b> Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm <i>M</i>

(

0; 4;1

)

và cùng vng góc


với hai mặt phẳng

( )

 :<i>x</i>− =3 0,

( )

 :<i>y</i>− + =<i>z</i> 5 0.


<b>A.</b> <i>y</i>+ − =<i>z</i> 5 0. <b>B.</b> <i>y z</i>− − =3 0. <b>C.</b> <i>x</i>+ − =<i>y</i> 4 0. <b>D.</b> <i>x</i>− + =<i>z</i> 1 0.


<b>Câu 22.</b> Một hình vng <i>ABCD</i> có <i>AD</i>= . Cho hình vng đó quay quanh <i>CD</i>, ta được vật thể trịn
xoay có thể tích bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 23.</b> Tìm <i>m</i> để đồ thị hàm số 3 2

(

2

)

3


3 3 1


<i>y</i>=<i>x</i> − <i>mx</i> + <i>m</i> − <i>x</i>−<i>m</i> +<i>m</i>có hai điểm cực trị nằm về 2 phía


của trục tung.



<b>A.</b> <i>m</i>= 1. <b>B.</b> <i>m</i>=1. <b>C.</b> −  1 <i>m</i> 1. <b>D.</b> <i>m</i>=0.


<b>Câu 24.</b> Cho log<sub>2</sub><i>x</i>=3, log<i><sub>x</sub></i> <i>y</i>=4, log<i><sub>y</sub>z</i>=5.Tính giá trị biểu thức <i><sub>P</sub></i>= 3 <i><sub>x</sub></i>+6 <i><sub>y</sub></i>+10<i><sub>z</sub></i><sub>. </sub>
<b>A.</b> <i>P</i>=90. <b>B.</b> <i>P</i>=80. <b>C.</b> <i>P</i>=60. <b>D.</b> <i>P</i>=70.
<b>Câu 25.</b> Gọi <i>z</i><sub>1</sub>, <i>z</i><sub>2</sub> là hai nghiệm phức của phương trình 3<i>z</i>2+2<i>z</i>+ =4 0. Giá trị của biểu thức


2 2


1 2


2 1


<i>z</i> <i>z</i>


<i>z</i> + <i>z</i>


bằng


<b>A.</b> 25


9 . <b>B.</b>


29
9


− . <b>C.</b> 20


9


− . <b>D.</b> 16



9 .


<b>Câu 26.</b> Phương trình 5<i>x</i>2− +3<i>x</i> 2 =3<i>x</i>−2 có một nghiệm dạng <i>x</i>=log<i>ab</i> với <i>a</i>, <i>b</i> là các số nguyên dương
lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16 . Khi đó <i>a</i>+2<i>b</i> bằng


<b>A. 35</b>. <b>B.</b> 25. <b>C.</b> 40. <b>D. 30 . </b>


<b>Câu 27.</b> Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 2cm , góc ở đỉnh bằng o


60 . Diện tích xung quanh của
hình nón là


<b>A.</b> 2


<i>cm</i>


 . <b>B.</b> 2


2  <i>cm</i> . <b>C.</b> 2


3  <i>cm</i> . <b>D.</b> 2


6  <i>cm</i> .
<b>Câu 28.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây <b>sai</b>?


<b>A. Đồ thị hàm số có điểm cực đại là </b>

(

−1;3

)

. <b>B. Hàm số nghịch biến trên </b>

(

− +1;

)

.
<b>C. Hàm số đồng biến trên </b>

(

1;+

)

. <b>D. Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là </b>

(

1; 1−

)

.
<b>Câu 29.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

thoả mãn

(

) ( )




1


0


1 d 20


<i>x</i>+ <i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>=


và 2<i>f</i>

( )

1 − <i>f</i>

( )

0 =4. Tính

( )


1


0


d
<i>B</i>=

<i>f x</i> <i>x</i>.
<b>A.</b> <i>B</i>=16. <b>B.</b> <i>B</i>= −16. <b>C.</b> <i>B</i>= −24. <b>D.</b> <i>B</i>=24.


<b>Câu 30.</b> Trong không gian với hệ trục tọa độ <i>Oxyz</i>, cho <i>OA</i>=6.<i>j</i>+9.<i>k</i>−3.<i>i</i> và điểm <i>B</i> thuộc đoạn thẳng
<i>OA</i> sao cho <i>OB</i>=2<i>AB</i>. Gọi

( )

<i>S</i> là mặt cầu tâm <i>B</i> có bán kính <i>r</i> và

( )

<i>S</i> tiếp xúc với trục <i>Oz</i>.
Tính <i>r</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 31.</b> Cho biết


1 2


2


7 13


ln 2


2


<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>P</i> <i>dx</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>b</i>




− +


= = +




với ,<i>a c</i> , <i>b</i> là số nguyên âm và <i>a</i>


<i>b</i> là phân số tối
giản. Tính <i>a bc</i>+ .


<b>A.</b> −45. <b>B.</b> −39. <b>C.</b> 39 . <b>D.</b> 45 .


<b>Câu 32.</b> Cho hai hàm số <i>F x</i>

( )

=

(

<i>ax</i>2+3<i>x b e</i>+

)

2<i>x</i> và <i>f x</i>

( )

=

(

4<i>x</i>2+10<i>x</i>+1

)

<i>e</i>2<i>x</i>. Tính <i>P</i>= +<i>a</i> 3<i>b</i> khi

( )



<i>F x</i> là một nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

.


<b>A.</b> 2 . <b>B.</b> 3 . <b>C.</b> 0 . <b>D.</b> −1.



<b>Câu 33.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

−1;0; 2

)

và hai đường thẳng <sub>1</sub>: 2
1
<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>


=



 <sub></sub> = −


 =


,


2


1 2


: 1


1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>



<i>z</i> <i>t</i>


= +



 <sub></sub> = +


 = −


. Đường thẳng đi qua <i>A</i> vuông góc với hai đường thẳng  <sub>1</sub>, <sub>2</sub> có phương trình


<b>A.</b> 1 2


1 1 1


<i>x</i>+ <i>y</i> <i>z</i>−


= =


− . <b>B.</b>


1 2 5


1 1 3


<i>x</i>− <i>y</i>− <i>z</i>−



= = .


<b>C.</b> 1 2


1 1 1


<i>x</i>+ <sub>=</sub> <i>y</i> <sub>=</sub> <i>z</i>−


− . <b>D.</b>


1 5


1 1 3


<i>x</i> <sub>=</sub> <i>y</i>− <sub>=</sub> <i>z</i>−
.


<b>Câu 34.</b> Tìm mơđun của số phức <i>z</i> biết

(

4 3− <i>i</i>

)(

<i>z</i>−5

) (

= −1 2<i>i</i>

)

2.


<b>A.</b> <i>z</i> = 6. <b>B.</b> <i>z</i> =26. <b>C.</b> <i>z</i> =5. <b>D.</b> <i>z</i> = 26.
<b>Câu 35.</b> Đồ thị hàm số 1<sub>2</sub> 1


4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>



+ − +


=


+ có số đường tiệm cận là


<b>A. 0. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 36.</b> Tìm tất cả các giá trị của để bất phương trình


(

2

)

2


3 3


2 log sin<i>x</i>+<i>m</i> −4 log sin<i>x</i>+2sin<i>x</i>+cos 2<i>x</i>+2<i>m</i> − 1 0 có nghiệm.
<b>A.</b> <i>m</i> −<sub></sub> 2; 2<sub></sub>. <b>B.</b> 1


4


<i>m</i> − . <b>C.</b> <i>m</i>. <b>D.</b> <i>m</i>=0.


<b>Câu 37.</b> Chọn ngẫu nhiên ba số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được ba số
có tổng là một số lẻ.


<b>A.</b> 28


75. <b>B.</b>


112



225. <b>C.</b>


28


225. <b>D.</b>


75
112.


<b>Câu 38.</b> Cho hình trụ có bán kính bằng <i>r</i> và chiều cao cũng bằng <i>r</i>. Một hình vng <i>ABCD</i> có hai cạnh
,


<i>AB CD</i> lần lượt là các dây cung của hai đường trịn đáy, cịn cạnh <i>BC AD</i>, khơng phải là đường
sinh của hình trụ. Tan của góc giữa mặt phẳng chứa hình vng và mặt đáy bằng


<b>A. 1. </b> <b>B.</b> 6


2 . <b>C.</b>


6


3 . <b>D.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 39.</b> Cho phương trình

(

<i>x</i>−2 log

)

<sub>5</sub>2

(

<i>x m</i>−

) (

+ −<i>x</i> 3 log

)

<sub>5</sub>

(

<i>x m</i>−

)

=1 với <i>m</i> là tham số. Tất cả các giá
trị của <i>m</i> để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng

(

3;+

)

là tập <i>S</i> =

(

<i>a</i>;+

)

. Đánh giá
nào sau đây đúng?


<b>A.</b> −   −3 <i>a</i> 1. <b>B.</b> −  1 <i>a</i> 1. <b>C. 1</b> <i>a</i> 2. <b>D.</b> 2 <i>a</i> 5.



<b>Câu 40.</b> Cho hình chóp .<i>S ABCD</i>có đáy là hình vng cạnh <i>a</i>. Mặt bên

(

<i>SAD</i>

)

là tam giác đều và nằm
vng góc với đáy. Góc giữa <i>SD</i> và

(

<i>SBC</i>

)



<b>A.</b> arcsin 3


9 . <b>B.</b>


21
arcsin


7 . <b>C.</b>


2
arcsin


7 . <b>D.</b>


3
arcsin


7 .


<b>Câu 41.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

xác định và liên tục trên có <i>f</i>

( )

4 =1,

( )



4


1
ln


1


2


<i>e</i>


<i>f</i> <i>x</i>
<i>dx</i>


<i>x</i> =


. Giá trị của


( )



2


3 2


0


<i>x f</i> <i>x dx</i>


thuộc khoảng nào ?


<b>A.</b>

( )

0; 2 . <b>B.</b>

( )

1;3 . <b>C.</b>

( )

2; 4 . <b>D.</b>

( )

3;5 .


<b>Câu 42.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

0;1;9

)

và mặt cầu

( ) (

<i>S</i> : <i>x</i>−3

) (

2+ <i>y</i>−4

) (

2+ −<i>z</i> 4

)

2 =25.
Gọi

( )

<i>C</i> là giao tuyến của

( )

<i>S</i> với mặt phẳng

(

<i>Oxy</i>

)

. Lấy hai điểm <i>M N</i>, trên

( )

<i>C</i> sao cho


2 5.



