Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương học kì 2 môn vật lí lớp 7, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (589.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA VẬT LÝ 7 – HKII </b>
<b>I – Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: </b>
<b>Câu 1. Vật nào sau đây có thể coi là nguồn điện? </b>


A. Acquy, pin, bếp điện B. Acquy, bàn ủi điện


C. Pin, acquy D. Pin, bàn ủi điện


<b>Câu 2. Đưa hai quả cầu giống hệt nhau về hình dạng bên ngoài lại gần nhau, hiện </b>
<b>tượng nào cho phép ta khẳng định hai quả cầu bị nhiễm điện cùng dấu? </b>


A. Khơng có hiện tượng gì B. Đẩy nhau


C. Hút nhau D. Vừa đẩy nhau vừa hút nhau


<b>Câu 3. Dòng điện trong kim loại là </b>


A. dịng chuyển động tự do của các êlectrơn tự do.
B. dịng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.
C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện


D. dịng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện


<b>Câu 4. Vì sao người ta thường lắp dây chì vào những bộ phận tự ngắt của mạch điện </b>
<b>(cầu chì)? </b>


A. Vì giá thành rẻ B. Vì dây chì nhẹ


C. Vì chì có nhiệt độ nóng chảy thấp D. Vì dây chì mềm, dễ uốn


<b>Câu 5. Vôn kế là dụng cụ dùng để đo: </b>



A. Cường độ dòng điện B. Điện trở


C. Công suất D. Hiệu điện thế


<b>Câu 6. Dịng điện có tác dụng sinh lý vì nó có thể: </b>


A. Phân tích dung dịch muối đồng thành đồng nguyên chất.


B. Gây ra vết bỏng trên cơ thể khi ta chạm vào bóng đèn đang nóng sáng.
C. Làm biến dạng một số đồ vật làm bằng chất dẫn điện.


D. Làm chân tay bị co giật.


<b>Câu 7. Chỉ ra kết quả đúng trong các kết quả sau: </b>
A. 100 A = 100000mA


B. 1 A = 100 mA


C. 1 mA = 1000 A
D. 1 mA = 0,1 A.
<b>Câu 8. Trong các chất sau, chất nào là chất cách điện? </b>


A. Đồng, nhôm, thủy tinh. B. Sắt, thép, nhựa.


C. Thủy tinh, nhựa, sứ. D. sứ, nhựa, inox.


<b>Câu 9. Giá trị nào sau đây được chọn làm mốc nguy hiểm cho cơ thể người? </b>
A. Hiệu điện thế U = 30V; Cường độ dòng điện I = 60mA.



B. Hiệu điện thế U = 60V; Cường độ dòng điện I = 30mA.
C. Hiệu điện thế U = 70V; Cường độ dòng điện I = 42mA.
D. Hiệu điện thế U = 42V; Cường độ dòng điện I = 70mA.
<b>Câu 10. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? </b>


A. Một đoạn ruột bút chì. B.Thanh gỗ khơ.


C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thủy tinh.


<b>II – Tự luận: </b>


<b>Câu 11: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào? </b>
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại
thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.


<b>Câu 12:Trình bày sơ lược về cấu tạo nguyên tử. </b>


- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt
nhân. Do đó bình thường ngun tử trung hịa về điện


- Eelectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật
khác.


<b>Câu 13:Dòng điện trong kim loại là gì? Nêu quy ước về chiều dòng điện? </b>
<i>- Dòng điện trong kim loại là dịng các electron tự do dịch chuyển có hướng. </i>


<i>- Quy ước về chiều dòng điện: chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các </i>
thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện.



<b>Câu 14: Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Cho ví dụ. </b>


<i>TL: * Chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua. VD: bạc, đồng, vàng </i>


*Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện chạy qua. VD: Thủy tinh, sứ, nhựa
<b>Câu 15: Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học và nêu được ví dụ cụ thể về </b>
<b>các tác dụng đó? </b>


Các tác dụng của dòng điện: tác dụng nhiệt, tác dụng từ, tác dụng phát sáng, tác dụng
hóa học, tác dụng sinh lí


<i>-Ứng dụng tác dụng nhiệt: Bàn ủi điện, bếp điện, bóng đèn dây tóc </i>


<i>-Ứng dụng tác dụng phát sáng: Bóng đèn bút thử điện, đèn báo của ti vi, đèn leD. </i>
-Ứng dụng tác dụng từ: chuông điện, cần cẩu điện, máy quạt, máy bơm nước
-Ứng dụng tác dụng hóa học: mạ điện: mạ vàng, mạ bạc, ...


