Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn chuyên Ngữ Văn sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế năm học 2019 - 2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b>THỪA THIÊN HUẾ </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN QUỐC HỌC </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020 </b>


<b>Khóa ngày 02 tháng 6 năm 2019 </b>


ĐỀ THI CHÍNH THỨC <i><b><sub>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) </sub></b></i><b>Môn thi: NGỮ VĂN (CHUYÊN) </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM </b>
<i>(Nội dung có 03 trang) </i>


<b>A. Hướng dẫn chung </b>



- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát
bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần linh hoạt trong việc vận dụng đáp án
và thang điểm, thảo luận để định ra các mức điểm cụ thể, phù hợp.


- Giám khảo chú ý phát hiện, trân trọng, khuyến khích những bài làm có cảm xúc
và sáng tạo. Điểm tồn bài chấm lẻ đến 0,25.


<b>B. Đáp án và thang điểm </b>



<b>Câu </b> <b>Nội dung trả lời </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>



<b>Lời nhắn nhủ của người cha "</b><i><b>Nói thật ít. Để làm được nhiều – </b></i>
<i><b>những điều có nghĩa của trái tim”</b></i><b> mang ý nghĩa gì? Hãy viết một bài </b>
<b>văn trình bày suy nghĩ của em về cách sống được gợi ra từ dịng thơ đó.</b>


<b>(4,0 </b>
<b>điểm) </b>
<b>a. Đảm bảo thể thức của bài văn: </b>


<b>- </b>Có đủ 3 phần: Mở - Thân - Kết, bố cục chặt chẽ, mạch lạc, diễn đạt
trôi chảy, văn phong nghị luận xã hội.


- Phần <i>Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần Thân bài </i>
biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng
tỏ vấn đề; phần Kết bài kết luận được vấn đề.


0,25


<b>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận</b>: hãy làm nhiều điều tốt đẹp, có ý
nghĩa cho con người và xã hội thay vì những lời nói sng, sáo rỗng.


0,25
<b>c. Triển khai vấn đề nghị luận: </b>HS triển khai thành các luận điểm; vận


dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Sau
đây là một số định hướng:


<b>1. Ý nghĩa của dịng thơ </b>


<b>- </b>Lời khun<b> "</b><i>Nói thật ít. Để làm được nhiều" nhắn nhủ người con cần </i>


có hành động thiết thực nhiều hơn là những lời nói sng, sáo rỗng, hoa mĩ;


- "Những điều có nghĩa của trái tim" là những mong muốn, khao khát
mang đến cho con người và xã hội những điều tốt đẹp, có ý nghĩa, có giá trị.


Tóm lại, dòng thơ trên nhắn nhủ những người trẻ về một cách sống đẹp,
thiết thực, có ý nghĩa cho bản thân, gia đình và xã hội.


<b>2. Bàn luận </b>


- Sống làm những điều có nghĩa của trái tim biểu hiện qua những việc
làm có ý nghĩa: làm cho bản thân luôn cảm thấy hạnh phúc, đạt ước mơ,
hoài bão; làm những điều có ý nghĩa với những người thân yêu, vun đắp,


1,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
xây dựng những tình cảm đẹp đẽ; tạo ra những giá trị tốt đẹp cho xã hội.


- Đa số những người trẻ thường nói và vẽ ra những điều lớn lao, xa vời,
thậm chí hứa sng nhưng khơng thực hiện.


<b>- </b>Khi dành thời gian làm những việc có ý nghĩa sẽ làm cho cuộc sống
bản thân hài hòa, hạnh phúc; gắn kết mọi người trong sự đồng cảm, tạo động
lực để vươn lên; xây dựng, lan tỏa những giá trị sống đẹp đẽ trong xã hội.


- Những việc làm có ý nghĩa của trái tim phải xuất phát từ sự chân
thành, không vụ lợi; cần phê phán những người chỉ chuyên nói những lời
hoa mĩ, hứa sng, nói mà khơng làm...



<b>3. Bài học nhận thức và hành động </b>


<b>- </b>Biết lắng nghe và hiểu được sự cần thiết của những hành động thiết
thực mang lại hạnh phúc cho bản thân, cộng đồng thay vì lời nói sng.


- Cần có những việc làm có ích, tác động tích cực đến bản thân, cộng
đồng.


0,5


<b>d. Sáng tạo: </b>có quan điểm riêng, suy nghĩ mới mẻ, độc đáo nhưng phải
phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa, pháp luật.


0,25
<b>e. Chính tả, ngữ pháp: </b>đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25


<b>Câu 2 </b>


<b>“Tiếng gọi của lương tâm và lòng tin ở tương lai không cho phép </b>
<b>một nhà văn chân chính sống trên trái đất như một bông hoa điếc và </b>
<b>không truyền đạt cho người khác một cách hào phóng nhất tất cả cái </b>
<b>phong phú của tư tưởng, tình cảm tràn ngập trong chính tâm hồn nhà </b>
<b>văn.” </b>


<b>Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy chọn phân tích một tác phẩm </b>
<b>đã học trong chương trình Ngữ văn 8 hoặc Ngữ văn 9 để làm sáng tỏ </b>
<b>“cái phong phú của tư tưởng, tình cảm tràn ngập trong chính tâm hồn” </b>
<b>mà nhà văn truyền đến cho bạn đọc. </b>


<b>(6,0 </b>


<b>điểm</b>)


<b>a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: </b>Trình bày đầy đủ các phần <i>Mở </i>
<i>bài, Thân bài, Kết bài. Phần Mở bài biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề; </i>
phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau
cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài kết luận được vấn đề.