<i>MN</i> = Khi tứ diện <i>OAMN</i> có thể tích lớn nhất thì đường thẳng <i>MN</i> đi qua điểm nào trong
số các điểm dưới đây?


<b>A.</b>

(

5;5;0 .

)

<b>B.</b> 1; 4;0 .
5


<sub>−</sub> 


 


  <b>C.</b>


12


; 3; 0 .
5


 <sub>−</sub> 


 


  <b>D.</b>

(

4;6;0 .

)



<b>Câu 43.</b> Gọi <i>S</i> là tập hợp các số nguyên <i>m</i> trong khoảng

(

−2020; 2020

)

để đồ thị hàm số


3 2 2


3 3


<i>y</i>=<i>x</i> − <i>mx</i> + −<i>x</i> <i>m</i> cắt đường thẳng <i>y</i>= +<i>x</i> 1 tại ba điểm phân biệt. Tính số phần tử của <i>S</i>.


<b>A.</b> 2017 . <b>B.</b> 2018 . <b>C.</b> 4034 . <b>D.</b> 2020 .


<b>Câu 44.</b> Gọi <i>z</i><sub>1</sub>, <i>z</i><sub>2</sub> là hai trong các số phức thỏa mãn <i>z</i>− + =2 <i>i</i> 3 và <i>z</i><sub>1</sub>−<i>z</i><sub>2</sub> =2. Tính mơđun của số
phức <i>w</i>= + − +<i>z</i><sub>1</sub> <i>z</i><sub>2</sub> 4 2<i>i</i>.


<b>A.</b> <i>w</i>=6. <b>B.</b> <i>w</i>=5. <b>C.</b> <i>w</i> =4. <b>D.</b> <i>w</i> =4 2.
<b>Câu 45.</b> Cho

(

)



1 2


0


1 ln 2 ln 3


ln 2 d


2 4


<i>a</i> <i>bc</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


− +


 <sub>+ +</sub>  <sub>=</sub>


 <sub>+</sub> 



 


, với ,<i>a b c</i>,  . Giá trị <i>a b c</i>+ + bằng
<b>A. 13 . </b> <b>B. 15 . </b> <b>C. 17 . </b> <b>D. 11. </b>


<b>Câu 46.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

xác định, có đạo hàm trên thỏa mãn <i>f</i>2(− =<i>x</i>) (<i>x</i>2+2<i>x</i>+4) (<i>f x</i>+2)
và ( )<i>f x</i>   0, <i>x</i> . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

tại điểm có hồnh độ


2
<i>x</i>= là


<b>A.</b> <i>y</i>= − +2<i>x</i> 4. <b>B.</b> <i>y</i>=2<i>x</i>+4. <b>C.</b> <i>y</i>=2 .<i>x</i> <b>D.</b> <i>y</i>=4<i>x</i>+4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thể tích khối chóp <i>O ABC</i>. bằng 3


240 3<i>a</i> . Thể tích khối chóp <i>O EFI</i>. đạt giá trị nhỏ nhất bằng
bao nhiêu?


<b>A.</b> 80 3<i>a</i>3. <b>B.</b> 40 3<i>a</i>3. <b>C.</b> 60 3<i>a</i>3. <b>D.</b> 48 3<i>a</i>3.


<b>Câu 48.</b> Trong không gian với hệ tọa độ <i>Oxyz</i>, cho hai điểm <i>A</i>

(

1;0;1

)

, <i>B</i>

(

0;1; 1−

)

. Hai điểm <i>D</i>, <i>E</i> thay
đổi trên các đoạn <i>OA</i>, <i>OB</i> sao cho đường thẳng <i>DE</i> chia tam giác <i>OAB</i> thành hai phần có diện
tích bằng nhau. Khi <i>DE</i> ngắn nhất thì trung điểm của đoạn <i>DE</i> có tọa độ là


<b>A.</b> 2; 2; 0
4 4


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 . <b>B.</b>



2 2
; ; 0
3 3


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 . <b>C.</b>


1 1
; ;0
3 3
<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 . <b>D.</b>


1 1
; ;0
4 4
<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 .


<b>Câu 49.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

=<i>ax</i>3+<i>bx</i>2+ +<i>cx d</i> có đồ thị như hình vẽ dưới đây.


Gọi <i>T</i> là tập hợp tất cả các giá trị của <i>x</i> sao cho hàm số

( )

(

( )

)


( )



(

)

(

( )

)




2


1
1


<i>f</i> <i>f x</i>


<i>g x</i>


<i>f</i> <i>f x</i> <i>f</i> <i>f x</i>



=


− + đạt


giá trị lớn nhất. Số phần tử của <i>T</i> là


<b>A. 1. </b> <b>B.</b> 3 . <b>C.</b> 7 . <b>D. 5 . </b>


<b>Câu 50.</b> Cho các số thực ,<i>x y</i> thỏa mãn 0<i>x y</i>, 1 và log<sub>3</sub>

(

1

)(

1

)

2 0
1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>xy</i>


 + 



+ + + − =


 <sub>−</sub> 


  . Biết biểu thức


2


<i>P</i>= +<i>x</i> <i>y</i> đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức <i>T</i> =<i>x</i>2+2<i>y</i>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>


<b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 </b>


<b>D D B C D A A C B B C D C D A A C B C B A A C D D </b>


<b>26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 </b>


<b>A B B B A D D D D B D B C A B A A B D A C C A C C </b>
<b>HƯỚNG DẪN GIẢI </b>


<b>Câu 1.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, mặt phẳng

( )

<i>P</i> : 3<i>x</i>−11<i>z</i>+40=0 có một vectơ pháp tuyến là
<b>A.</b> <i>n</i>=

(

3; 11;0−

)

. <b>B.</b> <i>n</i>=

(

3; 11; 40−

)

. <b>C.</b> <i>n</i>=

(

3;11;0

)

. <b>D.</b> <i>n</i>= −

(

3;0;11

)

.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


Mặt phẳng

( )

<i>P</i> : 3<i>x</i>−11<i>z</i>+40=0 có một vectơ pháp tuyến là <i>n</i>= −

(

3;0;11

)

.



<b>Câu 2.</b> Cho các số thực dương <i>a b</i>, và , <i>x y</i> là các số thực bất kì. Mệnh đề nào dưới đây là <b>đúng</b>?
<b>A.</b> <i>ax y</i>+ =<i>ax</i>+<i>ay</i>. <b>B.</b> <i>a bx</i> <i>y</i> =

( )

<i>ab</i> <i>xy</i>. <b>C.</b>

(

)

<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>.


<i>a b</i>+ =<i>a</i> +<i>b</i> <b>D.</b> .


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>


<i>a b</i>
<i>b</i>



  =
 
 
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D</b>


Ta có tính chất .


<i>x</i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


<i>a</i> <i>a</i>



<i>a b</i>


<i>b</i> <i>b</i>



  = =
 


 


<b>Câu 3.</b> Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3+3<i>x</i>+2 tại điểm có hồnh độ bằng 1 là
<b>A.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>+12. <b>B.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>. <b>C.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>−6. <b>D.</b> <i>y</i>=6<i>x</i>−12.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


TXĐ: <i>D</i>=<i>R</i>; <i>y</i> =3<i>x</i>2+3; <i>y</i> =(1) 6; (1)<i>y</i> =6.


Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoảnh độ là:


6 6( 1) 6


<i>y</i>− = <i>x</i>−  =<i>y</i> <i>x</i>.


<b>Câu 4.</b> Cho <i>a b</i>, là hai số thực dương, biểu thức <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>−2 log<sub>9</sub><i>b</i>+log<sub>3</sub><i>ab</i> bằng
<b>A.</b> <i>P</i>=log<sub>3</sub>

(

2<i>ab</i>

)

. <b>B.</b> <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>ab</i>. <b>C.</b> 2


3
log



<i>P</i>= <i>a</i> . <b>D.</b> <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C </b>


Ta có <i>P</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>−2 log<sub>9</sub><i>b</i>+log<sub>3</sub><i>ab</i>=log<sub>3</sub><i>a</i>−log<sub>3</sub><i>b</i>+log<sub>3</sub><i>a</i>+log<sub>3</sub><i>b</i>=2 log<sub>3</sub><i>a</i> 2
3
log <i>a</i>


= .


Vậy 2


3
log


<i>P</i>= <i>a</i> .


<b>Câu 5.</b> Cho cấp số cộng có <i>u</i><sub>1</sub>= −2 và <i>d</i> =4. Chọn khẳng định <b>đúng</b> trong các khẳng định sau?
<b>A.</b> <i>u</i><sub>4</sub> =8. <b>B.</b> <i>u</i><sub>5</sub> =15. <b>C.</b> <i>u</i><sub>2</sub> =3. <b>D.</b> <i>u</i><sub>3</sub> =6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ta có <i>u</i><sub>3</sub> = +<i>u</i><sub>1</sub> 2<i>d</i> = − +2 2.4=6.


<b>Câu 6.</b> Chọn mệnh đề <b>đúng</b> trong các mệnh đề sau?


<b>A. Nếu </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; thì hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; <b>. </b>
<b>B. Hàm số </b><i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; khi và chỉ khi <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; .


<b>C. Hàm số </b><i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; khi và chỉ khi <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; .

<b>D. Nếu </b> <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; thì hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>


Ta có hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

đồng biến trên

( )

<i>a b</i>; khi và chỉ khi <i>f</i>

( )

<i>x</i>   0 <i>x</i>

( )

<i>a b</i>; , trong đó


( )

0


<i>f</i> <i>x</i> = tại hữu hạn điểm thuộc

( )

<i>a b</i>; .


<b>Câu 7.</b> Trong khơng gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

−1;3; 2

)

. Hình chiếu vng góc của điểm <i>A</i> trên trục <i>Oz</i>
là điểm


<b>A.</b><i>M</i>

(

0;0; 2

)

. <b>B.</b> <i>N</i>

(

−1;0;0

)

. <b>C.</b> <i>P</i>

(

0;3;0

)

. <b>D.</b> <i>Q</i>

(

0;0; 2−

)

.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn A</b>


Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

−1;3; 2

)

. Hình chiếu vng góc của <i>A</i> trên trục <i>Oz</i> là
điểm <i>M</i>

(

0;0; 2

)

.


<b>Câu 8.</b> Tổng số mặt của hình chóp ngũ giác bằng


<b>A.</b> 4 . <b>B.</b> 5 . <b>C.</b> 6 . <b>D.</b> 7 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Hình chóp ngũ giác có đáy là 1 ngũ giác nên có 5 mặt bên. Vậy hình chóp ngũ giác có tất cả 6


mặt.


