Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Hóa học Kiên Giang 2011-2012 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.94 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

to


H2SO4đặc, to


Men giấm to


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>KIÊN GIANG </b>


<b>--- </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT </b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b>--- </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI - ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>MƠN: HỐ HỌC (chun) </b>
<i>(gồm có 03 trang) </i>


<b>Câu Ý </b>

<b>N</b>

<b>Ộ</b>

<b>I DUNG </b>

<b>Đ</b>

<b>i</b>

<b>ể</b>

<b>m </b>



<b>I </b>

<i><b>2,5 </b></i>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>i</b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b>m </b></i>



<b>1. </b>
<b>1,5đ</b>


<b>2. </b>
<b>1đ</b>


<i> </i>Các phương trình phản ứng sau:



*<b> 2 </b>Al + <b>3</b>H2SO4 → Al2(SO4)3 + <b>3 </b>H2 ↑


(M) (B)


* <b>2 </b>Al + <b>2</b> NaOH + <b>2 </b>H2O →<b>2</b> NaAlO2 + <b>3 </b>H2 ↑


(C)


* Al2(SO4)3 + <b>3</b> BaCl2 → <b>3 </b>BaSO4↓ + <b>2</b>AlCl3


* AlCl3 + <b>3 </b>NaOH →<b>3</b> NaCl + Al(OH)3 ↓


(D)


* <b>2</b> Al(OH)3


0


<i>t</i>


⎯⎯→ Al2O3 + <b>3 </b>H2O


(E)


* <b>2 </b>Al2O3 ⎯⎯⎯<i>dpnc</i>→ <b>4 </b>Al + <b>3 </b>O2↑


(M)


Từ tinh bột viết phương trình điều chế etyl axetat



(C6H10O5)n→ C6H12O6→ C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5


* Các phương trình phản ứng điều chế etyl axetat:


(C6H10O5)n + <b>n</b> H2O


0


,


<i>enzime t</i>


⎯⎯⎯⎯→<b>n </b>C6H12O6


C6H12O6 ⎯⎯⎯⎯<i>menancol</i>→ <b>2</b> C2H5OH + <b>2</b> CO2↑


C2H5OH + O2 ⎯⎯→ CH3COOH + H2O


CH3COOH + C2H5OH ←⎯⎯⎯⎯→ CH3COOC2H5 + H2O


<b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>


<b>0,25 đ</b>



<b>0,25 đ</b>


<i><b> 0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<b> II.</b>

<sub> </sub>

<i><b>2,5 </b></i>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>i</b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b>m </b></i>



<b>1. </b>


<b>1đ</b>


<b>2. </b>


<b>1,5đ</b>


♣ Phân biệt 5 lọ bị mất nhãn chứaNaCl, MgCl2, H2S, CuSO4, NaOH.


* Dung dịch có màu xanh: CuSO4 (1)


** Dùng CuSO4 vừa nhận lần lượt cho vào 4 dung dịch còn lại:
+ tạo kết tủa màu xanh là NaOH. (2)


+ tạo kết tủa màu đen là H2S. (3)



** Dùng NaOH vừa nhận lần lượt cho vào 2 dung dịch còn lại:
+ tạo kết tủa màu trắng : MgCl2. (4)


+ không hiện tượng NaCl. (5)


* CuSO4 + <b>2</b> NaOH Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (6)


*

CuSO4 + H2S CuS ↓ + H2SO4 (7)


* MgCl2 + <b>2</b> NaOH Mg(OH)2↓ + <b>2</b>NaCl (8)


<b>2.</b> Cho 33,3 gam hỗn hợp X gồm ba muối MgSO4, CuSO4 và BaSO4


vào nước được dung dịch D và một phần khơng tan có khối lượng 23,3


gam. Nhúng thanh sắt vào dung dịch D, sau phản ứng khối lượng thanh


kim loại tăng 0,2 gam. Tính khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp


X?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

** Dung dịch D: MgSO4, CuSO4 ; Phần không tan :BaSO4
<b> </b>⇒mBaSO4= 23,3 gam


* Cho Fe vào dung dịch D chỉ có CuSO4 phản ứng ; gọi nFetd = x mol


** Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓


* x mol x mol x mol



* mKL tăng = mCu - mFe⇒ 0,2 = 64x – 56x


* ⇒ x = 0,025


** mCuSO4= 0,025 . 160 = 4 gam


** mMgSO4= 33,3 – (23,3 + 4) = 6 gam


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<b>0,125 đ</b>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<b>0,125 đ</b>


<b>0,125 đ</b>


<b>0,125 đ</b>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<b>III. </b>

<i><b>1,5 </b></i>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>i</b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b>m </b></i>



Cho 17,8 gam hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 500 ml ddịch HCl 4 M


thu được dung dịch X và khí Y.



1. Chứng minh trong dung dịch X vẫn còn axit dư?


2. Nếu thốt ra 8,96 lít khí Y (đo ởđktc). Tính khối lượng Zn và Mg ?


Các phương trình phản ứng:


** Zn + <b>2</b> HCl → ZnCl2 + H2↑


x mol 2x mol x mol


** Mg + <b>2</b> HCl → MgCl2 + H2↑


y mol 2y mol y mol


* Vì MZn = 65 ; MMg = 24 ⇒ 17,8


65 < nhỗn hợp KL <
17,8


24


* ⇒ 0,273 < nhỗn hợp KL < 0,741


* nHCl = 0,5 . 4 = 2 mol


* Theo PTHH nHCl td = 2 nhỗn hợp KL ; đề cho nHCl > 2 nhỗn hợp KL


⇒ dung dịch X vẫn còn axit dư .


