Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

DE THI HOC SINH GIOI DIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.34 KB, 82 trang )

ĐỀ SỐ 1 THI HỌC SINH GIỎI
MÔN : ĐỊA LÍ 9
THỜI GIAN : 120’
Câu 1 (3đ) : Hãy nêu một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế của nước ta ?
Câu 2 (2,5đ) : Nguồn lao động của nước ta có những mặt mạnh và hạn chế nào ?
Câu 3(1đ) : Ý nghĩa của ngành giao thông vận tải đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
nước ta ?
Câu 4 (2đ) : - Du lịch có vai trò như thế nào trong cơ cấu kinh tế nước ta ?
- Việt Nam có những tiềm năng gì để phát triển du lịch?
Câu 5 (3,5đ) : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận lợi
và khó khăn gì trong phát triển kinh tế ?
Câu 6 (1.5đ) : Dựa vào bảng số liệu dưới đây :
Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002( Đơn vị : %)
Năm
Các thành phần kinh tế
1995 2002
Tổng số 100 100
Kinh tế nhà nước 40,2 38,4
Kinh tế tập thể 10,1 8,0
Kinh tế tư nhân 7,4 8,3
Kinh tế cá thể 36,0 31,6
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 6,3 13,7
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế, năm 1995 – 2002.
b. Nhận xét biểu đồ.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2007 – 2008
MÔN : ĐỊA LÍ 9 – THỜI GIAN : 120’ (không kể thời gian phát đề)
Câu 2 (3đ) : Một số thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế ở nước ta :
a. Thành tựu :
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao ( thời kì 1991 – 2000 : đạt bình quân 7,5 % năm ), tương đối
vững
chắc.(0.5đ).


- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa.(0.25đ)
- Sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa hướng ra xuất khẩu đang thúc đẩy hoạt động ngoại
thương và
thu hút đầu tư nước ngoài.(0.5đ)
- Nền kinh tế đã và đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toàn cầu (1995 nước ta là thành
viên của
ASEAN, 1998 là thành viên của APEC, năm 2006 là thành viên của WTO).(0.5đ)
b. Thách thức :
- Sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội có xu hướng tăng, vẫn còn các xã nghèo ở vùng sâu,
vùng
xa.(0.25đ)
- Còn nhiều bất cập trong sự phát triển văn hóa, giáo dục, y tế…(0.25đ)
- Vấn đề việc làm vẫn còn gay gắt.(0.25đ)
- Nhiều loại tài nguyên ( đất, rừng, nước, thủy sản..) bị khai thác quá mức, môi trường bị ô
nhiễm.(0.25đ)
- Quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới còn nhiều khó khăn : những biến động trên thị
trường thế
giới và khu vực. (0.25đ)
Câu 3 (2,5đ) : * Những mặt mạnh và hạn chế của nguồn lao động nước ta :
a. Mặt mạnh :
- Nguồn lao động nước ta dồi dàovà tăng nhanh ( 2003 : 41,3 triệu lao động, chiếm 51 % dân số,
mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động).(0.5đ)
- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp và thủ công nghiệp.(0.25đ)
- Có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. (0.25đ)
- Chất lượng nguồn lao động đang được nâng cao. (0.25đ)
b. Hạn chế :
- Còn hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn, số lao động có chuyên môn kĩ thuật còn ít, có
hơn 78 %
lao động chưa qua đào tạo. (0.5đ)
- Phần lớn lao động có chuyên môn kĩ thuật, tay nghề cao tập trung ở một số vùng (Đồng bằng

