Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Ngữ văn lớp 12 Kiên Giang 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>


Ngày thi: 11/9/2015
---


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN </b>
(<i>Hướng dẫn chấm có 04 trang</i>)


<b>A.YÊU CẦU CHUNG </b>


- Giám khảo cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài làm của thí sinh để đánh
giá một cách tổng quát năng lực thí sinh (tái hiện, vận dụng, sáng tạo, khả năng tạo lập
văn bản...).


- Chủ động vận dụng linh hoạt <i>Hướng dẫn chấm</i>; cân nhắc từng trường hợp cụ thể cho
điểm. Nếu thí sinh tình bày theo cách riêng nhưng đáp ứng được những yêu cầu cơ bản
của <i>Hướng dẫn chấm</i> hoặc có kiến giải mới mẻ, thuyết phục, giám khảo vẫn có thể cho
điểm tối đa.


- Khuyến khích những bài viết sáng tạo, giàu cảm xúc, đậm chất văn; tránh đếm ý cho
điểm.


- Điểm bài thi có thể cho lẻ đến 0.25 điểm và khơng làm tròn.
<b>B. YÊU CẦU CỤ THỂ </b>


<b>Câu 1. (</b>8.0 điểm<b>) </b>


<b>TT Nội dung </b> <b>Điểm </b>



<b>Câu 1. </b>(8.0 điểm)


Giáo sư Ngô Bảo Châu cho rằng:


“Cách tốt nhất để ni dưỡng niềm tin chính là đặt nó vào những
dự định cụ thể và có ý nghĩa” (<i>Dự định, niềm tin và sự bền bỉ, Báo </i>
<i>Tuổi trẻ, XuânTân Mão 2011, trang 15</i>).


Suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên.


<b>8.0 </b>


<i><b>* V</b><b>ề</b><b> k</b><b>ĩ</b><b> n</b><b>ă</b><b>ng </b></i>


Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội, bố cục rõ ràng, lập luận
chặt chẽ, có sức thuyết phục, hành văn mạch lạc, trong sáng không
mắc lỗi dùng từđặt câu.


<i><b>* V</b><b>ề</b><b> ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c </b></i>


Thí sinh hiểu vấn đề nghị luận, có thể trình bày theo nhiều cách
khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau:


<b>1 </b> Dẫn nhập, giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Vai trò của niềm


tin trong cuộc sống con người. <b>1.0 </b>


<b>Giải thích câu nói</b>:



- <i>Niềm tin</i> là những gì mà bạn tin tưởng, là sự hi vọng mà bạn đặt vào
điều đó như là: tình yêu, lẽ sống, nguồn động viên, an ủi, sự chia sẻ...
Đó cịn là sự lạc quan tin tưởng của con người vào cuộc sống cũng như
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2
<b>2 </b>


chính bản thân mình.


- <i>Ni dưỡng niềm tin</i>: làm cho niềm tin lớn hơn, hồn thiện hơn (có
cơ sở thực hiện và dễ thành công hơn).


- <i>Dự định cụ thể</i>: là những phác thảo, kế hoạch chi tiết hướng đến mục
tiêu và mục đích cụ thể.


- <i>Dự định có ý nghĩa</i>: kế hoạch thiết thực, phù hợp với khả năng, tình
huống và có thể thực hiện một cách hiệu quả; phương hướng thực hiện
niềm tin.


<i><b>- Ý ngh</b><b>ĩ</b><b>a câu nói: L</b></i>ời động viên con người ln giữ vững cho mình
một niềm tin trong cuộc sống cũng như với chính bản thân mình. Có
giải pháp tốt nhất để niềm tin ấy được nuôi dưỡng và phát triển, trở
thành niềm tin lớn trong cuộc sống chính là “đặt nó vào những dự định
cụ thể và có ý nghĩa”.


<b>2.0 </b>


<b>3 </b>



<b>* Chứng minh và bình luận: </b>


- Đặt niềm tin vào những dự định cụ thể chính là giải pháp tốt nhất để
ni dưỡng nó.