* nH2= 8,96 /22,4 = 0,4 mol



* Hệ phương trình đại số: 65x + 24y = 17,8 (1)


* x + y = 0,4 (2)


* ⇒ x = y = 0,2 mol; mZn = 65 .0,2 =13 gam; mMg = 24. 0,2 = 4,8 gam


<b>0,25 </b><i><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<i><b>0,25 </b><b>đ</b></i>


<b>IV</b>

<b>.</b>

<i><b>2 </b></i>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>i</b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b>m </b></i>



<b>1. </b>


<b>1,5đ</b>


Hòa tan 6,48 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 vào dung dịch HCl có


dư thu được V lít khí Hydro. Nếu dùng V lít Hydro trên để khử 6,48


gam hỗn hợp X trên thì thấy cịn thừa 1,9488 lít Hydro và tạo ra 0,234



gam nước.


1. Tìm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X (khí đo ởđktc).


2. Tìm thể tích ddịch HCl 0,5 M dùng để hòa tan hỗn hợp X.


Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Fe, FeO, Fe2O3 trong hỗn hợp


* Fe + <b>2</b> HCl → FeCl2 + H2


x mol 2x mol x mol


* FeO + <b>2</b>HCl → FeCl2 + H2O


y mol 2y mol y mol


* Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ph</b>

<b>ầ</b>

<b>n ghi chú h</b>

<b>ướ</b>

<b>ng d</b>

<b>ẫ</b>

<b>n ch</b>

<b>ấ</b>

<b>m mơn Hóa</b>



* Trong phần lí thuyết đối với phương trình phản ứng cân bằng hệ số sai hoặc thiếu điều kiện


thì trừđi nửa sốđiểm dành cho nó ; nếu thiếu cả 2 điều kiện và cân bằng hệ số sai cũng trừđi nửa số


điểm. Trong một phương trình phản ứng nếu có từ một cơng thức trở lên viết sai thì phương trình đó


khơng được tính điểm .


* Giải bài toán bằng những phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chính xác và dẫn


đến kết quảđúng vẫn được tính theo biểu điểm trên. Trong khi tính tốn nếu lầm lẫn một câu hỏi nào


đó dẫn đến kết quả sai thì trừđi nửa sốđiểm dành cho câu hỏi đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải


các vấn đề tiếp theo thì khơng tính điểm các phần sau đó .


<b> </b>


<b>2. </b>
<b>0,5đ</b>


z mol 6z mol 3z mol


* Fe2O3 + 3H2 ⎯⎯→<i>t</i>0 2Fe + 3H2O


z mol 3z mol 3z mol


* FeO + H2 ⎯⎯→<i>t</i>0 Fe + H2O


y mol y mol y mol


* 56x + 72y + 160z = 6,48 (1)


Số mol H2 sinh ra do X tác dụng với ddHCl là x mol


* Số mol H2 dư = 1,9488: 22,4 = 0,087 (mol)


* Số mol H2 phản ứng = x- 0,087 = y + 3z ⇒ x – y – 3z = 0,087 (2)



* Số mol nước = 0,234: 18 = 0,013 = y + 3z (3)


Ta có hệ phương trình: 56x + 72y + 160z = 6,48 (1)


x – y – 3z = 0,087 (2)
y + 3z = 0,013 (3)


* ⇒ x = 0,1 ; y = 0,01 ; z = 0,001


** m Fe = 5,6 gam ; mFeO = 0,72 gam ; m Fe2O3 = 0,16 gam


** Số mol HCl: 2x + 2y + 6z = 2.0,1 + 2.0,01 + 6.0,001 = 0,226 (mol)


** VddHCl = 0,226 : 0,5 = 0,452 (lít)


<b>(câu 2: mỗi </b>
<b>ý 0,25đ</b>
<b>x2=0,5đ)</b>


<b>V</b>

<b>.</b>

<i><b>1,5 </b></i>

<i><b>đ</b></i>

<i><b>i</b></i>

<i><b>ể</b></i>

<i><b>m </b></i>



<b> </b>


Đốt cháy hoàn toàn 1,83 gam một hợp chất hữu cơ (A), cho toàn bộ sản


phẩm thu được lần lượt cho qua bình I đựng P2O5 khan, qua bình II


đựng dung dịch Ca(OH)2 thấy khối lượng bình I tăng 0,81 gam và bình



II thu được 10 gam muối cacbonat và 0,405 gam muối hydrocacbonat.


Tìm cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ (A). Biết rằng tỉ khối của


hợp chất (A) so với khí He là 30,5.


* Các phương trình phản ứng


CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O


2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2


* Số mol CaCO3 = 10: 100 = 0,1 (mol)


Số mol Ca( HCO3)2 = 0,405: 162 = 0,0025 (mol)


* Số mol CO2 = 0,1 + 0,0025 .2 = 0,105 (mol)


* nC = 0,105 mol; mC =0,105 . 12 = 1,26 (g)


* Khối lượng nước sinh ra là 0,81 gam


Số mol nước = 0,81: 18 = 0,045 mol


* Số mol H = 2.0,045 = 0,09 (mol) ; mH = 0,09 .1 = 0,09 (g)


* Khối lượng oxi = mO =1,83 – ( 1,26 + 0,09 ) = 0,48 (g)


* nO = 0,48 : 16 = 0,03 (mol)



* M = 30,5 . 4 = 122


* x : y : z = 0,105 : 0,09 : 0,03
= 7 : 6 : 2


* (C7H6O2)n ta có 122 n = 122 ⇒ n = 1


* CTPT: C7H6O2.


</div>

<!--links-->

×