sông Hồng,
Đông Nam bộ), đặc biệt là ở các thành phố lớn : Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng…).
(0.5đ)
- Lao động thủ công vẫn còn phổ biến năng suất lao động thấp. (0.25đ)
Câu 4 (1đ) : Ý nghĩa của ngành giao thông vận tải đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
nước ta :
- Là ngành có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với mọi ngành kinh tế, đời sống nhân dân, an ninh
quốc
phòng. (0.25đ)
- Thực hiện các mối liên hệ kinh tế giữa các vùng trong nước, giữa nước ta với các nước trên thế
giới.
(0.25đ)
- Đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước(0.25đ), giảm dần sự chênh lệch
giữa các
vùng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. (0.25đ)
Câu 5(2đ) : *. Vai trò của du lịch trong cơ cấu kinh tế nước ta : Có vai trò quan trọng trong cơ
cấu
kinh tế nước ta :
- Đem lại nguồn thu nhập lớn. (0.25đ)
- Góp phần khai thác hợp lí hơn tiềm năng của đất nước. (0.25đ)
- Cải thiện đời sống nhân dân. (0.25đ)
- Mở rộng giao lưu giữa nước ta với các nước trên thế giới. (0.25đ)
*. Việt Nam có những tiềm năng để phát triển du lịch : Giàu tài nguyên du lịch. (0.25đ)
- Tài nguyên du lịch tự nhiên : Thắng cảnh, bãi tắm đẹp, các vườn quốc gia, sông hồ…(0.25đ)
- Tài nguyên du lịch nhân văn : Lễ hội, di tích văn hóa – lịch sử, các làng nghề…(0.25đ)
- Nhiều địa điểm du lịch đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới : Vịnh Hạ Long, động
Phong Nha, Cố Đô Huế, di tích Mĩ Sơn…(0.25đ)
Câu 6 (3,5đ) : Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên có những thuận
lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế :
*. Thuận lợi :

- Đất feralit, có giá trị nhất là đất bazan (1,36 triệu ha, chiếm 66 % diện tích đất bazan cả nước) 
thích hợp
để trông cây công nghiệp : cà phê, cao su, tiêu bông, dâu tằm…(0.5đ)
- Khí hậu cận xích đạo, các cao nguyên khí hậu mát  thích hợp trồng cà phê, chè, hoa, rau quả
cận nhiệt
và ôn đới. (0.5đ)
- Có nhiều đồng cỏ  phát triển chăn nuôi gia súc lớn. (0.25đ)
- Rừng : gần 3 triệu ha, có nhiều gỗ loại quý (trắc, mun, gụ..) công nghiệp khai thác và chế biến
lâm sản.
(0.5đ)
- Thủy năng (chiếm 21 % cả nước) phát triển công nghiệp điện. (0.25đ)
- Khoáng sản (bôxit có trữ lượng lớn, hơn 3 tỉ tấn)  công nghiệp khai khoáng. (0.25đ)
- Có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch : Cảnh quan đẹp (hồ Lăk, Biển Hồ, Núi Lang Biang..),
khí hậu tốt
( Đà Lạt), các vườn quốc gia ( Yok Đôn, Chư Mom Rây). (0.5đ)
*. Khó khăn :
- Mùa khô kéo dài  gây hạn hán và cháy rừng. (0.25đ)
- Đất bị xói mòn, thoái hóa. (0.25đ)
- Khai thác rừng không hợp lí  ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và đời sống nhân dân.
(0.25đ)
Câu 10 (1.5đ) :
a. Vẽ biểu đồ (0.5đ)

b. Nhận xét : (1đ)
- Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh và tập thể chiếm tuyệt đối.(0.25)
- Sau khi đổi mới chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần Góp phần huy động các nguồn lực
trong và ngoài nước để đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế (0.25đ). Trong cơ cấu GDP có thể thấy khu
vực kinh tế nhà nước giảm nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo, nhưng mặt kháccũng thấy được vai trò
đang tăng lên của kinh tế tư nhân và nhất là của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài(0.25đ)  tạo ra
năng suất lao động và thu nhập ngày càng cao trong cơ cấu GDP. (0.25đ)

************************************************************

ĐỀ THI SỐ 4 THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
MÔN THI: ĐỊA LÍ 9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1(2,0 điểm).
Hãy nêu đặc điểm khác nhau về cơ cấu ngành nông nghiệp của vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Duyên hải Nam
Trung Bộ. Nguyên nhân cơ bản nào tạo ra sự khác nhau đó ?
Câu 2(1,5 điểm). Dựa vào bảng thống kê sau đây:
Diện tích trồng cây công nghiệp nước ta, năm 2005 (đơn vị : nghìn ha)
Năm Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm
1995 717 902
2000 788 1451
2005 816 1634
a. Nhận xét tình hình trồng cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 1995-2005
b. Nêu ý nghĩa của việc trồng cây công nghiệp lâu năm ở nước ta.
Câu 3(2,5 điểm).
Phân tích các điều kiện phát triển ngành du lịch của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 4 (2,0 điểm). Căn cứ bảng số liệu sau đây:
Cơ cấu ngành kinh tế nước ta, năm 2005
Cả nước Nông- lâm-
ngư nghiệp
Công nghiệp- xây
dựng
Dịch vụ
100 21,0 41,0 38,0
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu ngành kinh tế, năm 2005.
b. Dự báo xu hướng thay đổi tỉ lệ ngành dịch vụ trong những năm tới và nêu các căn cứ để dự báo.
Câu 5(2,0 điểm).