+ Ai cũng có mong muốn, dự định và đặt mục tiêu cho riêng mình,
nhưng trước hết cần đặt niềm tin vào dự định cụ thể, vì niềm tin có thể
giúp ta tự tin thực hiện mục tiêu. Nhưng nếu ta đặt niềm tin vào một dự
định khơng phù hợp thì kết quả sẽ không như mong đợi.


+ Mỗi người có những đam mê khác nhau, nên cách họ nuôi dưỡng
niềm tin cũng khác nhau. Một dự định cụ thể chính là con đường ngắn
nhất dẫn họ đến thành công.


- Để niềm tin của mình được dưỡng ni một cách thiết thực và trọn
vẹn, cần phải gắn kết nó vào những dự định có ý nghĩa của cuộc đời
mình.


+ Niềm tin là vô hạn nhưng bạn phải cân nhắc xem những gì là thực
sựđáng để bạn đặt niềm tin vào nó.


+ Dành đủ thời gian để suy nghĩ về dự định của mình xem nó có ý
nghĩa gì và có thể thực hiện được khơng.


- Hiện nay, khơng ít bạn trẻ khơng xác định được “nơi gửi gắm” niềm
tin của mình; đặt niềm tin sai lệch. Hệ quả: khơng cịn khả năng đương
đầu với những khó khăn, thử thách; bỏ mất cơ hội quý báu để thành
công trong cuộc sống.


<b>3.5 </b>



<b>4 </b>


<b>* Nhận thức và hành động </b>


- Niềm tin đóng vai trị rất quan trọng và có ý nghĩa trong cuộc đời
con người. Cần hiểu rõ điều mình thực sự mong muốn đạt được và
hoạch định một kế hoạch cụ thểđểđạt được điều đó.


- Có niềm tin chưa đủ; cần phải ni dưỡng niềm tin của mình và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
xem nó là lẽ sống.


- Nỗ lực trau dồi trong quá trình học tập để biến những niềm tin của
mình thành những mục tiêu cụ thể và có ý nghĩa cho bản thân, gia đình
và xã hội.


<b>Câu 2. (</b>12.0 điểm<b>) </b>


<b>TT Nội dung </b> <b>Điểm </b>


“Hình tượng nghệ thuật là kết tinh của những ấn tượng sâu sắc
về cuộc đời, từng làm nhà văn day dứt, trăn trở và thơi thúc họ phải
nói to lên để chia sẻ với người khác.” (Văn học 10, tập 2, N.x.b Giáo
dục 2003, trang 111).


“Hình tượng nghệ thuật là phương diện giao tiếp đặc biệt,
thơng qua cảm xúc, nó có thể hình thành ở người đọc một nhân sinh
quan, một thế giới quan mới và một khát vọng hướng thiện nhất


định.” (Dẫn theo Nguyễn Văn Đường, <i>Thiết kế bài giảng Ngữ văn 10, </i>
<i>Nâng cao, tập 1</i>, N.x.b ĐHSP, 2006, trang 62).


Anh/ chị hiểu những nhận định trên như thế nào? Hãy chọn
một số hình tượng nghệ thuật đã được học trong chương trình Ngữ
văn trung học phổ thơng để làm rõ nhận định trên.


<b>12.0 </b>


<i><b>* V</b><b>ề</b><b> k</b><b>ĩ</b><b> n</b><b>ă</b><b>ng: </b></i>


Kỹ năng tạo lập văn bản văn học. Diễn đạt mạch lạc trong sáng,
vận dụng được các thao tác lập luận trong hành văn. Đề ra có hướng
mở, thí sinh tự chọn những hình tượng nghệ thuật mình u thích và
rung động sâu sắc tác động đến nhận thức, tình cảm của mình (hình
tượng nghệ thuật đã được học trong chương trình Ngữ văn trung học
phổ thông).


<i><b>* V</b><b>ề</b><b> ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c: </b></i>


Hiểu lí luận về hình tượng nghệ thuật; phân tích được những hình
tượng nghệ thuật đặc sắc; hiểu đúng nội dung yêu cầu nghị luận;


Bài làm của thí sinh có thể khai thác, trình bày theo những cách
khác nhau nhưng cần đạt được các ý cơ bản sau:


<b>1 </b>


Nêu được vấn đề cần nghị luận: Sự sáng tạo hình tượng nghệ thuật
của nhà văn và chức năng, giá trị của hình tượng nghệ thuật trong văn


học.


