Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi KSCL lớp 10 Vật lí Nguyễn Viết Xuân, Vĩnh Phúc 2019 lần 3 - Mã đề 101 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.13 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/4 - Mã đề thi 101
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN </b>

<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT LẦN 3 KHỐI 10</b>

<b> </b>


<b>MÔN VẬT LÝ </b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(40 câu trắc nghiệm) </i>


<b>Mã đề thi </b>
<b>101 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:...Số báo danh: ...


<b>Câu 1:</b> Hãy chọn câu đúng.


<b>A. </b>Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.


<b>B. </b>Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian.


<b>C. </b>Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ.


<b>D. </b>Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ.


<b>Câu 2:</b> Chọn phát biểu đúng.Một vật nằm yên, có thể có


<b>A. </b>thế năng. <b>B. </b>động lượng. <b>C. </b>động năng. <b>D. </b>vận tốc.



<b>Câu 3:</b> Chọn đáp án đúng.<b> </b>Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho


<b>A. </b>tác dụng kéo của lực. <b>B. </b>tác dụng uốn của lực.


<b>C. </b>tác dụng làm quay của lực. <b>D. </b>tác dụng nén của lực.


<b>Câu 4:</b> Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k =100N/m để nó
dãn ra được 10 cm?


<b>A. </b>100N. <b>B. </b>1N. <b>C. </b>1000N. <b>D. </b>10N.


<b>Câu 5:</b> Hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn là:


<b>A. </b> <sub>.</sub> 1<sub>2</sub> 2


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>


<i>F<sub>hd</sub></i>  . <b>B. </b>


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>G</i>


<i>F<sub>hd</sub></i> <sub></sub> <sub>.</sub> 1 2 <sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b>


2


2
1


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


<i>F<sub>hd</sub></i>  . <b>D. </b>


<i>r</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>F<sub>hd</sub></i> <sub></sub> 1 2


<b>Câu 6:</b> Các vệ tinh nhân tạo chuyển động trịn đều xung quanh Trái Đất vì :


<b>A. </b>Lực điện đóng vai trị là lực hướng tâm.


<b>B. </b>Lực đàn hồi đóng vai trị là lực hướng tâm.


<b>C. </b>Lực hấp dẫn đóng vai trị là lực hướng tâm.


<b>D. </b>Lực ma sát đóng vai trị là lực hướng tâm.


<b>Câu 7:</b> Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm.
Mômen của ngẫu lực là:


<b>A. </b>0,5Nm. <b>B. </b>1,0Nm. <b>C. </b>100Nm. <b>D. </b>2,0Nm.


<b>Câu 8:</b> Hệ thức nào sau đây đúng với trường hợp tổng hợp 2 lực song song, cùng chiều:



<b>A. </b>F1d2 = F2d1; F = F1+F2 <b>B. </b>F1d1 = F2d2; F = F1+F2
<b>C. </b>F1d1 = F2d2; F = F1-F2 <b>D. </b>F1d2 = F2d1; F = F1-F2


<b>Câu 9:</b> Một vật có khối lượng m = 40 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực
nằm ngang F = 200N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn <i><sub>t</sub></i> 0,25, cho <i><sub>g</sub></i> <sub></sub><sub>10</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2<sub>. Gia tốc của </sub>


vật là :


<b>A. </b><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>2</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>3</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>3</sub><sub>,</sub><sub>5</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2 <b><sub>D. </sub></b><i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>2</sub><i><sub>m</sub></i><sub>/</sub><i><sub>s</sub></i>2


<b>Câu 10:</b> Các cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f
trong chuyển động tròn đều là:


<b>A. </b>


<i>f</i>
<i>T</i>  




2 . ;  2 . <b>B. </b>2.<i>T</i> ;2.<i>f</i> .


<b>C. </b>


<i>f</i>
<i>T</i>







 2 ;  2 . <b>D. </b> <i>f</i>


<i>T</i> ; 2 .


2 <sub></sub> <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/4 - Mã đề thi 101
<b>Câu 11:</b> Mômen lực của một lực đối với trục quay là bao nhiêu nếu độ lớn của lực là 5,5 N và
cánh tay đòn là 2 mét ?