<b>Câu 9.</b> Số tập hợp con của tập hợp <i>A</i>=

1; 2;3; 4;5;6

bằng


<b>A.</b><i>C</i>62. <b>B.</b>


6


2 . <b>C.</b><i>A</i>62. <b>D.</b>6!.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B </b>


Số tập hợp con khơng có phần tử nào của <i>A</i> là <i>C</i><sub>6</sub>0 (tập rỗng).
Số tập hợp con có một phần tử của <i>A</i> là <i>C</i>61.


Số tập hợp con có hai phần tử của <i>A</i> là <i>C</i>62.
Số tập hợp con có ba phần tử của <i>A</i> là <i>C</i><sub>6</sub>3.
Số tập hợp con có một phần tử của <i>A</i> là <i>C</i><sub>6</sub>4.
Số tập hợp con có một phần tử của <i>A</i> là <i>C</i>65.
Số tập hợp con có một phần tử của <i>A</i> là 6


6


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Vậy tổng số các tập hợp con của <i>A</i>bằng:


0 1 2 3 4 5 6 6 6


6 6 6 6 6 6 6 (1 1) 2



<i>C</i> +<i>C</i> +<i>C</i> +<i>C</i> +<i>C</i> +<i>C</i> +<i>C</i> = + = .


<b>Tổng quát: </b>Số tập hợp con của tập hợp có <i>n</i>phần tử bằng 2<i>n</i>
.


<b>Câu 10.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>cho mặt phẳng

( )

<i>P</i> : 2<i>x</i>− +<i>y</i> 2<i>z</i>+ =1 0 và điểm <i>M</i>

(

2; 2; 1−

)

.Tính
khoảng cách từ điểm <i>M</i> đến mặt phẳng

( )

<i>P</i> .


<b>A.</b> <i>d M</i>

(

;

( )

<i>P</i>

)

=3. <b>B.</b>

(

;

( )

)

1
3


<i>d M P</i> = . <b>C.</b>

(

;

( )

)

1
8


<i>d M P</i> = . <b>D.</b>

(

;

( )

)

1
5
<i>d M P</i> = .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B</b>


Khoảng cách từ điểm <i>M</i> đến mặt phẳng

( )

<i>P</i> là <i>d M</i>

(

;

( )

<i>P</i>

)



( )

2


2 2


2.2 2 2.( 1) 1


2 1 2



− + − +


=


+ − +


1
3


= .


<b>Câu 11.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

có <i>f</i>

( )

<i>x</i> liên tục trên đoạn

−1;3

, <i>f</i>

( )

− =1 2019 và
3


1


( ) d 1


<i>f x</i> <i>x</i>




 =


giá trị của

( )

3


<i>f</i> bằng



<b>A.</b> −2020. <b>B.</b> −2018. <b>C.</b> 2020 . <b>D.</b> 2018 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C</b>
Ta có


3


1


( ) d 1


<i>f x</i> <i>x</i>




 =


( )

3


1 1


<i>f x</i> <sub>−</sub>


 =  <i>f</i>

( )

3 − <i>f</i>

( )

− =1 1 <i>f</i>

( )

3 = <i>f</i>

( )

− + =1 1 2020.
<b>Câu 12.</b> Khối đa diện nào sau đây có các mặt khơng phải là tam giác đều?


<b>A. Bát diện đều. </b> <b>B. Hai mươi mặt đều. </b>
<b>C. Tứ diện đều. </b> <b>D. Mười hai mặt đều. </b>



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


<b>A. </b>Bát diện đều: có 8 mặt là các tam giác đều


<b>B. </b>Hai mươi mặt đều: có 20 mặt là các tam giác đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. </b>Mười hai mặt đều: có 12 mặt là các <b>ngũ giác đều </b>


<b>Câu 13.</b> Cho số phức <i>z</i>= +1 3<i>i</i>, Khi đó số phức liên hợp của số phức <i>z</i> là


<b>A. 3</b>+<i>i</i>. <b>B.</b> − +1 3<i>i</i>. <b>C. 1 3</b>− <i>i</i>. <b>D.</b> − −1 3<i>i</i>.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C</b>


Theo định nghĩa: Cho số phức <i>z</i>= +<i>a bi a b</i>

(

, 

)

, Khi đó số phức liên hợp của số phức <i>z</i> là
<i>z</i>= −<i>a bi</i>.


<b>Câu 14.</b> Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 2 1
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


+
=


− là đúng?



<b>A.</b> Hàm số đồng biến trên các khoảng

(

−;1

)

(

1;+

)

.
<b>B.</b> Hàm số luôn luôn đồng biến trên \ 1

 

.


<b>C.</b> Hàm số luôn luôn nghịch biến trên \ 1

 

.


<b>D.</b> Hàm số nghịch biến trên các khoảng

(

−;1

)

(

1;+

)

.
<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


Xét hàm số 2 1
1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>


+
=


− .


Hàm số đã cho xác định với mọi <i>x</i>1.
Ta có


(

)

2


3


0, 1


1


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i>




 =   


− .


Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng

(

−;1

)

(

1;+

)

.
<b>Câu 15.</b> Nguyên hàm của hàm số

( )

3 1


e <i>x</i>


<i>f x</i> = + là


<b>A.</b> 1e3 1
3


<i>x</i>
<i>C</i>
+ <sub>+</sub>


. <b>B.</b> 3e3<i>x</i>+1+<i>C</i>. <b>C.</b> e3<i>x</i>+1+<i>C</i>. <b>D.</b>
3 1
e



ln e
<i>x</i>


<i>C</i>


+


+ .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>


Áp dụng công thức e<i>ax b</i>dx 1e<i>ax b</i> <i>C</i>
<i>a</i>


+ <sub>=</sub> + <sub>+</sub>


.


<b>Câu 16.</b> Gọi <i>A</i>, <i>B</i> lần lượt là điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>x</i>2+2. Khi đó độ dài
đoạn thẳng <i>AB</i> bằng


<b>A.</b> 2 5 . <b>B.</b> 5 . <b>C.</b> 20 . <b>D.</b> 2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hàm số có tập xác định <i>D</i>= .


Ta có: <i>y</i> =3<i>x</i>2−6<i>x</i>; 0 3 2 6 0 0 2


2 2



<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


=  =


 =  − <sub>=  </sub>


=  = −


 .


Bảng biến thiên:


Suy ra điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số lần lượt là <i>A</i>

(

0; 2

)

, <i>B</i>

(

2;−2

)

.
Vậy độ dài <i>AB</i> là <i>AB</i>= <i>AB</i> =

(

2 0−

) (

2+ − −2 2

)

2 =2 5.


<b>Câu 17.</b> Cho hình lập phương <i>ABCD EFGH</i>. . Tính góc  giữa hai đường thẳng <i>AC</i>và <i>BE</i>.
<b>A.</b> = 30 . <b>B.</b> = 45 . <b>C.</b> = 60 . <b>D.</b> = 90 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Ta có <i>EG</i>/ /<i>AC</i> nên =

(

<i>AC BE</i>,

) (

= <i>EG BE</i>,

)

<i>.</i>


Vì <i>ABCD EFGH</i>. là hình lập phương nên <i>BE</i>=<i>EG</i>=<i>GB</i>. Suy ra <i>BEG</i>= 60 .
Vậy =

(

<i>EG BE</i>,

)

=<i>BEG</i>=60.


<b>Câu 18.</b> Cho số phức <i>z</i> thỏa mãn <i>z</i>+ −2 3<i>i</i> =5. Xác định bán kính đường trịn

( )

<i>C</i> là hình biểu diễn
hình học số phức <i>z</i> trên hệ trục tọa độ Ox<i>y</i>.


<b>A.</b> 14 . <b>B.</b> 5 . <b>C.</b> 5 . <b>D.</b> 14 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


Giả sử <i>M x</i>

( )

; y biểu diễn hình học của số phức <i>z</i> thỏa mãn bài tốn, ta có:


(

) (

)

(

) (

2

)

2

(

) (

2

)

2


2 3 5 2 3 5 2 3 5 2 3 25


<i>x</i>+ + −<i>yi</i> <i>i</i> =  <i>x</i>+ + <i>y</i>− <i>i</i> =  <i>x</i>+ + <i>y</i>− =  <i>x</i>+ + <i>y</i>− =


Vậy biểu diễn hình học của <i>z</i> trên hệ trục tọa độ <i>Oxy</i> là đường trịn có bán kính bằng 5.


<b>Câu 19.</b> Tập nghiệm củabất phương trình <sub>2019</sub>
2020


2 3


log <i>x</i> 0


<i>x</i>





 là


<i>x </i> – ∞ 0 2 + ∞


<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub>


<i>y </i>


– ∞


2


-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.</b>

(

−;0

)

. <b>B.</b> 0;1
2


 


 


 . <b>C.</b>


1 2
;
2 3


 


 



 . <b>D.</b>


1
;
2


 <sub>+</sub>


 


 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Điều kiện: 2 3 0 0 2
3
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


− <sub>   </sub>


.


Bất phương trình 2 3<i>x</i> 1 2 4<i>x</i> 0


<i>x</i> <i>x</i>



− −


   


0
1
2
<i>x</i>


<i>x</i>







 


.


Kết hợp với điều kiện bất phương trình có tập nghiệm là: 1 2;
2 3


 


 


 .



<b>Câu 20.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

=<i>x</i>3−3<i>mx</i>2+3

(

<i>m</i>2−1

)

<i>x</i>+2020. Tìm <i>m</i> để hàm số <i>f x</i>

( )

đạt cực đại tại


0 1


<i>x</i> = .


<b>A.</b> <i>m</i>0 và <i>m</i>2. <b>B.</b> <i>m</i>=2. <b>C.</b> <i>m</i>=0. <b>D.</b> <i>m</i>=0 hoặc <i>m</i>=2.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B</b>
* TXĐ: .


Ta có <i>f</i> '

( )

<i>x</i> =3<i>x</i>2−6<i>mx</i>+3

(

<i>m</i>2−1

)

.


Để hàm số đạt cực đại tại <i>x</i>0 =1 thì <i>f</i> ' 1

( )

=0 hay

(

)



2 0


3 6 3 1 0


2


<i>m</i>


<i>m</i> <i>m</i>


<i>m</i>


=




− + <sub>− =  </sub>


=


 .


