Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn Kiên Giang 2011-2012 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.29 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>KIÊN GIANG </b>


<b>--- </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b>--- </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>MƠN: NGỮ VĂN (chun) </b>
<i>(gồm có 04 trang) </i>
<b>I. HƯỚNG DẪN CHUNG </b>


- Giám khảo cần năm vững các yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá tổng
quát bài làm của thí sinh, tránh đếm ý cho điểm.


- Do yêu cầu đặc trưng bộ môn, giám khảo cần linh hoạt, chủ động trong việc
vận dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích những bài viết giàu cảm xúc và sáng
tạo.


- Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm
của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.


- Điểm bài thi là điểm cộng của tất cả các câu và chỉ làm tròn số đến 0,25đ.
<b>II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM </b>


<b>Câu Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>



<b>Cho đoạn trích sau: </b>


<i>“…Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với </i>
<i>nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái </i>
<i>miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”. </i>


<i> (Trích Lão Hạc – Nam Cao – Ngữ văn 8 tập 1 – trang 42 – </i>


NXB GD 2010)


a. Các câu trong đoạn văn trên liên kết với nhau chủ yếu bằng
phép liên kết nào? Chỉ rõ từ ngữ được dùng để tạo phép liên kết đó?
b. Những từ ngữ nào trong đoạn văn có cùng trường từ vựng.
Đặt tên cho trường từ vựng đó?


<b>2,0</b>


a Đoạn văn chủ yếu liên kết cấu bằng phép lặp: từ “lão” xuất hiện ở các


câu 1, 3, 4 1,0


b Trong đoạn văn có các trường từ vựng:


- Chỉ bộ phận cơ thể: đầu, mặt, mắt, miệng.


- Chỉ hoạt động: co rúm, xô lại, ép, ngoẹo, mếu, khóc. 0,5 <sub>0,5 </sub>


<b>2 </b>



<b>Trị chơi điện tử luôn là thú tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn vì </b>
<b>mải chơi mà xao lãng việc học tập và còn phạm những sai lầm </b>
<b>khác. Viết bài văn ngắn khơng q 400 từ trình bày ý kiến của bản </b>
<b>thân về vấn đề đó. </b>


* Yêu cầu:


- Về kỹ năng: Biết cách viết bài văn nghị luận xã hội, kết cấu chặt
chẽ, diễn đạt mạch lạc, lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

pháp.


- Về kiến thức: Nắm vững vấn đề cần nghị luận - Trị chơi điện tử
<b>ln là thú tiêu khiển hấp dẫn, nhiều bạn vì mải chơi mà xao lãng </b>
<b>việc học tập và còn phạm những sai lầm khác. </b>


<b> Thí sinh có thể có những cách suy nghĩ và trình bày khác </b>
<b>nhau nhưng bài văn dài khơng q 400 từ và đảm bảo có các ý sau: </b>
Nêu được vấn đề cần nghị luận: trò chơi điện tử luôn là thú tiêu khiển
hấp dẫn, nhiều bạn vì mải chơi mà sao lãng việc học tập và còn phạm


phải những sai lầm khác. 0,5


<i>- Thực trạng của vấn đề trên: </i>


<b> Trò chơi điện tử đang là thú tiêu khiển hấp dẫn đến mức nhiều bạn </b>
đã mải chơi và phạm phải những sai lầm:


+ Đây là trị chơi có mặt ở mọi nơi từ thành thị đến nông thôn
+ Số lượng cửa hàng dịch vụ trò chơi này rất nhiều



+ Học sinh ham chơi điện tử quên cả học hành


+ Nảy sinh nhiều thói xấu: nói dối, quen các bạn xấu qua mạng, dễ
mắc phải tệ nạn xã hội.


+ Có thể dẫn đến vi phạm pháp luật (trộm cắp, cướp của, giết người,
bạo lực trấn lột, bắt cóc tống tiền…).


1,0


<i>- Nguyên nhân của những hiện tượng trên: </i>


+ Đó là những trị chơi hấp dẫn, dễ lôi cuốn tuổi trẻ, làm mê mải,
xao lãng việc học, quên cả thời gian…


+ Chủ yếu là do ý thức tự giác của bản thân chưa cao
+ Gia đình quản lý con, em chưa tốt, thiếu sâu sát…


0,5


<i>- Phương thức giải quyết: </i>


+ Mỗi cá nhân (học sinh) phải có ý thức tự giác thực hiện quy định
hợp lý của gia đình về thời gian dành cho việc học, việc thư giãn với trị
chơi điện tử nhằm khơng ảnh hưởng đến kết quả học tập. Cần tránh
những nội dung xấu không phù hợp lứa tuổi.


+ Chính quyền địa phương cần chú ý quản lý những địa điểm dịch
vụ điện tử.



+ Gia đình cần quan tâm sâu sát đến con, em.


+ Tổ chức Đoàn, Đội cần tổ chức nhiều sân chơi, nhiều sinh hoạt
tập thể bổ ích cho các bạn trẻ.


0,5


<b>- Bài học thực tiễn cho bản thân </b>
+ Phải có ý chí nghị lực


+ Phải biết rõ mục đích chính của học sinh là phải ra sức học tập,
rèn luyện…


0,5


<b>3 </b>


Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn của nhân vật anh thanh niên trong
truyện ngắn <i><b>“Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long và nhân vật </b></i>
Phương Định trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh
Khuê.


