Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương học kì 2 môn vật lí lớp 6, trường THCS Phước Nguyên, TP Bà Rịa, Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 2019-2020 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 VẬT LÝ 6 </b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: </b>
<b>Câu 1. Chọn câu đúng trong các câu sau:</b>


A. Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau


B. Chất rắn nở ra khi lạnh đi và co lại khi nóng lên
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì chất rắn khơng dãn nở
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


<b>Câu 2. Quả bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng có thể phồng lên vì: </b>


A.Vỏ bóng bàn nóng mềm ra và bóng phồng lên
B. Vỏ bóng bàn nóng lên,nở ra


C. Khơng khí trong bóng nóng lên, nở ra
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.


<b>Câu 3. Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là: </b>


A. Ròng rọc cố định B. Đòn bẩy C. Mặt phẳng nghiêng D. Ròng rọc động


<b>Câu 4.</b><i><b>Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng.</b></i>


A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng của chất lỏng giảm.


<b>Câu 5.</b> Một chai thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị giữ chặt. Hỏi phải mở nút
bằng cách nào trong các cách sau đây:


A. Hơ nóng nút thủy tinh


B. Hơ nóng cổ chai


C. Hơ nóng đáy chai


D. Hơ nóng cả nút và cổ chai


<b>Câu 6. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: </b>


A. Chất rắn nở ra khi nóng lên
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi


C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng


D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.


<b>Câu 7.Chỗ thắt ở ống quản của nhiệt kế y tế có tác dụng: </b>


A. Ngăn khơng cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể
B. Khơng có tác dụng gì.


C. Tăng tính thẩm mỹ cho nhiệt kế.
D. giúp thủy ngân dễ dãn nở vì nhiệt


<b>Câu 8</b>. <b>Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng </b>
<b>chảy: </b>


A. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước.
B. Đốt một ngọn nến.


C. Đốt một ngọn đèn dầu.


D. Đúc một cái chuông đồng.


<b>Câu 9. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10.</b> <b>Để ý thấy bên ngồi thành cốc đựng nước đá thường có các giọt nước nhỏ li </b>
<b>ti bám vào. Giải thích? </b>


A. Vì nước trong cốc bay hơi và ngưng tụ lại.
B. Vì nước trong cốc ngấm ra ngồi.


C. Vì hơi nước trong khơng khí ngưng tụ trên thành cốc.
D. Vì cả ba nguyên nhân trên.


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 11</b> Em hãy lấy hai ví dụ về sử dụng rịng rọc trong thực tế.


<b>Câu 12: </b>Tại sao kéo cắt kim loại lại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo cịn kéo cắt giấy
thì tay cầm lại ngắn hơn lưỡi kéo?


<b>Câu 13: </b>Hãy so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng và chất khí.


<b>Câu 14.</b> Hãy giải thích tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy?


<b>Câu 15:</b> Khi nhúng 1 bình đựng chất lỏng vào 1 chậu nước nóng như
hình 19.2, người ta quan sát thấy mực chất lỏng trong ống thuỷ tinh ban đầu bị
tụt xuống sau đó mới dâng lên, em hãy giải thích hiện tượng đó.


<b>Câu 16.</b> Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường
chừa một khe hở?



<b>Câu 17. </b>Tại sao bàn là điện ở hình 21.5 lại tự động ngắt khi đã đủ
nóng?


<b>Câu 18.</b> Ống quản của nhiệt kế y tế có điểm gì đặc biệt? Chỗ thắt
ở phần ống quản có tác dụng gì?


<b>Câu 19.</b> Thế nào là sự nóng chảy, sự đơng đặc? Em hãy cho một
ví dụ về sự nóng chảy, một ví dụ về sự đơng đặc?


<b>Câu 20.</b> Trong suốt thời gian nóng chảy hay đơng đặc, nhiệt độ các chất như thế
nào?


<b>Câu 21</b>. Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Em hãy cho một ví dụ về sự bay hơi,
một ví dụ về sự ngưng tụ?


<b>Câu 22</b>. Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?


<b>Câu 23</b>. Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khơ?


<b>Câu 24</b>. Tại sao khi trồng mía, trồng chuối người ta thường phạt bớt lá?


<b>Câu 25</b>. Hãy giải thích sự tạo thành sương mù đọng trên lá cây vào ban đêm.


<b>Câu 26</b>. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn khi rót nước
nóng vào cốc thủy tinh mỏng.


<b>Câu 27</b>.


a. Công dụng của nhiệt kế là gì? Kể tên


3 loại nhiệt kế mà em biết?


b. Tại sao người ta không dùng nước mà
phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng
để đo nhiệt độ của khơng khí?