* Với <i>m</i>=0, ta có

( )

2


' 3 3


<i>f</i> <i>x</i> = <i>x</i> − ; <i>f</i> '

( )

<i>x</i> =  = 0 <i>x</i> 1.
Ta có bảng biến thiên


Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại <i>x</i>=1 nên <i>m</i>=0 không thỏa mãn.
* Với <i>m</i>=2, ta có

( )

2


' 3 12 9


<i>f</i> <i>x</i> = <i>x</i> − <i>x</i>+ ; '

( )

0 1


3


<i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i>


<i>x</i>



=


=   <sub>=</sub>



Ta có bảng biến thiên


Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số đạt cực đại tại <i>x</i>=1 nên <i>m</i>=2 thỏa mãn.


<i>x </i> – ∞ -1 1 + ∞


<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub>


<i>y </i>


– ∞


+ ∞


<i>x </i> – ∞ 1 3 + ∞


<i>y' </i> <sub>+ </sub> <sub>0 </sub> <sub>– </sub> <sub>0 </sub> <sub>+ </sub>


<i>y </i>


– ∞


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 21.</b> Phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm <i>M</i>

(

0; 4;1

)

và cùng vng góc
với hai mặt phẳng

( )

 :<i>x</i>− =3 0,

( )

 :<i>y</i>− + =<i>z</i> 5 0.


<b>A.</b> <i>y z</i>+ − =5 0. <b>B.</b> <i>y z</i>− − =3 0. <b>C.</b> <i>x</i>+ − =<i>y</i> 4 0. <b>D.</b> <i>x</i>− + =<i>z</i> 1 0.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>


Mặt phẳng

( )

 có véc tơ pháp tuyến <i>n</i><sub></sub> =

(

1;0;0

)

,

( )

 có véc tơ pháp tuyến <i>n</i><sub></sub> =

(

0;1; 1−

)

.
Gọi

( )

 là mặt phẳng thỏa mãn điều kiện bài toán và <i>n</i><sub></sub> là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng


( )

 .


Do mặt phẳng

( )

 vng góc với cả mặt phẳng

( )

 và mặt phẳng

( )

 nên chọn


(

)



, 0;1;1


<i>n</i><sub></sub> =<sub></sub><i>n n</i><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>= .


Phương trình mặt phẳng

( )

 là: 1

(

<i>y</i>− +4

) (

1 <i>z</i>− =  + − =1

)

0 <i>y</i> <i>z</i> 5 0.


<b>Câu 22.</b> Một hình vng <i>ABCD</i> có <i>AD</i>= . Cho hình vng đó quay quanh <i>CD</i>, ta được vật thể trịn
xoay có thể tích bằng


<b>A.</b> 4. <b>B.</b> 24. <b>C.</b>3. <b>D.</b> 23.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>


Vật thể tròn xoay tạo thành là một khối trụ có bán kính <i>r</i>= và chiều cao <i>h</i>= do đó thể tích


của nó bằng: <i>V</i>=<i>r h</i>2 =   . 2. = 4 (đvtt).


<b>Câu 23.</b> Tìm <i>m</i> để đồ thị hàm số <i>y</i>=<i>x</i>3−3<i>mx</i>2+3

(

<i>m</i>2−1

)

<i>x</i>−<i>m</i>3+<i>m</i>có hai điểm cực trị nằm về 2 phía


của trục tung.


<b>A. </b><i>m</i>= 1. <b>B. </b><i>m</i>=1. <b>C. </b>−  1 <i>m</i> 1. <b>D. </b><i>m</i>=0.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Tập xác định: <i>D</i>= <b>. </b>


(

)



2 2


3 6 3 1


<i>y</i> = <i>x</i> − <i>mx</i>+ <i>m</i> − .


Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị nằm về 2 phía của trục tung =<i>y</i>' 0 có 2 nghiệm <i>x x</i>1; 2 trái
dấu  <i>P</i>=

(

<i>m</i>2−   −  1

)

0 1 <i>m</i> 1.


<b>Câu 24.</b> Cho log<sub>2</sub><i>x</i>=3, log<i><sub>x</sub></i> <i>y</i>=4, log<i><sub>y</sub></i> <i>z</i>=5.Tính giá trị biểu thức <i><sub>P</sub></i>=3 <i><sub>x</sub></i>+6 <i><sub>y</sub></i>+10<i><sub>z</sub></i> <sub>. </sub>
<b>A.</b> <i>P</i>=90. <b>B.</b> <i>P</i>=80. <b>C.</b> <i>P</i>=60. <b>D.</b> <i>P</i>=70.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>



Ta có


+) 3 3


2


log <i>x</i>=  =3 <i>x</i> 2  <i>x</i> =2.


+) <sub>log</sub> <sub>4</sub> 4 <sub>2</sub>12 6 6 <sub>2</sub>12 6

( )

<sub>2</sub>2 6 <sub>4</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+) <sub>log</sub> <sub>5</sub> 5 <sub>2</sub>60 10 10<sub>2</sub>60 10

( )

<sub>2</sub>6 10 <sub>2</sub>6 <sub>64</sub>


<i>yz</i>=  =<i>z</i> <i>y</i> =  <i>z</i> = = = = .


Suy ra 3 <sub>6</sub> 10


2 4 64 70


<i>P</i>= <i>x</i>+ <i>y</i>+ <i>z</i> = + + = .


<b>Câu 25.</b> Gọi <i>z</i>1, <i>z</i>2 là hai nghiệm phức của phương trình
2


3<i>z</i> +2<i>z</i>+ =4 0. Giá trị của biểu thức


2 2


1 2


2 1



<i>z</i> <i>z</i>


<i>z</i> + <i>z</i>


bằng


<b>A.</b> 25


9 . <b>B.</b>


29
9


− . <b>C.</b> 20


9


− . <b>D.</b> 16


9 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D</b>
<b>Cách 1: </b>


Áp dụng định lý Viet ta có:
1 2
1 2
4


3
2
3
<i>z z</i>
<i>z</i> <i>z</i>
 <sub>=</sub>


 + = −

.
2 2
1 2
2 1
<i>z</i> <i>z</i>


<i>z</i> + <i>z</i>


3 3
1 2
1 2
<i>z</i> <i>z</i>
<i>z z</i>
+
=

(

)

(

)


3


1 2 1 2 1 2


1 2


3


<i>z</i> <i>z</i> <i>z z</i> <i>z</i> <i>z</i>


<i>z z</i>


+ − +


=


3


2 4 2


3.


3 3 3


4
3
<sub>−</sub>  <sub>−</sub> <sub>−</sub> 
   
   
= 16
9
= .


<b>Cách 2:</b> Sử dụng máy tính để tính tốn kết quả.


2



3<i>z</i> +2<i>z</i>+ =4 0


1 11
3 3
1 11
3 3
<i>z</i> <i>i</i>
<i>z</i> <i>i</i>

= − −




= − +


.
Ta có:
2 2
1 2
2 1
<i>z</i> <i>z</i>


<i>z</i> + <i>z</i>


2 2


1 11 1 11



3 3 3 3


1 11 1 11


3 3 3 3


<i>i</i> <i>i</i>
<i>i</i> <i>i</i>
   
− − − +
   
   
= +
− + − −


8 2 11 8 2 11


9 9 <i>i</i> 9 9 <i>i</i>


= + + − 16


9


= .


<b>Câu 26.</b> Phương trình 5<i>x</i>2− +3<i>x</i> 2 =3<i>x</i>−2 có một nghiệm dạng <i>x</i>=log<i><sub>a</sub>b</i> với <i>a</i>, <i>b</i> là các số nguyên dương
lớn hơn 4 và nhỏ hơn 16 . Khi đó <i>a</i>+2<i>b</i> bằng


<b>A. 35</b>. <b>B.</b> 25. <b>C.</b> 40. <b>D. 30 . </b>



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>


2 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub>


5<i>x</i>− +<i>x</i> =3<i>x</i>−

(

2

)

(

)


5


3 2 2 log 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 − + = − 

(

<i>x</i>−2

)(

<i>x</i>− −1 log 3<sub>5</sub>

)

=0.


5
2


1 log 3
<i>x</i>


<i>x</i>


=


  = +<sub></sub> 5


2
log 15


<i>x</i>
<i>x</i>
=

  =<sub></sub> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 27.</b> Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 2cm , góc ở đỉnh bằng 60 . Diện tích xung quanh của o
hình nón là


<b>A.</b>  <i>cm</i>2. <b>B.</b> 2  <i>cm</i>2. <b>C.</b> 3  <i>cm</i>2. <b>D.</b> 6  <i>cm</i>2.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B</b>


Do góc ở đỉnh bằng o


60 suy ra thiết diện qua trục của hình nón là tam giác đều.
Ta có <i>l</i>=2, <i>r</i>=1.


Diện tích xung quanh của hình nón là 2
2
<i>xq</i>


<i>S</i> =<i>rl</i>=  <i>cm</i> .


<b>Câu 28.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

có đồ thị như hình vẽ. Khẳng định nào sau đây <b>sai</b>?


<b>A.</b>Đồ thị hàm số có điểm cực đại là

(

−1;3

)

. <b>B.</b>Hàm số nghịch biến trên

(

− +1;

)

.
<b>C.</b>Hàm số đồng biến trên

(

1;+

)

. <b>D.</b>Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu là

(

1; 1−

)

.



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến trên

(

−1;1

)

nên khẳng định ở đáp án B là sai; các
khẳng định khác đều đúng.


<b>Câu 29.</b> Cho hàm số <i>f x</i>

( )

thoả mãn

(

) ( )


1


0


1 d 20


<i>x</i>+ <i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>=


và 2<i>f</i>

( )

1 − <i>f</i>

( )

0 =4. Tính

( )


1


0


d
<i>B</i>=

<i>f x</i> <i>x</i>.
<b>A.</b> <i>B</i>=16. <b>B.</b> <i>B</i>= −16. <b>C.</b> <i>B</i>= −24. <b>D.</b> <i>B</i>=24.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


Đặt <i>u</i>= + <i>x</i> 1 d<i>u</i>=d<i>x</i>, d<i>v</i>= <i>f</i>

( )

<i>x</i> d<i>x</i>, chọn <i>v</i>= <i>f x</i>

( )

.


Khi đó



(

) ( )

(

) ( )

( )

( )

( )

( )



1 1 1 1 1


1
0


1 <sub>0</sub>


0 0 0 0 0


1 d d d 1 d 2 1 0 d


<i>x</i>+ <i>f</i> <i>x</i> <i>x</i>= <i>u v</i>=<i>uv</i> − <i>v u</i>=<sub></sub> <i>x</i>+ <i>f x</i> <sub></sub> − <i>f x</i> <i>x</i>= <i>f</i> − <i>f</i> − <i>f x</i> <i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

( )

( )



1 1


0 0


20 4 <i>f x</i> d<i>x</i> <i>f x</i> d<i>x</i> 16


 = −

<sub></sub>

<sub></sub>

= − .