<b>1.0 </b>
<b>* Giải thích nhận định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>2 </b> - Nhận định thứ nhất: <i>“Hình tượng nghệ thuật là kết tinh của </i>


<i>những ấn tượng sâu sắc về cuộc đời, từng làm nhà văn day dứt, trăn </i>
<i>trở và thơi thúc họ phải nói to lên để chia sẻ với người khác.</i>” ỈNhấn
mạnh sự sáng tạo hình tượng nghệ thuật của nhà văn, hình tượng hình
thành là do sự trăn trở, day dứt của tác giả về cuộc sống, tác giả muốn
chia sẻ quan niệm, tư tưởng của mình với người đọc.


- Nhận định thứ hai: <i>“Hình tượng nghệ thuật là phương diện giao </i>
<i>tiếp đặc biệt, thông qua cảm xúc, nó có thể hình thành ở người đọc </i>
<i>một nhân sinh quan, một thế giới quan mới và một khát vọng hướng </i>
<i>thiện nhất định.”</i>

Khẳng định chức năng của hình tượng nghệ
thuật. Thơng qua hình tượng, người đọc nhận thức hiện tượng tự
nhiên, xã hội, cuộc đời, ý nghĩa và mục đích sống của con người.
Hình tượng văn học có khả năng hướng con người đến Chân - Thiện -
Mĩ.


<b>1.5 </b>


<b>3 </b>


<b>* Phân tích - chứng minh </b>


- Hình tượng nghệ thuật có thể là một đồ vật, một phong cảnh


thiên nhiên, con người, bao gồm cả hình tượng một tập thể
người...(hình tượng nhân dân, hình tượng tổ quốc...).


- Hình tượng nghệ thuật là kết tinh của những ấn tượng sâu sắc
về cuộc đời, từng làm nhà văn day dứt, trăn trở; hình tượng nghệ
thuật là sự sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng và tài năng của nghệ sĩ;
có những hình tượng sống mãi trong lịng người đọc khẳng định cá
tính sáng tạo của nghệ sĩ. (<i>dẫn chứng chứng minh</i>).


- Hình tượng nghệ thuật thể hiện tập trung các giá trị nhân học và
thẩm mĩ của nghệ thuật; hình tượng nghệ thuật là phương tiện giao
tiếp đặc biệt (nhà văn và người đọc), thông qua hình tượng nghệ sĩ
truyền cho người đọc cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ về cuộc đời, gợi
lên một cách hiểu một quan niệm về cuộc sống; hình tượng văn học
có khả năng hướng con người đến Chân - Thiện - Mĩ (<i>dẫn chứng </i>
<i>chứng minh</i>).


<b>8.5 </b>


<b>4 </b>


<b>* Đánh giá chung </b>


Một hình tượng nghệ thuật độc đáo sẽ có sức lay động tâm hồn
người đọc, hình tượng nghệ thuật sống mãi trong lịng người tiếp
nhận; khẳng định sự sáng tạo nghệ thuật, cá tính sáng tạo, phong cách
của nhà văn; hình tượng nghệ thuật là đặc trưng của văn bản nghệ
thuật.


<b>1.0 </b>



<i><b>L</b><b>ư</b><b>u ý: Thí sinh có th</b><b>ể</b><b> trình bày theo nhi</b><b>ề</b><b>u cách khác nhau, nh</b><b>ư</b><b>ng ph</b><b>ả</b><b>i </b><b>đả</b><b>m b</b><b>ả</b><b>o </b></i>
<i><b>yêu c</b><b>ầ</b><b>u v</b><b>ề</b><b> ki</b><b>ế</b><b>n th</b><b>ứ</b><b>c và k</b><b>ỹ</b><b> n</b><b>ă</b><b>ng. </b></i>


</div>

<!--links-->

×