0,25


<b>b. Xác định đúng vấn đề nghị luận (nghị luận văn học gắn liền một </b>
<b>vấn đề thuộc lí luận văn học)</b>


Từ việc cắt nghĩa ý kiến của K.G. Paustovsky, HS làm rõ sự phong phú
của tư tưởng, tình cảm trong tâm hồn nhà văn được truyền đạt qua một tác
phẩm.


0,25


<b>c</b>. <b>Triển khai vấn đề nghị luận: </b>HS biết kết hợp giữa kiến thức lí luận
văn học và hiểu biết cụ thể về tác phẩm, tác giả văn học để kiến giải, trình
bày ý kiến về một vấn đề lí luận văn học. Sau đây là một số định hướng:


<b>1. Giải thích ý kiến </b>


- <i>Tiếng gọi của lương tâm và lòng tin là niềm tin về những điều đúng </i>
đắn, tốt đẹp thôi thúc nhà văn sáng tác và truyền đạt những điều có ý nghĩa
cho cuộc đời;


- Hình ảnh <i>bông hoa điếc </i>là ẩn dụ chỉ kiểu nhà văn không thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
được thiên chức của nghệ sĩ chân chính, khơng tạo ra cái đẹp có ý nghĩa,
khơng lắng nghe, thấu hiểu cuộc đời và con người;


- Truyền đạt cho người khác một cách hào phóng nhất tất cả cái phong
<i>phú của tư tưởng và tình cảm tràn ngập là khao khát của nghệ sĩ được giãi </i>
bày kinh nghiệm đời sống, thể nghiệm chân lí và những tình cảm mãnh liệt
qua hình tượng nghệ thuật để giao tiếp, đồng cảm, sẻ chia với độc giả.


- Ý kiến khẳng định: nhà văn chân chính ln gắn liền với cuộc đời,
luôn khao khát được bày tỏ một cách chân thành, mãnh liệt, sâu sắc tiếng nói
nội tâm để mang đến cho cuộc đời những điều tốt đẹp, có ý nghĩa.


<b>2. Phân tích một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 8 hoặc Ngữ </b>
<b>văn 9 để làm sáng tỏ “cái phong phú của tư tưởng, tình cảm tràn ngập </b>
<b>trong chính tâm hồn” mà nhà văn truyền đến cho bạn đọc </b>


Từ cách hiểu về nhận định trên, học sinh chọn phân tích một tác phẩm
(thơ hoặc truyện) trong chương trình Ngữ văn 8 hoặc Ngữ văn 9 để làm rõ


<i><b>khao khát giãi bày tư tưởng, tình cảm sâu sắc, mãnh liệt của người nghệ </b></i>
<i><b>sĩ</b></i> được chuyển tải qua tác phẩm. Sau đây là một số gợi ý:


- Tác phẩm phản ánh hiện thực nào (bức tranh cuộc sống, số phận con
người với những niềm vui, hạnh phúc, nỗi đau, bất hạnh...), hiện thực đó
được nhà văn nhận thức, lí giải gắn với cảm hứng gì (phê phán, ngợi ca, trân
trọng...).


- Tư tưởng, tình cảm mãnh liệt, sâu sắc mà người nghệ sĩ muốn <i>truyền </i>
<i>đến bạn đọc qua tác phẩm có thể là: </i>



+ Tiếng nói của suy nghĩ, trăn trở về những gì diễn ra trong cuộc sống;
+ Tiếng nói của tình u: tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, yêu
cuộc sống, yêu con người thiết tha...;


+ Tiếng nói của niềm tin, hi vọng mãnh liệt vào con người và cuộc đời;
+ Tiếng nói của ước mơ và khát vọng, lí tưởng đẹp đẽ,…


- Tất cả những tiếng nói nội tâm ở trên được thể hiện qua những phương
tiện nghệ thuật riêng, có giá trị nhằm truyền đến bạn đọc một cách chân
thành, say mê, mãnh liệt để tác động và nhân đạo hóa con người.


<b>3. Đánh giá chung</b>


- Tác phẩm (đã chọn) có giá trị hiện thực sâu sắc và chuyển tải những
thơng điệp có ý nghĩa đến với bạn đọc, qua đó xây dựng, bồi đắp lên tình
yêu, niềm tin và khát vọng đẹp đẽ.


- Nhận định của K.G. Paustovsky có ý nghĩa hướng nhà văn đến lao
động sáng tạo với sứ mệnh cao cả, mang tiếng nói ý nghĩa đến cho cuộc đời,
đồng thời bạn đọc đến với tác phẩm biết đồng cảm sâu sắc với tiếng nói nội
tâm sâu sắc của nhà văn.


2,5


0,75


<b>d. Sáng tạo</b>: phân tích sâu sắc, mới mẻ, văn viết lay động, giàu sức tư
duy, tinh tế.



0,25
<b>e. Chính tả, ngữ pháp: </b>đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25


</div>

<!--links-->

×