<b>A. </b>11N. <b>B. </b>11Nm. <b>C. </b>10 Nm. <b>D. </b>10 N.


<b>Câu 12:</b> Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song là: Ba lực đó
phải có giá đồng phẳng, đồng quy và thoả mãn điều kiện


<b>A. </b><i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub> <i>F</i><sub>3</sub>. <b>B. </b><i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub> <i>F</i><sub>3</sub>; <b>C. </b><i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub> <i>F</i><sub>3</sub>; <b>D. </b><i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>3</sub> <i>F</i><sub>2</sub>;


<b>Câu 13:</b> Cho một lò xo đàn hồi nằm ngang ở trạng thái ban đầu không bị biến dạng. Khi tác dụng
một lực F = 3N kéo lò xo theo phương ngang ta thấy nó giãn được 2cm. Tính giá trị thế năng đàn
hồi của lò xo. Chọn câu trả lời đúng:


<b>A. </b>0,08J. <b>B. </b>0,03J. <b>C. </b>0,05J. <b>D. </b>0,04J.


<b>Câu 14:</b> Chọn đáp án đúng.Công thức định luật II Niutơn<b>: </b>


<b>A. </b><i>F</i> <i>ma</i><b>.</b> <b>B. </b><i>F</i> <i>ma</i><b>.</b> <b>C. </b><i>F</i> <i>ma</i><b>.</b> <b>D. </b><i>F</i><i>ma</i><b>.</b>
<b>Câu 15:</b> phát biểu nào sau đây là <i><b>đúng </b></i>với định luật bảo toàn cơ năng.



<b>A. </b>khi một vật chuyển động thì cơ năng của vật được bảo tồn.


<b>B. </b>khi một vật chuyển động trong trọng trường và chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng
của vật được bảo toàn.


<b>C. </b>khi một vật chuyển động trong trọng trường thì cơ năng của vật được bảo tồn.


<b>D. </b>Trong một hệ kín, thì cơ năng của mỗi vật trong hệ được bảo toàn.


<b>Câu 16:</b> Một vật được ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2 m/s. Biết khối lượng
của vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng:


<b>A. </b>6 J. <b>B. </b>4J. <b>C. </b>7 J <b>D. </b>5 J.


<b>Câu 17:</b> Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó,
vật ở độ cao:


<b>A. </b>32 m. <b>B. </b>9,8 m. <b>C. </b>1,0 m. <b>D. </b>0,102 m.


<b>Câu 18:</b> Động năng của một vật khối lượng m, chuyển động với vận tốc v là :


<b>A. </b> 2


2
1


<i>mv</i>


<i>W<sub>d</sub></i>  . <b>B. </b><i><sub>W</sub></i> <sub>2</sub><i><sub>mv</sub></i>2



<i>d</i>  . <b>C. </b><i>Wd</i> <i>mv</i>


2
1


 <b>D. </b><i><sub>W</sub></i> <i><sub>mv</sub></i>2


<i>d</i>  .


<b>Câu 19:</b> Chỉ ra kết luận <b>sai</b> trong các kết luận sau:


<b>A. </b>Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng.


<b>B. </b>Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành.


<b>C. </b>Lực là đại lượng vectơ.


<b>D. </b>Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật.


<b>Câu 20:</b> Từ thực tế hãy xem trường hợp nào dưới đây, quỹ đạo chuyển động của vật là đường
thẳng?


<b>A. </b>Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang.


<b>B. </b>Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mặt đất.


<b>C. </b>Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mặt đất.


<b>D. </b>Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.



<b>Câu 21:</b> Chọn đáp án đúng.Trọng tâm của vật là điểm đặt của


<b>A. </b>lực hướng tâm tác dụng vào vật. <b>B. </b>lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật.


<b>C. </b>lực đàn hồi tác dụng vào vật. <b>D. </b>trọng lực tác dụng vào vật.