Vậy <i>B</i>= −16.



<b>Câu 30.</b> Trong không gian với hệ trục tọa độ <i>Oxyz</i>, cho <i>OA</i>=6.<i>j</i>+9.<i>k</i>−3.<i>i</i> và điểm <i>B</i> thuộc đoạn thẳng
<i>OA</i> sao cho <i>OB</i>=2<i>AB</i>. Gọi

( )

<i>S</i> là mặt cầu tâm <i>B</i> có bán kính <i>r</i> và

( )

<i>S</i> tiếp xúc với trục <i>Oz</i>.
Tính <i>r</i>.


<b>A.</b> <i>r</i>=2 5. <b>B.</b> <i>r</i>=2 13. <b>C.</b> <i>r</i>=2 10. <b>D.</b> <i>r</i>= 117.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn A</b>


Ta có: <i>A</i>

(

−3;6;9

)

và 2
3


<i>OB</i>= <i>OA</i> nên suy ra <i>B</i>

(

−2; 4;6

)

.


Do mặt cầu

( )

<i>S</i> tâm <i>B</i> và tiếp xúc với trục <i>Oz</i> nên bán kính của mặt cầu là


( )

2 <sub>2</sub>


2 4 2 5


<i>r</i>= − + = .


<b>Câu 31.</b> Cho biết


1 2


2


7 13



ln 2
2


<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>P</i> <i>dx</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>b</i>




− +


= = +




với <i>a c</i>,  , <i>b</i> là số nguyên âm và <i>a</i>


<i>b</i> là phân số tối
giản. Tính <i>a bc</i>+ .


<b>A.</b> −45. <b>B.</b> −39. <b>C.</b> 39 . <b>D.</b> 45 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D</b>
Ta có:


1



1 2 1 2


2 2 <sub>2</sub>


7 13 3 33


dx 5 dx 5 3ln 2 6 ln 2.


2 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>P</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


− − −


 


− +  


= = <sub></sub> − + <sub></sub> =<sub></sub> − + − <sub></sub> = − −


−  −   




Suy ra: <i>a</i>=33,<i>b</i>= −2,<i>c</i>= −6.
Vậy <i>a bc</i>+ =33+ −

( )( )

2 − =6 45.


<b>Câu 32.</b> Cho hai hàm số <i>F x</i>

( )

=

(

<i>ax</i>2+3<i>x b e</i>+

)

2<i>x</i> và <i>f x</i>

( )

=

(

4<i>x</i>2+10<i>x</i>+1

)

<i>e</i>2<i>x</i>. Tính <i>P</i>= +<i>a</i> 3<i>b</i> khi

( )



<i>F x</i> là một nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

.


<b>A.</b> 2 . <b>B.</b> 3 . <b>C.</b> 0 . <b>D.</b> −1.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


( )



<i>F x</i> là một nguyên hàm của hàm số <i>f x</i>

( )

<i>F x</i>

( )

= <i>f x</i>

( )

 <i>x</i>


(

)

2

(

2

)

2

(

2

)

2


2<i>ax</i> 3 <i>e</i> <i>x</i> 2 <i>ax</i> 3<i>x b e</i> <i>x</i> 4<i>x</i> 10<i>x</i> 1 <i>e</i> <i>x</i>


 + + + + = + +


(

)

(

)



2 2 2 2 2


2 2 6 3 2 4 10 1


1


<i>x</i> <i>x</i> <i>a</i>



<i>ax</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>b e</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>e</i>


<i>b</i>


=


 


<sub></sub> + + + + <sub></sub> = + + <sub> </sub>


= −


 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 33.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

−1;0; 2

)

và hai đường thẳng <sub>1</sub>: 2
1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>


=



 <sub></sub> = −



 =


,


2


1 2


: 1


1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i> <i>t</i>


= +



 <sub></sub> = +


 = −


. Đường thẳng đi qua <i>A</i> vng góc với hai đường thẳng  <sub>1</sub>, <sub>2</sub> có phương trình




<b>A.</b> 1 2


1 1 1


<i>x</i>+ <i>y</i> <i>z</i>−


= =


− . <b>B.</b>


1 2 5


1 1 3


<i>x</i>− <i>y</i>− <i>z</i>−


= = .


<b>C.</b> 1 2


1 1 1


<i>x</i>+ <i>y</i> <i>z</i>−


= =


− . <b>D.</b>



1 5


1 1 3


<i>x</i> <i>y</i>− <i>z</i>−


= = .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn D</b>


Gọi <i>d</i> là đường thẳng thỏa mãn yêu cầu của đề bài.


Đường thẳng 1 có một vec tơ chỉ phương là <i>u</i>1=

(

1; 1;0−

)

.
Đường thẳng 2 có một vec tơ chỉ phương là <i>u</i>2 =

(

2;1; 1−

)

.
Ta có <sub></sub><i>u u</i><sub>1</sub>; <sub>2</sub> =<sub></sub>

(

1;1;3

)

.


Do đường thẳng <i>d</i> vuông góc với hai đường thẳng  <sub>1</sub>, <sub>2</sub>, nên <i>d</i> có vec tơ chỉ phương là

(

1;1;3

)



<i>u</i>= .


<i>d</i> đi qua <i>A</i>

(

−1;0; 2

)

nên có phương trình 1 2


1 1 3


<i>x</i>+ <sub>= =</sub><i>y</i> <i>z</i>−


. Ta thấy điểm <i>B</i>

(

0;1;5

)

<i>d</i> nên <i>d</i>
cũng có phương trình 1 5


1 1 3


<i>x</i> <sub>=</sub> <i>y</i>− <sub>=</sub> <i>z</i>−
.


<b>Câu 34.</b> Tìm mơđun của số phức <i>z</i> biết

(

4 3− <i>i</i>

)(

<i>z</i>−5

) (

= −1 2<i>i</i>

)

2.


<b>A.</b> <i>z</i> = 6. <b>B.</b> <i>z</i> =26. <b>C.</b> <i>z</i> =5. <b>D.</b> <i>z</i> = 26.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn D</b>


Ta có

(

4 3− <i>i</i>

)(

<i>z</i>−5

) (

= −1 2<i>i</i>

)

2  − = −  = −<i>z</i> 5 <i>i</i> <i>z</i> 5 <i>i</i>.
Suy ra <i>z</i> = 26.


<b>Câu 35.</b> Đồ thị hàm số 1<sub>2</sub> 1
4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


+ − +


=


+ có số đường tiệm cận là



<b>A. 0. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ta có: .


Suy ra, đồ thị hàm số có 1 cận ngang .
Ta lại có:


.


Suy ra, đường thẳng không phải là đường tiệm cận đứng của đồ thị.
Vậy đồ thị hàm số đã cho có đúng một đường tiệm cận.


<b>Câu 36.</b> Tìm tất cả các giá trị của để bất phương trình


(

2

)

2


3 3


2 log sin<i>x</i>+<i>m</i> −4 log sin<i>x</i>+2 sin<i>x</i>+cos 2<i>x</i>+2<i>m</i> − 1 0 có nghiệm.
<b>A.</b> <i>m</i> −<sub></sub> 2; 2<sub></sub>. <b>B.</b> 1


4


<i>m</i> − . <b>C.</b> <i>m</i>. <b>D.</b> <i>m</i>=0.
<b>Lời giải </b>



<b>Chọn D</b>


Ta có điều kiện của bất phương trình sin 0<sub>2</sub> sin 0


sin 0


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>m</i>





 




+ 


 .


Khi đó


(

2

)

2


3 3


2 log sin<i>x</i>+<i>m</i> −4 log sin<i>x</i>+2sin<i>x</i>+cos 2<i>x</i>+2<i>m</i> − 1 0 (1)



(

2

) (

2

)



3 3


2 log sin<i>x</i> <i>m</i> 2 sin<i>x</i> <i>m</i> 4 log sin<i>x</i> 1 cos 2<i>x</i>


 + + +  + −


(

2

) (

2

)

2


3 3


2 log sin<i>x</i> <i>m</i> 2 sin<i>x</i> <i>m</i> 4 log sin<i>x</i> 2 sin <i>x</i>


 + + +  +


(

2

)

2 2


3 3


log sin<i>x</i> <i>m</i> sin<i>x</i> <i>m</i> 2 log sin<i>x</i> sin <i>x</i>


 + + +  +


(

2

)

2 2 2

( )



3 3


log sin<i>x</i> <i>m</i> sin<i>x</i> <i>m</i> log sin <i>x</i> sin <i>x</i> 2



 + + +  + .


Xét hàm số <i>f t</i>( )=log3<i>t</i>+<i>t</i> với <i>t</i> 0.
Ta có ( ) 1 1 0, 0


.ln 3


<i>f t</i> <i>t</i>


<i>t</i>


 = +    nên hàm <i>f t</i>( ) đồng biến trên

(

0;+

)

.
Do đó bất phương trình (2) tương đương với 2 2 2 2


sin<i>x m</i>+ sin <i>x</i><i>m</i> sin <i>x</i>−sin<i>x</i>.
Suy ra bất phương trình (1) có nghiệm khi <i>m</i>2 max sin

(

2<i>x</i>−sin<i>x</i>

)

trên miền sin<i>x</i>0.
Xét hàm số <i>g t</i>( )= −<i>t</i>2 <i>t</i>, với <i>t</i>

(

0;1

. <i>g t</i>

( )

= −2<i>t</i> 1;

( )

0 1


2


<i>g t</i> =  =<i>t</i> .


Vì (1) 0; 1 1; (0) 0


2 4


<i>g</i> = <i>g</i> <sub> </sub>= − <i>g</i> =


  nên (0;1 (0;1



1
max ( ) 0; min ( )


4
<i>g t</i> = <i>g t</i> = − .
Vậy bất phương trình (*) có nghiệm khi <i>m</i>2  =0 <i>m</i> 0.


<b>Câu 37.</b> Chọn ngẫu nhiên ba số khác nhau từ 27 số nguyên dương đầu tiên. Xác suất để chọn được ba số
có tổng là một số lẻ.