Nêu đặc điểm và vai trò của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.

------------------------- Hết ---------------------------
Lưu ý: Thí sinh được sử dụng Atlát Địa lí VN trong quá trình làm bài.
Câu 1 (3 điểm) Dựa vào át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a, Trình bày đặc điểm chính của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
b, Giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
Câu 2 (3 điểm): Phân tích các nguồn lực phát triển kinh tế xã hội của Trung du và miền núi Bắc bộ.
Cõu 3 (3 im): Da vo ỏt lỏt a lớ Vit Nam v kin thc ó hc hóy so sỏnh c im a hỡnh
min nỳi ụng Bc Bc B vi min nỳi Tõy Bc Bc B?
Cõu 7 (5 im): Cho bng s liu về nhịp độ gia tăng dân số nớc ta dới đây:
Năm Tỉ xuất sinh
(%o)
Tỉ xuất tử
(%o)
Gia tăng tự nhiên
(%)
1960 48,0 12
1965 37,8 6,7
1970 34,6 6,6
1976 39,5 7,5
1979 32,5 7,2
1985 28,4 6,9
1989 31,3 8,4
1992 30,4 6,0
1999 28,5 6,7
2001 19,9 5,6
1. Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nớc ta theo bảng số liệu trên?.
2. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nớc
ta thời kì 1960 2001?

3. T biu ó v, hóy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới nhịp điệu tăng dân số ở
nớc ta?
Cõu 8 (2 im): Da vo bng s liu sau:
Nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng,
ng bng sụng Cu Long v c nc
(n v: t/ha)
Nm
Vựng
1995 2000 2002
ng bng sụng Hng 44,4 55,2 56,4
ng bng sụng Cu Long 40,2 42,3 46,2
C nc 36,9 42,4 45,9
a). Hóy so sỏnh nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng vi ng bng sụng Cu Long v
c nc rỳt ra nhn xột v gii thớch.
b). Nờu li ớch ca vic a v ụng thnh v sn xut chớnh ng bng sụng Hng.
ỏp ỏn - Bi u im m5
Cõu 1 (3 im):
a) c im khớ hu ca min Bc v ụng Bc Bc B: (1 im):
- Min Bc v ụng Bc Bc B cú mựa ụng lnh nht c nc: nhit thp, cú ma phựn.
- Mựa ụng n sm v kt thỳc mun (mựa ụng kộo di nht nc ta).
- Mựa h: núng m v ma nhiu.
b) Gii thớch: (2 im):
- Min Bc v ụng Bc Bc B chu nh hng trc tip ca nhiu t giú mựa ụng bc lnh t
phớa bc v trung tõm chõu trn xung (mi nm cú trờn 20 t giú mựa cc i trn v).
- Min Bc v ụng Bc Bc B nm v trớ tip giỏp vi vựng ngoi chớ tuyn, nhit i Hoa
Nam.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có địa hình che chắn. Các dãy núi cánh cung mở rộng về
phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đông bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ.
Câu 2 (2 điểm):
a/ Thực tế luồng gió trên không đến được B (1 điểm)