<b>Câu 28.</b> Cho đường biểu diễn sự thay
đổi nhiệt độ theo thời gian khi nóng chảy chì
như sau.


Hãy cho biết:


a. Chì bắt đầu nóng chảy ở phút thứ
mấy?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d.Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của Chì trong suốt quá trình nung nóng chảy?


<b>Câu 29.</b> Bác Ba mang xe đến một trạm sửa xe, người thợ sửa xe lấy gậy gõ vào
bánh xe và quay lại hỏi bác Ba: “ Xe của bác vừa chạy một đoạn đường dài có đúng
khơng ạ?” Bác Ba trả lời : “Đúng rồi, sao cháu biết ? ” Theo em, dựa vào đâu mà người
thợ đoán đúng như vậy?


<b>Câu 30. </b>Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí.


<b>III. GỢI Ý TRẢ LỜI</b>
<b>Câu 13. </b>


a. Giống nhau :


- Chất rắn, chất lỏng, chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi


b. Khác nhau


- Các chất rắn, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn


<b>Câu 14. </b>Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt.
<b>Câu 19.</b> Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.


VD: để một viên nước đá vào một cái cốc. Một lúc sau, viên nước đá trong cốc tan
chảy thành nước.


-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.


VD: để một cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh. Một lúc sau, nước trong cốc đông
đặc thành nước đá.


<b>Câu 20. </b>Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.


<b>Câu 21. </b>Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.


VD: Nung nóng một cốc nước trên ngọn lửa đèn cồn. Một lúc sau, nước trong cốc
bốc hơi làm cho nước cạn dần.


-Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


VD: để một ly nước đá trên bàn. Một lúc sau, hơi nước trong khơng khí gặp thành
ly lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước đọng quanh thành ly.



<b>Câu 22. </b>Sự bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, gió và diện tích mặt thống của chất
lỏng.


<b>Câu 23. </b>Khi sấy tóc, dưới tác dụng của nhiệt độ cao kèm theo gió mạnh đã làm cho
nước trong tóc bốc hơi nhanh hơn. Giúp tóc mau khô


<b>Câu 24. </b>Cây chuối, cây mía là những loại cây chứa nhiều nước trong thân. Khi
trồng chuối, trồng mía người ta thường phạt bớt lá để giảm diện tích mặt thống của lá,
ngăn cản sự thoát hơi nước từ lá có thể làm cây bị khô héo, giảm sản lượng khi thu
hoạch.


<b>Câu 25. </b>Vào ban đêm, nhiệt độ môi trường thấp, hơi nước trong khơng khí gặp lạnh


sẽ ngưng tụ lại tạo thành những giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.


<b>Câu 26. </b> Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn vì: nước nóng
sẽ làm cho lớp thủy tinh bên trong (tiếp xúc với nước nóng) nóng lên nhanh và dãn nở,
trong khi đó lớp thủy tinh ở thành ngồi (khơng tiếp xúc trực tiếp với nước nóng) chưa
nóng và chưa dãn nở. Lớp thủy tinh bên ngồi sẽ ngăn cản không cho lớp thủy tinh bên
trong dãn nở. Do đó, gây ra một lực rất lớn làm vỡ cốc.


Với cốc thủy tinh mỏng, lớp thủy tinh bên trong và bên ngồi hầu như nóng lên và
dãn nở cùng lúc nên không xuất hiện lực lớn làm vỡ cốc.


<b>Câu 27. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kể tên 3 loại nhiệt kế mà em biết: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân.
b. Người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo
nhiệt độ của khơng khí vì:



+ Sự co dãn vì nhiệt của nước khơng ổn định, đặc biệt khi tăng nhiệt độ từ 00C đến
40C thì nước co lại chứ không nở ra.


+ Nước đông đặc ở 00<sub>C nên không dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ dưới 0</sub>0<sub>C ở </sub>


các xứ lạnh


+ Trong khi đó, rượu có nhiệt độ sơi thấp hơn nước (800<sub>C < 100</sub>0<sub>C) nhưng sự co </sub>


dãn vì nhiệt của rượu lại rất ổn định.


+ Mặt khác, rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp (-1170C) nên dùng nhiệt kế rượu có
thể đo nhiệt độ ở các xứ lạnh dưới 00C.


<b>Câu 29. </b> Khi xe chuyển động trên đoạn đường rất dài thì bánh xe nóng lên. Cả vỏ,
ruột và khơng khí trong bánh xe nở ra nhưng khơng khí bên trong giãn nở nhiều hơn và
làm cho lốp xe căng lên. Do vậy người thợ sửa xe chỉ cần lấy gậy gõ vào bánh xe sẽ thấy
bánh xe cứng hơn.


<b>Câu 30. </b>Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí:
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


</div>

<!--links-->

×