2 3 4


2


1 1 1 1


1 1


lim lim 0


4
4


1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


→+ →+


+ − +


+ − +


= =


+ <sub>+</sub>


0
<i>y</i>=


(

)(

)



(

)

(

)

(

)

(

)



2 <sub>2</sub>


0 0 0


1 1 1 1 1


1 1 1 1


lim lim lim



4 <sub>4</sub> <sub>1 1</sub> <sub>4</sub> <sub>1 1</sub> 8


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


→ → →


+ + − + +


+ − + +


= = =


+ <sub>+</sub> <sub>+ +</sub> <sub>+</sub> <sub>+ +</sub>


0
<i>x</i>=


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A.</b> 28


75. <b>B.</b>


112


225. <b>C.</b>



28


225. <b>D.</b>


75
112.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B</b>


Chọn Ba số bất kì từ 27 số có <i>C</i>273 cách


3
27


<i>C</i>


  = .


Gọi A: “Chọn Ba số từ 27 số có tổng là một số lẻ”.
TH1. Hai số chẵn, một số lẻ có <i>C C</i>132. 141 cách.
TH2. Ba số lẻ có <i>C</i>143 cách.


Suy ra <i>A</i> =<i>C C</i><sub>13</sub>2. <sub>14</sub>1 +<i>C</i><sub>14</sub>3 .
Vậy

( )



2 1 3


13 14 14



3
27


. 112


225


<i>A</i> <i>C C</i> <i>C</i>


<i>P A</i>


<i>C</i>


+


= = =


 .


<b>Câu 38.</b> Cho hình trụ có bán kính bằng <i>r</i> và chiều cao cũng bằng <i>r</i>. Một hình vng <i>ABCD</i> có hai cạnh
,


<i>AB CD</i> lần lượt là các dây cung của hai đường trịn đáy, cịn cạnh <i>BC AD</i>, khơng phải là đường
sinh của hình trụ. Tan của góc giữa mặt phẳng chứa hình vng và mặt đáy bằng


<b>A. 1. </b> <b>B.</b> 6


2 . <b>C.</b>



6


3 . <b>D.</b>


15
5 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C</b>


Gọi <i>MN</i> là hình chiếu vng góc của <i>AB</i> lên đường trịn đáy. Ta có <i>MNDC</i> là hình chữ nhật
và <i>NC</i><i>MD</i>=<i>O</i> là tâm đường trịn đáy. Gọi <i>H I K</i>, , lần lượt là trung điểm <i>AB MN CD</i>, , .
Lại có <i>HK</i>⊥<i>CD IK</i>, ⊥<i>CD</i>, suy ra góc giữa mặt phẳng chứa hình vng <i>ABCD</i> và mặt đáy là


tan <i>IH</i>


<i>HKI</i> <i>HKI</i>


<i>IK</i>


 = .


Đặt <i>AB</i>=<i>BC</i>=<i>CD</i>=<i>AD</i>=<i>x x</i>( 0). Ta có


2


2 2 2


2 2 2



4


<i>x</i>


<i>MC</i>=<i>IK</i> = <i>OK</i> = <i>OC</i> −<i>CK</i> = <i>r</i> − .


Trong tam giác vng <i>BMC</i> ta có


<i><b>I</b></i>
<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>


<i><b>D</b></i>


<i><b>C</b></i>
<i><b>K</b></i>
<i><b>H</b></i>


<i><b>O</b></i>
<i><b>B</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2


2 2 2 2 2 2 5 3


4


4 2 2



<i>x</i> <i>r</i> <i>r</i>


<i>BM</i> +<i>MC</i> =<i>BC</i> <i>r</i> + <sub></sub><i>r</i> − <sub></sub>=<i>x</i>  =<i>x</i> <i>IK</i>=


  .


Suy ra tan 2 6


3


3 3


2


<i>IH</i> <i>r</i>


<i>HKI</i>


<i>IK</i> <i>r</i>


= = = = .


<b>Câu 39.</b> Cho phương trình

(

<i>x</i>−2 log

)

<sub>5</sub>2

(

<i>x m</i>−

) (

+ −<i>x</i> 3 log

)

<sub>5</sub>

(

<i>x m</i>−

)

=1 với <i>m</i> là tham số. Tất cả các giá
trị của <i>m</i> để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng

(

3;+

)

là tập <i>S</i> =

(

<i>a</i>;+

)

. Đánh giá
nào sau đây đúng?


<b>A.</b> −   −3 <i>a</i> 1. <b>B.</b> −  1 <i>a</i> 1. <b>C. 1</b> <i>a</i> 2. <b>D.</b> 2 <i>a</i> 5.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A</b>



TXĐ: D=

(

<i>m</i>;+

)

.


Đặt <i>t</i>=log<sub>5</sub>

(

<i>x m</i>−

)

. Phương trình đã cho trở thành


(

)

(

)



(

)

(

)



(

) (

)



(

) (

)



(

)



2


2


2 3 1


2 2 1


2 1 1


1 2 1 0


1


3


1


2


<i>x</i> <i>t</i> <i>x</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>t</i> <i>x</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>x</i> <i>t t</i> <i>t</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>t</i>


<i>t</i>


<i>x</i>
<i>t</i>


<i>x</i>


− + − =


 − + − = +


 − + = +


 + <sub></sub> − − =<sub></sub>


= −


 



=


+) Với 1 1 3 14


5 5


<i>t</i>= −  = +   <i>x</i> <i>m</i> <i>m</i> .


+) Với


1 1


2 2


1


5 5


2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>t</i> <i>x</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>x</i>


<i>x</i>


− −



=  − =  = −




Mà hàm số

( )



1
2
5<i>x</i>


<i>f x</i> = −<i>x</i> − đồng biến trên

(

3;+  

)

<i>m</i> <i>f</i>

( )

3 = −2.
Kết hợp hai trường hợp trên ta được <i>m</i> − +

(

2;

)

.


<b>Câu 40.</b> Cho hình chóp .<i>S ABCD</i>có đáy là hình vng cạnh <i>a</i>. Mặt bên

(

<i>SAD</i>

)

là tam giác đều và nằm


vng góc với đáy. Góc giữa <i>SD</i> và

(

<i>SBC</i>

)


<b>A.</b> arcsin 3


9 . <b>B.</b>


21
arcsin


7 . <b>C.</b>


2
arcsin


7 . <b>D.</b>



3
arcsin


7 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn B </b>


Gọi I là trung điểm <i>AD</i> <i>SI</i> ⊥

(

<i>ABCD</i>

)



Đỉnh là điểm chung <i>S</i>. Ta cần tìm hình chiếu của <i>D </i>trên

(

<i>SBC</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hình chiếu của <i>I</i> trên

(

<i>SBC</i>

)

là <i>N</i> ,với <i>N</i> là hình chiếu vng góc của <i>I</i> lên <i>SJ</i>.
(Vì

( ) (

<i>SIJ</i> ⊥ <i>SBC</i>

)

theo giao tuyến <i>SJ</i>, <i>J</i> là trung điểm <i>BC</i>).


Vậy ta vẽ <i>DH</i> // <i>IN</i>và <i>DH</i> =<i>IN</i> thì <i>H</i> là hình chiếu của <i>D</i>trên

(

<i>SBC</i>

)



 góc bằng <i>DSH</i><sub>. </sub>


Ta có: sin<i>DSH</i> <i>DH</i> <i>IN</i>
<i>SD</i> <i>SD</i>


= = .


Có: 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub> 1<sub>2</sub>


<i>IN</i> = <i>IS</i> +<i>IJ</i> 2 2


4 1



3<i>a</i> <i>a</i>


= + 7<sub>2</sub>


3<i>a</i>


= 3


7


<i>a</i>
<i>IN</i>


 = .


3 21
sin


7
7


<i>a</i>
<i>DSH</i>


<i>a</i>


 = =  góc bằng arcsin 21
7 .


<b>Câu 41.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

xác định và liên tục trên có <i>f</i>

( )

4 =1,

( )




4


1
ln


1
2


<i>e</i>


<i>f</i> <i>x</i>
<i>dx</i>


<i>x</i> =


. Giá trị của


( )



2


3 2


0


<i>x f</i> <i>x dx</i>


thuộc khoảng nào ?



<b>A.</b>

( )

0; 2 . <b>B.</b>

( )

1;3 . <b>C.</b>

( )

2; 4 . <b>D.</b>

( )

3;5 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn A</b>


Đặt <i>t</i> ln<i>x</i> <i>dt</i> 1<i>dx</i>
<i>x</i>


=  = .


Với <i>x</i>=  =1 <i>t</i> 0.
4


4
<i>x</i>=  =<i>e</i> <i>t</i>
Khi đó

( )



4


0
1


2
<i>f t</i>


<i>dt</i>


=

<sub></sub>

. Do đó

( )


4



0


2
<i>f x dx</i>=


.


Xét

( )



2


3 2


0


<i>I</i> =

<i>x f</i> <i>x dx</i>.
Đặt 2


2
<i>t</i>=<i>x</i>  =<i>dt</i> <i>xdx</i>.
Với <i>x</i>=  =0 <i>t</i> 0.


2 4


<i>x</i>=  =<i>t</i> .


Khi đó

( )


4


0


1
2


<i>I</i> =

<i>tf</i> <i>t dt</i>. Do đó

( )


4


1
0


1 1


2 2


<i>I</i> =

<i>xf</i> <i>x dx</i>= <i>I</i> .


<i><b>A</b></i> <i><b>B</b></i>


<i><b>D</b></i> <i><b><sub>C</sub></b></i>


<i><b>S</b></i>


<i><b>H</b></i>


<i><b>I</b></i> <i><b>J</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tính <i>I</i>1.


Ta có


( )

( )




<i>u</i> <i>x</i> <i>du</i> <i>dx</i>


<i>dv</i> <i>f</i> <i>x dx</i> <i>v</i> <i>f x</i>


= =


 


 <sub></sub>


 <sub>=</sub> <sub></sub>  <sub>=</sub>


 


  .


( )

4 4

( )



1 <sub>0</sub>


0


<i>I</i> =<i>xf x</i> −

<i>f x dx</i>

( )

( )


4


0


4<i>f</i> 4 <i>f x dx</i> 4 2 2



= −

<sub></sub>

= − = .


Do đó <i>I</i> =1.


<b>Câu 42.</b> Trong không gian <i>Oxyz</i>, cho điểm <i>A</i>

(

0;1;9

)

và mặt cầu

( ) (

<i>S</i> : <i>x</i>−3

) (

2+ <i>y</i>−4

) (

2+ <i>z</i>−4

)

2 =25.
Gọi

( )

<i>C</i> là giao tuyến của

( )

<i>S</i> với mặt phẳng

(

<i>Oxy</i>

)

. Lấy hai điểm <i>M N</i>, trên

( )

<i>C</i> sao cho


2 5.


<i>MN</i> = Khi tứ diện <i>OAMN</i> có thể tích lớn nhất thì đường thẳng <i>MN</i> đi qua điểm nào trong
số các điểm dưới đây?