<b>Câu 22:</b> Một hịn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 72 km/h. Động lượng của hòn đá là:


<b>A. </b>p = 360 N.s. <b>B. </b>p = 100 kg.km/h. <b>C. </b>p = 360 kgm/s. <b>D. </b>p = 100 kg.m/s


<b>Câu 23:</b> Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu v0. Chọn trục toạ độ ox có


phương trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị
trí vật xuất phát một kho ảng OA = x0 . Phương trình chuy ển động của vật là:


<b>A. </b>x = x0 + v0t + at2/2 <b>B. </b>x = x0 + v0t <b>C. </b>x = vt + at2/2 <b>D. </b>x = at2/2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/4 - Mã đề thi 101
<b>A. </b>00. <b>B. </b>900. <b>C. </b>600. <b>D. </b>1800.


<b>Câu 25:</b> Công của trọng lực trong 2 giây cuối khi vật có m = 8kg được thả rơi từ độ cao 180m là
bao nhiêu? g = 10m/s2.


<b>A. </b>10000J <b>B. </b>9000J <b>C. </b>8000J <b>D. </b>18000J


<b>Câu 26:</b> Một vật trượt từ đỉnh một cái dốc phẳng dài 55m, chiều cao 33m xuống không vận tốc
đầu, hệ số ma sát 0,2. Hãy tính thời gian trượt hết chiều dài của dốc và vận tốc của người đó ở
cuối chân dốc.


<b>A. </b>2,5s; 11m/s <b>B. </b>5s;30m/s <b>C. </b>5s; 22m/s <b>D. </b>2,5s;20m/s



<b>Câu 27:</b> Một tấm ván nặng 270N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách
điểm tựa trái 0,80 m và cách điểm tựa phải là 1,60m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa
bên trái là:


<b>A. </b>80N. <b>B. </b>160N. <b>C. </b>90N. <b>D. </b>180N.


<b>Câu 28:</b> Một người đứng bên bờ kênh cần ném một hòn đá qua bên kia bờ kênh với vận tốc ban
đầu là 15m/s. Biết kênh rộng 20m. Hỏi người đó phải ném với góc nhỏ nhất bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>α=30,360. <b>B. </b>α=31,360. <b>C. </b>α=36,360 <b>D. </b>α=33,360


<b>Câu 29:</b> Trong 3s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi tự do được quãng đường 345m. Tính thời
gian rơi và độ cao của vật lúc thả, g = 9,8m/s2.


<b>A. </b>t = 13,2s; St = 854m <b>B. </b>t = 13,5s; St = 893m
<b>C. </b>t = 12,5s; St = 765m <b>D. </b>t = 12,2s; St = 729m


<b>Câu 30:</b> Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì giảm đều tốc độ cho đến khi dừng lại.
Biết rằng sau quãng đường 50m, vận tốc giảm đi còn một nửa. Gia tốc và quãng đường từ đó cho
đến lúc xe dừng hẳn là


<b>A. </b>a = -3m/s2; s = 66,67m <b>B. </b>a = -6m/s2; s = 66,67m


<b>C. </b>a = 6m/s2; s = 66,67m <b>D. </b>a = 3m/s2; s = 66,67m


<b>Câu 31:</b>Hai xe goong chở than có m1 = 3m1, cùng chuyển động trên 2 tuyến đường ray song song


nhau với Wđ1 = 1/7 Wđ2. Nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì Wđ1 = Wđ2. Tìm vận tốc v1, v2.
<b>A. </b>v1 = 0,82 m/s; v2 = 2,25m/s. <b>B. </b>v1 = 0,72 m/s; v2 = 1,25m/s



<b>C. </b>v1 = 0,82 m/s; v2 = 1,25m/s. <b>D. </b>v1 = 0,72 m/s; v2 = 2,25m/s


<b>Câu 32:</b> Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đường đi, ôtô chạy với tốc độ không
đổi bằng 50km/h. Trên nửa sau, ôtô chạy với tốc độ không đổi bằng 60km/h. Tốc độ trung bình
của ơtơ trên cả qng đường là


<b>A. </b>55,0km/h <b>B. </b>50,0km/h <b>C. </b>54,5km/h <b>D. </b>60,0km/h


<b>Câu 33:</b> Một vật khối lượng m = 5,0 kg <i>đứng yên</i> trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây
song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng  = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng
nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.


