Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 8, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.64 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ </b> <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018-2019</b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn: GDCD – Lớp 8 </b>


<i> Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) </i>
<b>Câu 1: </b><i><b>(2 điểm) </b>Em hãy phân loại các hành vi sau: </i>


- Cha mẹ đối xử khơng cơng bằng với con cái;
- Kính già, yêu trẻ;


- Con cái đối xử bạc bẽo với cha mẹ;
- Của chồng, công vợ;


- Thừa kế tài sản của bố mẹ;


- Con cái có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ;
- H thường xuyên gặp người lớn không chào hỏi;


- Anh em trong gia đình ln tỏ thái độ hiềm khích với nhau.


<i> Hành vi nào là hành vi đạo đức, hành vi nào là hành vi pháp luật, làm theo </i>
<i>bảng sau: </i>


Hành vi đạo đức Hành vi pháp luật


<b>Câu 2: </b><i><b>(1 điểm) Khi gặp sự cố cháy, thì chúng ta phải xử lý theo thứ tự các bước nào </b></i>
sau đây? (Gọi điện đến 114 thông báo cháy; Báo động; Cắt điện; Dùng phương tiện
và lực lượng tại chỗ để chữa cháy).


<b>Câu 3: </b><i><b>(3 điểm)</b></i><b> </b>


Hãy so sánh giữa đạo đức và pháp luật với các tiêu chí sau: Cơ sở hình thành; Hình


thức thể hiện; Phương thức bảo đảm thực hiện.


Tiêu chí so sánh Đạo đức Pháp luật


Cơ sở hình thành
Hình thức thể hiện


Biện pháp bảo đảm thực hiện
<b>Câu 4: </b><i><b>(1,5 điểm) </b></i>


Một số bạn học sinh trong lớp em có hành vi hay viết, vẽ bậy ra bàn, lên tường lớp
học, nhảy lên bàn ghế đùa nghịch,…. <i>Nếu chứng kiến việc làm đó, em làm gì? </i>


<b>Câu 5: </b><i><b>(2,5 điểm) </b></i>


Tình huống: Điều 105, Luật Hơn nhân & gia đình năm 2014 quy định về quyền và
nghĩa vụ của anh, chị, em trong gia đình như sau: “Anh, chị, em quyền có nghĩa vụ
thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau; có quyền và nghĩa vụ ni dưỡng nhau trong
trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục con”.


<i><b>Hỏi: 1/ Tìm 1 câu ca dao hoặc tục ngữ nói về mối quan hệ giữa anh, chị, em. </b></i>


2/ Việc thực hiện bổn phận trong câu ca dao, tục ngữ đó dựa trên cơ sở nào? Nếu
khơng thực hiện có bị xử phạt khơng? Hình thức xử phạt là gì?


</div>

<!--links-->

×