-Ứng dụng tác dụng sinh lí: dùng dịng điện yếu (dưới 40V) để chửa 1 số bệnh: cấp cứu
tim, châm cứu điện,....


<b>Câu 16: Cường độ dòng điện là gì? Đơn vị của cường độ dịng điện? Dụng cụ đo cường </b>
<b>độ dòng điện? Nêu cách mắc ampe kế vào mạch điện? </b>


<i>* Cường độ dòng điện: số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện và là </i>
giá trị của cường độ dòng điện.


*Đơn vị đo cường độ dòng điện là : ampe. Kí hiệu: A ;
*Dụng cụ đo cường độ dòng điện là: ampe kế



*Cách mắc ampe kế vào mạch: Mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của
ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện, chốt (-) của ampe kế được mắc về
phía cực âm của nguồn điện.


<b>Câu 17: Hiệu điện thế là gì? Đơn vị của hiệu điện thế? Dụng cụ đo hiệu điện thế là gì? </b>
<b>Nêu cách mắc vơn kế vào mạch điện? </b>


<i>*Hiệu điện thế: nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế. Kí hiệu: U </i>


<i>*Đơn vị đo hiệu điện thế là: </i> vơn. Kí hiệu: V


<i>*Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế </i>


<i>*Cách mắc vôn kế vào mạch:Mắc vôn kế song song với vật cần đo hiệu điện thế sao cho </i>
chốt (+) của vơn kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt (-) được mắc về
phía cực âm của nguồn điện.


<b>Câu 18: Ý nghĩa số vôn ghi trên dụng cụ dùng điện? </b>


-Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện cho biết hiệu điện thế định mức để dụng cụ đó hoạt
động bình thường.


<b>Câu 19: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dịng điện và hiệu </b>
<b>điện thế có đặc điểm gì? </b>


-Cường độ bằng nhau tại các vị trí khác nhau của mạch: I = I<sub>1</sub> = I<sub>2 </sub>(hay I<sub>13</sub> = I<sub>12</sub> = I<sub>13</sub>)
-Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U = U + U
(hay U<sub>13</sub> = U<sub>12</sub> + U<sub>23</sub>)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dịng điện mạch rẽ: I = I<sub>1</sub> + I<sub>2 </sub>


(hay I13 = I12 + I13)


- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
đèn: U = U1 = U2


(hay U<sub>13</sub> = U<sub>12</sub> = U<sub>23</sub>)
<b>III. BÀI TẬP: </b>


<b>Câu 21. </b>


<b>Câu 22. </b>


<b>Câu 23. </b>


<b>Câu 24. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 26</b>


Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:



a. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ

1

là U

1

= 3,2V,



Hãy cho biết hiệu điện thế U

2

giữa hai đầu đèn Đ

2

.



b. Biết cường độ dịng điện chạy trong mạch chính


là I = 1,5A và chạy qua đèn Đ

2

là I

2

= 0,8A.



Tính cường độ dòng điện I

1

chạy qua đèn Đ

1

?


<b>Câu 27. Đổi các đơn vị sau ra: </b>



a) 2,8A =... mA
b) 0,04A = ... mA
c) 12mA =... A
d) 0,8mA =... A


e) 3,2KV = ...V = ... mV
f) 0,2V = ... mV
g) 0,4mV = ... V
h) 25,8mV = ... V
<b>Câu 28. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 1 nguồn điện 2 pin, 1 khóa K, 2 bóng đèn mắc nối tiếp </b>
với nhau, 1 ampe kế và 1 vôn kế (Trong đó vơn kế dùng để đo hiệu điện thế giữa hai đầu
bóng đèn thứ hai, ampe kế dùng để đo CĐDĐ của đoạn mạch) và các dây dẫn. Xác định
chiều dòng điện chạy trong mạch khi cơng tắc đóng.


</div>

<!--links-->

×