<b>A. </b>T = 25 (N), N = 50 (N). <b>B. </b>T = 25 (N), N = 43 (N).


<b>C. </b>T = 43 (N), N = 43 (N). <b>D. </b>T = 50 (N), N = 25 (N).


<b>Câu 34:</b> Một ơtơ có khối lưọng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động
chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ơtơ có độ lớn là
bao nhiêu?


<b>A. </b>- 360N. <b>B. </b>- 1000N. <b>C. </b>- 450N. <b>D. </b>- 500N.


<b>Câu 35:</b> Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm O trên trục Ox, theo chiều dương
với gia tốc a, sau khoảng thời gian to thì vật chuyển động với gia tốc (–a). Hỏi sau bao lâu kể từ


lúc bắt đầu chuyển động thì vật lại về đến điểm O?


<b>A. </b>3 to <b>B. </b>(2+2√2) to <b>C. </b>(2+√2) to <b>D. </b>(3+√2) to



<b>Câu 36:</b> Người ta bắn một viên đạn từ điểm 0 trên mặt đất với vận tốc 400m/s, nghiêng một góc


 =300, lấy g = 10m/s2. Tìm vận tốc của viên đạn ở đỉnh cao nhất và vận tốc chạm đất của đạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/4 - Mã đề thi 101
<b>B. </b>200 3 m/s ;300m/s


<b>C. </b>200m/s; 200 3 m/s


<b>D. </b>200 3 m/s; 400m/s


<b>Câu 37:</b> Một chiếc thuyền xi dịng sơng từ A đến B hết 2 giờ 30 phút. Khi quay ngược dòng từ
B đến A mất 3 giờ. Vận tốc của nước so với bờ sông và vận tốc của thuyền so với nước là khơng
đổi. Tính thời gian để 1 cành củi khơ tự trôi từ A đến B là bao nhiêu?


<b>A. </b>20h. <b>B. </b>30h <b>C. </b>25h. <b>D. </b>55h.


<b>Câu 38:</b> Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ
dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA =30cm. Để thước cân bằng và nằm
ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu?


<b>A. </b>10 N <b>B. </b>7,67 N <b>C. </b>7,2 6N <b>D. </b>6,67N N


<b>Câu 39:</b> Một vật A chuyển động với vận tốc v0 đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với vật B đang


đứng yên tại C. Sau va chạm vật B chuyển động trên máng trịn đường kính CD = 2R. Một tấm
phẳng (E) đặt vng góc với CD tại tâm O của máng tròn. Biết khối lượng của hai vật là bằng
nhau. Bỏ qua mọi ma sát. (Hình vẽ 1). Xác định vận tốc của vật B tại M mà ở đó vật bắt đầu rời
khỏi máng.



<b>A. </b>


3
3


2


0 <i>Rg</i>


<i>v</i>


<i>v</i>  <b>B. </b>


3


2


0 <i>Rg</i>


<i>v</i>


<i>v</i> 


<b>C. </b>


2
2


2



0 <i>Rg</i>


<i>v</i>


<i>v</i>  <b>D. </b>


3
2


2


0 <i>Rg</i>


<i>v</i>


<i>v</i> 


<b>Câu 40:</b> Hịn đá có khối lượng m=0,5kg buộc vào một dây dài l=0,5m quay trong mặt phẳng
thẳng đứng. Biết lực căng của dây ở vị trí thấp nhất của quỹ đạo là 45N và tại vị trí vận tốc của
hịn đá có phương thẳng đứng hướng lên thì dây đứt. Lấy g=10m/s2..Hãy xác định. Hòn đá sẽ lên
độ cao cực đại bao nhiêu sau khi dây đứt ( tính từ vị trí dây bắt đầu đứt)


<b>A. </b>2,5m <b>B. </b>1m <b>C. </b>1,5m <b>D. </b>2m


---


--- HẾT ---


D



A
B


C


(E)


0


<i>v</i>



O


</div>

<!--links-->

×