<b>5,0</b>


* Yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Về kiến thức:


+ Hiểu đúng yêu cầu của đề bài:Vẻ đẹp trong lối sống, tâm hồn


của hai nhân vật tuổi trẻ qua hai truyện ngắn về đề tài chiến đấu bảo vệ
và xây dựng đất nước.


+ Cảm nhận, so sánh, đối chiếu của thí sinh phải xuất phát từ tình
tiết, hình ảnh, ngơn từ... trong tác phẩm và từ nghệ thuật thể hiện của
mỗi tác giả.


<b> Thí sinh có thể có nhiều cách cảm nhận, khai thác, trình bày </b>
<b>nhưng bài viết cần đạt được những ý chính sau: </b>


- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm, nhân vật và vấn đề nghị luận


(Mở bài) 0,5


* Vẻ đẹp của 2 nhân vật trong hai tác phẩm
<b>a. Vẻ đẹp trong cách sống </b>


<b> + Nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa </b>


- Hoàn cảnh sống và làm việc: một mình trên núi cao, quanh năm
suốt tháng giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa. Cơng việc là đo gió, đo mưa
đo nắng, tính mây, đo chấn động mặt đất…


- Anh đã làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cụ thể, tỉ mỉ, chính
xác, đúng giờ ốp thì dù cho mưa tuyết, giá lạnh thế nào anh cũng trở
dậy ra ngoài trời làm việc đúng giờ quy định.


- Anh đã vượt qua sự cô đơn vắng vẻ quanh năm suốt tháng trên
đỉnh núi cao khơng một bóng người.



- Sự cởi mở chân thành, quý trọng mọi người, khao khát được gặp
gỡ, trò chuyện với mọi người.


- Tổ chức sắp xếp cuộc sống của mình một cách ngăn nắp, chủ
động: trồng hoa, nuôi gà, tự học...


<b> + </b>Cô thanh niên xung phong Phương Định trong <i><b>Những ngôi sao </b></i>
<i><b>xa xôi </b></i>


- Hoàn cảnh sống và chiến đấu: ở trên cao điểm giữa một vùng
trọng điểm trên tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung nhiều bom đạn
và sự nguy hiểm, ác liệt. Công việc đặc biệt nguy hiểm: chạy trên cao
điểm giữa ban ngày, phơi mình trong vùng máy bay địch bị bắn phá,
ước lượng khối lượng đất đá, đếm bom, phá bom….


- Yêu mến đồng đội, yêu mến và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà
cô gặp trên tuyến đường Trường Sơn.


- Có những đức tính đáng q, có tinh thần trách nhiệm cao với
cơng việc, bình tĩnh, tự tin, dũng cảm...


1,5


(0,75)


(0,75)


<b> b. Vẻ đẹp tâm hồn </b>


+ Anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa



- Anh ý thức về cơng việc của mình và lịng u nghề khiến anh
thấy được cơng việc thầm lặng ấy có ích cho cuộc sống, cho mọi người.
- Anh đã có suy nghĩ thật đúng và sâu sắc về công việc đối với


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cuộc sống con người.


- Khiêm tốn thành thực cảm thấy công việc và những đóng góp của
mình rất nhỏ bé.


- Cảm thấy cuộc sống khơng cơ đơn buồn tẻ vì có một nguồn vui,
đó là niềm vui đọc sách mà lúc nào anh cũng thấy như có bạn để trị
chuyện.


- Là người nhân hậu, chân thành, giản dị.


<b> + Cô thanh niên xung phong Phương Định trong Những ngôi sao </b>
<i><b>xa xôi </b></i>


- Có thời học sinh hồn nhiên vơ tư, vào chiến trường vẫn giữ được
sự hồn nhiên, sôi nổi.


- Là cơ gái nhạy cảm, mơ mộng, thích hát, tinh tế, quan tâm và tự
hào về vẻ đẹp của mình.


- Kín đáo trong tình cảm và tự trọng về bản thân mình.


(0,75)


(0,75)



<b>c. Khái quát về hình ảnh hai nhân vật trong hai tác phẩm </b>


- Các tác giả miêu tả sinh động, chân thực tâm lí nhân vật làm hiện lên
một thế giới tâm hồn phong phú, trong sáng và đẹp đẽ cao thượng của
nhân vật ngay trong hoàn cảnh chiến đấu đầy hi sinh gian khổ.


- Hai tác phẩm đều khám phá, phát hiện ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn con
người Việt Nam trong lao động và trong chiến đấu.


- Hai nhân vật trên là hình ảnh tiêu biểu cho tuổi trẻ Việt Nam với
truyền thống cao đẹp: yêu nước, dũng cảm, lạc quan, yêu đời; có lý
tưởng sống cao đẹp, sống chân thành, giản dị, sẵn sàng cống hiến, hy
sinh cho đất nước…


1,0


Hình ảnh hai nhân vật trên đã bổ sung cho nhau làm nên hình tượng đẹp
đẽ, đáng trân trọng, tự hào về tuổi trẻ Việt Nam trong chiến đấu bảo vệ
tổ quốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. (Kết bài)


<b>0,5 </b>


</div>

<!--links-->

×