<b>A.</b>

(

5;5; 0 .

)

<b>B.</b> 1; 4;0 .
5


<sub>−</sub> 


 


  <b>C.</b>


12


; 3; 0 .
5


 <sub>−</sub> 


 



  <b>D.</b>

(

4;6;0 .

)



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A </b>


( ) (

) (

2

) (

2

)

2


: 3 4 4 25


<i>S</i> <i>x</i>− + <i>y</i>− + <i>z</i>− = có tâm <i>I</i>

(

3; 4; 4

)

và bán kính <i>R</i>=5.
Gọi <i>H</i> là hình chiếu vng góc của <i>I</i> lên

(

<i>Oxy</i>

)

<i>H</i>

(

3; 4;0 .

)



Đường trịn

( )

<i>C</i> có tâm là <i>H</i>

(

3; 4;0

)

và bán kính 2 2


25 16 3.


<i>r</i>= <i>R</i> −<i>IH</i> = − =


Gọi <i>E</i> là trung điểm của <i>MN</i>, suy ra <i>ME</i>= 5 và <i>HE</i>⊥<i>MN</i>.


2 2


5, 2.


<i>OH</i> = <i>HE</i>= <i>r</i> −<i>ME</i> = Suy ra <i>O</i> nằm ngoài

( )

<i>C</i> .
Gọi <i>K</i> là hình chiếu vng góc của <i>O</i> lên <i>MN</i>.


(

)



(

)




1 1 1


; . .9. .


3 3 2


<i>OAMN</i> <i>OMN</i>


<i>V</i> = <i>d A Oxy</i> <i>S</i><sub></sub> = <i>OK MN</i> =3 5.<i>OK</i> 3 5.<i>OE</i>3 5.

(

<i>OH</i>+<i>HE</i>

)

=21 5.


Đẳng thức xảy ra khi

<i>K</i>

<i>E</i>

và <i>O H E</i>, , thẳng hàng (

<i>H</i>

nằm trong đoạn <i>OE</i>).
Khi đó: 7 21 28; ;0 .


5 5 5


<i>OE</i>= <i>OH</i>  <i>E</i> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>MN</i> đi qua điểm 21 28; ; 0


5 5


<i>E</i><sub></sub> <sub></sub>


  và nhận


28 21


; ;0



5 5


<i>u</i>= <i>k</i> <i>OE</i>= −<sub></sub> <sub></sub>


  làm một vectơ chỉ phương.


Do đó <i>MN</i> có phương trình:


21 28


5 5


28 21


5 5


0


<i>x</i> <i>t</i>


<i>y</i> <i>t</i>


<i>z</i>


 = −




 = +





=




.


Vậy, <i>MN</i> đi qua điểm

(

5;5;0 .

)

<b> </b>


<b>Câu 43.</b> Gọi <i>S</i> là tập hợp các số nguyên

<i>m</i>

trong khoảng

(

−2020; 2020

)

để đồ thị hàm số


3 2 2


3

3



<i>y</i>

= −

<i>x</i>

<i>mx</i>

+ −

<i>x</i>

<i>m</i>

cắt đường thẳng <i>y</i>= +<i>x</i> 1 tại ba điểm phân biệt. Tính số phần tử của .<i>S</i>
<b>A.</b> 2017 . <b>B.</b> 2018 . <b>C.</b> 4034 . <b>D.</b> 2020 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn B</b>


Xét phương trình <i><sub>x</sub></i>3−<sub>3</sub><i><sub>mx</sub></i>2+ −<i><sub>x</sub></i> <sub>3</sub><i><sub>m</sub></i>2=<i><sub>x</sub></i>+<sub>1</sub><i><sub>x</sub></i>3−<sub>3</sub><i><sub>mx</sub></i>2−<sub>3</sub><i><sub>m</sub></i>2− =<sub>1</sub> <sub>0</sub><sub> (*) </sub>


Yêu cầu bài toán

phương trình (*) có 3 nghiệm phân biệt


hàm số <i>f x</i>

( )

= −<i>x</i>3 3<i>mx</i>2−3<i>m</i>2−1 có cực đại, cực tiểu và

<i>f</i>

<i>cd</i>

.

<i>f</i>

<i>ct</i>

0

(**)
Ta có <i>f</i>

( )

<i>x</i> =3<i>x</i>2−6<i>mx</i>=3<i>x</i>

(

<i>x</i>−2<i>m</i>

)

,

( )

0 0



2


<i>x</i>


<i>f</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>m</i>




  =


=


=



Do đó (**)

<sub>( ) ( )</sub>



0 . 2 0 (


0


1)


<i>m</i>


<i>f</i> <i>f</i> <i>m</i> 






 


(1)

(

2

)(

3 2

)



3<i>m</i> 1 4<i>m</i> 3<i>m</i> 1 0


 − − − − − 


3 2


4<i>m</i> +3<i>m</i> +1 0


 


(

)

(

2

)


1 4<i>m</i> <i>m</i> 1 0


<i>m</i>+ − +


 


1
<i>m</i>


  − <sub> (thỏa mãn </sub><i>m</i>0)



<i>m</i>

<sub> nguyên trong khoảng </sub>

(

−2020; 2020

)

nên <i>m</i> −

2019; 2018;...; 2− − =

<i>S</i> do đó số phần
tử của <i>S</i><sub> là 2018 phần tử. </sub>


<b>Câu 44.</b> Gọi

<i>z</i>

<sub>1</sub>,

<i>z</i>

<sub>2</sub> là hai trong các số phức thỏa mãn <i>z</i>− + =2 <i>i</i> 3 và <i>z</i><sub>1</sub>−<i>z</i><sub>2</sub> =2. Tính mơđun của số
phức

<i>w z</i>

= + − +

<sub>1</sub>

<i>z</i>

<sub>2</sub>

4 2

<i>i</i>

.


<b>A.</b> <i>w</i> =6. <b>B.</b> <i>w</i> =5. <b>C.</b> <i>w</i> =4. <b>D.</b> <i>w</i> =4 2.
<b>Lời giải </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gọi

<i>A</i>

là điểm biểu diễn của số phức

<i>z</i>

<sub>1</sub>,

<i>B</i>

là điểm biểu diễn của số phức

<i>z</i>

<sub>2</sub>.


Theo giả thiết

<i>z</i>

1,

<i>z</i>

2 là hai trong các số phức thỏa mãn <i>z</i>− + =2 <i>i</i> 3 nên

<i>A</i>

<i>B</i>

thuộc đường


tròn tâm <i>I</i>

(

2; 1−

)

bán kính <i>r</i> =3.
Mặt khác <i>z</i><sub>1</sub>−<i>z</i><sub>2</sub> = 2 <i>AB</i>=2.


Gọi <i>C</i> là trung điểm của

<i>AB</i>

suy ra <i>C</i> là điểm biểu diễn của số phức 1 2


2


<i>z</i> +<i>z</i>




2 2


3 1 2 2


<i>IC</i>= − = .



Ta có 1 2 4 2 2 1 2 2 2 4 2


2


<i>z</i> <i>z</i>


<i>w</i> = + − +<i>z</i> <i>z</i> <i>i</i> = + − + =<i>i</i> <i>IC</i>= .
<b>Câu 45.</b> Cho

(

)



1 2


0


1 ln 2 ln 3


ln 2 d


2 4


<i>a</i> <i>bc</i> <i>c</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


− +


 <sub>+</sub> <sub>+</sub>  <sub>=</sub>


 <sub>+</sub> 



 


, với <i>a b c</i>, ,  . Giá trị <i>a b c</i>+ + bằng
<b>A. 13 . </b> <b>B. 15 . </b> <b>C. 17 . </b> <b>D.</b>

11

.


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn A </b>


Ta có

(

)



1


0


1


ln 2 d


2


<i>I</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 


= <sub></sub> + + <sub></sub>


+



 


1

(

)

1


0 0


ln 2 d d


2


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


= + +


+




(

)



1 1


2


0 0



1 2


ln 2 d 2 1 d


2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


   


= + <sub></sub> − <sub></sub>+ <sub></sub> − <sub></sub>


+


   




(

)

1 1

(

(

)

)



2 2


1
0
0


0



4 4 1


ln 2 . d 2 ln 2


2 2 2


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


− −


= + − + − +


+




1
2


0
3


ln 3 2 ln 2 1 2 ln 3 2 ln 2


2 4



<i>x</i>
<i>x</i>


 


= − + −<sub></sub> − <sub></sub> + − +


 


2


7 7 4 ln 2 2.7 ln 3 7


ln 3 4 ln 2


2 4 4


− +


= − + + = .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 46.</b> Cho hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

xác định, có đạo hàm trên thỏa mãn

<i>f</i>

2

(

− =

<i>x</i>

) (

<i>x</i>

2

+ +

2

<i>x</i>

4) (

<i>f x</i>

+

2)


và <i>f x</i>( )  0, <i>x</i> . Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

tại điểm có hoành độ


2
<i>x</i>= là


<b>A.</b> <i>y</i>= − +2<i>x</i> 4. <b>B.</b> <i>y</i>=2<i>x</i>+4. <b>C.</b> <i>y</i>=2 .<i>x</i> <b>D.</b> <i>y</i>=4<i>x</i>+4.



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hồnh độ <i>x</i>=2 là: <i>y</i>= <i>f</i>(2)(<i>x</i>−2)+ <i>f</i>(2).


Ta cần tính <i>f</i>

( )

2 và <i>f</i>

( )

2


Thay lần lượt <i>x</i>=0,<i>x</i>= −2 vào đẳng thức giả thiết có


2
2


(0) (2) 0
(0) 4 (2)


.
(0) (2) 4
(2) 4 (0)


<i>f</i> <i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i>


= =


= <sub></sub>



=


=


 = 


Đối chiếu điều kiện <i>f x</i>( ) 0, <i>x</i> nhận <i>f</i>(0)= <i>f</i>(2)=4.


Đạo hàm hai vế của đẳng thức có:


2


2 (<i>f</i> − − −<i>x</i>) <i>f</i>( <i>x</i>) =(2<i>x</i>+2) (<i>f x</i>+ +2) (<i>x</i> +2<i>x</i>+4) (<i>f x</i> +2).
Đẳng thức này thay lần lượt <i>x</i>=0,<i>x</i>= −2


2 (0) (0) 2 (2) 4 (2) 8 (0) 8 4 (2) (0) 2
.
2 (2) (2) 2 (0) 4 (0) 8 (2) 8 4 (0) (2) 2


<i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i>


<i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i> <i>f</i>


    











= +  − = +  = −


<sub></sub> <sub></sub>


    


− = − + <sub></sub> = − + <sub></sub> =


Khi đó phương trình tiếp tuyến cần tìm là <i>y</i>=2

(

<i>x</i>− + =2

)

4 2 .<i>x</i>


<b>Câu 47.</b> Cho hình lăng trụ <i>ABC A B C</i>. ' ' ', đáy là tam giác đều. Gọi

<i>E</i>

,

<i>F</i>

,

<i>I</i>

là các điểm lần lượt di động
trên các cạnh

<i>AB</i>

, <i>BC</i>, <i>CA</i> sao cho <i>AE</i>=<i>BF</i> =<i>CI</i>. Điểm <i>O</i> trong tam giác <i>A B C</i>' ' ' sao cho
thể tích khối chóp <i>O ABC</i>. bằng

240 3

<i>a</i>

3. Thể tích khối chóp <i>O EFI</i>. đạt giá trị nhỏ nhất bằng
bao nhiêu?


<b>A.</b>

80 3

<i>a</i>

3. <b>B.</b>

40 3

<i>a</i>

3. <b>C.</b>

60 3

<i>a</i>

3. <b>D.</b>

48 3

<i>a</i>

3.
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn C</b>


<i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>



<i><b>A'</b></i> <i><b>C'</b></i>


<i><b>B'</b></i>


<i><b>O</b></i>


<i><b>E</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

.


1


.S .d(O, (EFI))
3


<i>O EFI</i> <i>EFI</i>


<i>V</i> = <sub></sub>


Vì d(O, (EFI))=d(O, (ABC)) không đổi nên

<i>V</i>

<i><sub>O EFI</sub></i><sub>.</sub> nhỏ nhất khi diện tích

<i>EFI</i>

nhỏ nhất.
Các tam giác <i>AEI</i>,<i>BFE</i>,<i>CIF</i> bằng nhau (#C.g.c) nên diện tích

<i>EFI</i>

nhỏ nhất khi diện tích


<i>EIA</i>



lớn nhất.


Đặt <i>AB</i>=<i>a AE</i>, =<i>x</i>

(

0 <i>x a</i>

)

thì <i>AI</i> = −<i>a x</i>
Áp dụng BĐT Cauchy ( AM-GM) ta có


2 <sub>2</sub>



0


1 3 3 3


.AE.AI.sin 60 .x .(a x)


2 4 4 2 16


<i>EIA</i>


<i>x</i> <i>a</i> <i>x</i> <i>a</i>


<i>S</i>


+ −


 


= = −  <sub></sub> <sub></sub> =


 


Do đó,

<i>S</i>

<i>EIA</i> lớn nhất khi


2


<i>a</i>


<i>x</i>= −  =<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i> , hay E là trung điểm của AB



Khi E, F, I lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CA thì

<i>S</i>

<i>ABC</i>

=

4

<i>S</i>

<i>EFI</i>


Do đó, 3


.
.
1
60 3
4 <i>O</i>
<i>E</i> <i>AB</i>


<i>O</i> <i>FI</i> <i>C</i>


<i>V</i> = <i>V</i> = <i>a</i> .


<b>Câu 48.</b> Trong không gian với hệ tọa độ <i>Oxyz</i>, cho hai điểm <i>A</i>

(

1;0;1

)

, <i>B</i>

(

0;1; 1−

)

. Hai điểm

<i>D</i>

,

<i>E</i>

thay
đổi trên các đoạn <i>OA</i>, <i>OB</i> sao cho đường thẳng

<i>DE</i>

chia tam giác <i>OAB</i> thành hai phần có
diện tích bằng nhau. Khi

<i>DE</i>

ngắn nhất thì trung điểm của đoạn

<i>DE</i>

có tọa độ là


<b>A.</b> 2; 2;0


4 4


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 . <b>B.</b>


2 2



; ;0


3 3


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 . <b>C.</b>


1 1
; ;0
3 3


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 . <b>D.</b>


1 1
; ;0
4 4


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


 .
<b>Lời giải </b>


<b>Chọn A </b>


Ta có <i>OA</i>=

(

1; 0;1

)

, <i>OB</i>=

(

0;1; 1−

)

, <i>OA</i>=<i>OB</i>= 2, <i>AB</i>= −

(

1;1; 2−

)

, <i>AB</i>= 6.


Ta có .



.
<i>ODE</i>


<i>OAB</i>


<i>S</i> <i>OD OE</i>


<i>S</i> = <i>OA OB</i>


1 .


2 2


<i>OD OE</i>


 = <i>OD OE</i>. =1
cos<i>AOB</i>


2 2 2


2. .


<i>OA</i> <i>OB</i> <i>AB</i>


<i>OA OB</i>


+ −


= 2 2 6



4
+ −
= 1
2

= .


Ta có <i>DE</i>2 =<i>OD</i>2 +<i>OE</i>2−2<i>OD OE</i>. cos<i>AOB</i> 2 2
.
<i>OD</i> <i>OE</i> <i>OD OE</i>


= + + 3<i>OD OE</i>. <i>DE</i> 3.
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi <i>OD</i>=<i>OE</i> =1.


Khi đó 2.
2


<i>OD</i>= <i>OA</i> 2; 0; 2


2 2


<i>D</i> 


 <sub></sub> <sub></sub>


 ,


2
.


2


<i>OE</i>= <i>OB</i> 0; 2; 2


2 2


<i>E</i> 


 <sub></sub> − <sub></sub>


 


Vậy trung điểm <i>I</i> của <i>DE</i> có tọa độ 2; 2; 0
4 4


<i>I</i><sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Câu 49.</b> Cho hàm số

( )

3 2


<i>y</i>= <i>f x</i> =<i>ax</i> +<i>bx</i> +<i>cx</i>+<i>d</i> có đồ thị như hình vẽ dưới đây.


Gọi <i>T</i> là tập hợp tất cả các giá trị của <i>x</i> sao cho hàm số

( )

(

( )

)


( )



(

)

(

( )

)



2


1
1



<i>f</i> <i>f x</i>


<i>g x</i>


<i>f</i> <i>f x</i> <i>f</i> <i>f x</i>



=


− + đạt


giá trị lớn nhất. Số phần tử của <i>T</i> là


<b>A.</b>1. <b>B.</b> 3 . <b>C.</b>7 . <b>D.</b>5 .


<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Đặt

( )


( )



(

)



<i>g x</i> <i>g</i>
<i>t</i> <i>f</i> <i>f x</i>


=





=


 . Ta có 2


1
1
<i>t</i>
<i>g</i>


<i>t</i> <i>t</i>



=


− +

(

) (

)



2


. 1 . 1 0


<i>g t</i> <i>g</i> <i>t</i> <i>g</i>


 − + + + = .


Để tồn tại số thực <i>t</i> thì  =

(

<i>g</i>+1

)

2−4<i>g g</i>

(

+ 1

)

0 

(

<i>g</i>+1

)

2−4<i>g g</i>

(

+ 1

)

0

(

1 3<i>g</i>

)(

<i>g</i> 1

)

0


 − +  1 1



3
<i>g</i>


 −   .


Do đó <i>g x</i>

( )

đạt giá trị lớn nhất bằng 1
3 khi


2


1 1


1 3
<i>t</i>


<i>t</i> <i>t</i>


− <sub>=</sub>


− +


2


4 4 0
<i>t</i> <i>t</i>


 − + =  =<i>t</i> 2 <i>f</i>

(

<i>f x</i>

( )

)

=2.


Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình <i>f</i>

(

<i>f x</i>

( )

)

=2 tương đương

( )



( )


( )



( )


( )


( )


, 0 1 <sub>1</sub>
, 1 3 2
3
, 3


<i>f x</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>f x</i> <i>b</i> <i>b</i>


<i>f x</i> <i>c</i> <i>c</i>


=  





=  




 <sub>=</sub> <sub></sub>





</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Số nghiệm của phương trình

( )

2 là số giao điểm của ĐTHS <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

và <i>y</i>=<i>b</i> 1

(

 <i>b</i> 3

)

nên
có 3 nghiệm phân biệt.


Số nghiệm của phương trình

( )

3 là số giao điểm của ĐTHS <i>y</i>= <i>f x</i>

( )

và <i>y</i>=<i>c</i>

(

<i>c</i>3

)

nên có
1 nghiệm.


Các nghiệm tìm được phân biệt nhau nên tập <i>T</i> có tất cả 7 phần tử.


<b>Câu 50.</b> Cho các số thực ,<i>x y</i> thỏa mãn 0<i>x y</i>, 1 và log3

(

1

)(

1

)

2 0
1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>xy</i>


 + 


+ + + − =


 <sub>−</sub> 


  . Biết biểu thức


2


<i>P</i>= +<i>x</i> <i>y</i> đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị biểu thức <i>T</i> =<i>x</i>2 +2<i>y</i>2.


<b>A. 3 . </b> <b>B.</b> 2 . <b>C. 1. </b> <b>D. 0 . </b>



<b>Lời giải </b>
<b>Chọn C</b>


Điều kiện:


0 , 1


0
1


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


<i>xy</i>


 





+


 <sub></sub>


 −


0 , 1



0; 1 0


<i>x y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i>


 




  <sub>+ </sub> <sub>−</sub> <sub></sub>


 .


Khi đó: log3

(

1

)(

1

)

2 0
1


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>xy</i>


 + 


+ + + − =


 <sub>−</sub> 


 



(

)

(

)



3 3


log <i>x</i> <i>y</i> log 1 <i>xy</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>xy</i> 1 0


 + − − + + + − =


(

) (

)

(

) (

)



3 3


log <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> log 1 <i>xy</i> 1 <i>xy</i> (*)


 + + + = − + −


Xét hàm số <i>f t</i>

( )

=log<sub>3</sub><i>t</i>+<i>t</i> với <i>t</i>0, ta thấy

( )

1 1 0, 0
ln 3


<i>f</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>t</i>


 = +    nên hàm số <i>f t</i>

( )

đồng


biến trên khoảng

(

0;+

)

. Do đó

( )

*  + = −<i>x</i> <i>y</i> 1 <i>xy</i>.


Suy ra <i>P</i>= +<i>x</i> 2<i>y</i>= + + = −<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> 1 <i>xy</i>+ = +<i>y</i> 1 <i>y</i>

(

1−<i>x</i>

)

1,<i>x y</i>, thỏa mãn 0<i>x y</i>, 1
Đẳng thức xảy ra khi <i>x</i>=1;<i>y</i>=0 (thỏa các điều kiện của đề bài).


</div>

<!--links-->

×