Vì do ảnh hưởng của lực quay của Trái Đất (lực Côriôlit) làm cho các luồng gió thổi theo hướng
đường Kinh tuyến đều bị lệch hướng.
b/ Luồng gió trên sẽ về phía bên phải của B theo hướng chuyển động
( 1 điểm)
Vì ảnh hưởng của lực Côriôlit làm lệch hướng các luồng gió, cụ thể :
+ Ở Bắc bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang phải theo hướng chuyển động.
+ Ở Nam bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang trái theo hướng chuyển động.
+ Qua hình vẽ luồng gió thổi theo hướng từ A về B thuộc Bắc bán cầu nên sẽ lệch hướng sang
phải B .
Câu 3 (1 điểm): Do các nguyên nhân sau:
- Do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. ( 0,25 điểm)
- Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng. ( 0,25 điểm
- Do Trái Đất hình khối cầu. ( 0,25 điểm)
- Do Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời. ( 0,25 điểm)
Câu 4 (3 điểm)
* Nguồn lực tự nhiên: (2 điểm)
+ Vị trí địa lí: Giao lưu dễ dàng với đồng bằng sông Hồng bằng đường bộ, đường sắt nhất là vùng
Đông bắc
+ Điều kện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên :
- Tây Bắc có núi non hiểm trở, có dãy Hoàng Liên Sơn cao trên 2500 m, là bức tường chắn gió
mùa Đông Bắc.
- Đông Bắc là núi thấp và đồi, với các dãy núi hình cánh cung.
- Đất feralit có thế mạnh trồng cây chè, cây công nghiệp lâu năm, một số cây công nghiệp ngắn
ngày, trồng rừng.
- Khí hậu: nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh, bị phân hoá sâu sắc theo địa hình.
- Tài nguyên nước: hệ thống sông Hồng chiếm 37 % tiềm năng thuỷ điện, thuận lợi giao thông
đường sông.
- Rừng có nhiều loại gỗ quý.
-Thuỷ sản được khai thác ở vùng biển Quảng Ninh.
- Khoáng sản: vùng giàu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta.

- Du lich tự nhiện phong phú.
* Điều kiện kinh tế xã hội: (1 điểm)
- Dân cư ít, thiếu lao động nhất là lao động lành nghề.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật còn nghèo nàn.
- Chính sách: giao đất giao rừng trong nông nghiệp, Phát triển công nghiệp dựa trên thế mạnh, đầu
tư phát triển kinh tế vùng
Câu 5 (3 điểm):
* Giống: ( 1 im)
- Đều là vùng núi cổ đợc hình thành từ rất lâu, vào cuối trung sinh đợc bào mòn san bằng và lại đợc
nâng lên vào thời kì tân sinh.
- Địa hình thấp dần theo hớng Tõy Bc - ụng Nam.
- Đều có nhiều dãy núi và các cao nguyên.
* Khác: (2 điểm)
- Hớng núi: ( 0,5 im)
+ Miền núi Đông Bắc: chủ yếu là hớng vòng cung.
+ Miền núi Tây Bắc:chủ yếu là hớng Tõy Bc - ụng Nam.
- Độ cao: ( 0,5 im)
+ Miền núi Đông Bắc thấp hơn, có một số đỉnh cao trên 2000m giáp biên giới Việt - Trung thuộc Hà
Giang
+ Miền núi Tây Bắc có núi cao ồ sộ nhất nớc ta, nhiều đỉnh cao trên 3000m.
- Miền núi Đông Bắc có vùng đất đồi Trung du chuyển tiếp khá rộng, Tây Bắc vùng đồi Trung du
chuyển tiếp hẹp hơn. ( 1 im)
Cõu 6 (1 im):
- Do ở Tây Bắc châu Phi thờng xuyên có áp cao chí tuyến ngự trị quanh năm, gió chủ yếu là gió mậu
dịch, ven bờ có dòng biển lạnh chảy thờng xuyên. ( 0,5 im)
- Nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị áp cap ngự trị thờng xuyên, nửa năm đợc gió
mùa nóng ẩm từ biển thổi vào và đem lại lợng ma lớn. ( 0,5 im)
Cõu 7 (5 im):
1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta từ 1960 - 2001
( 1 im)

Năm Tỉ xuất sinh
(%o)
Tỉ xuất tử
(%o)
Gia tăng tự nhiên
(%)
1960 48,0 12 3,6
1965 37,8 6,7 3,1
1970 34,6 6,6 2,8
1976 39,5 7,5 3,2
1979 32,5 7,2 2,5
1985 28,4 6,9 2,2
1989 31,3 8,4 2,3
1992 30,4 6,0 2,4
1999 28,5 6,7 2,2
2001 19,9 5,6 1,4
3. Nhận xét và giải thích: (1 điểm)
* Nhận xét: ( 0,5 im)
- Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Năm 1960 - 1976 t l gia tăng tự nhiên trung bỡnh của nớc ta còn cao trên 3%. Cao nhất là 1960:
3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%.
+ Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhng tỉ lệ vẫn còn cao trên 2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5%
thấp nhất là năm 1993 đạt 2,1%.
+ Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoach hoá gia đình, trình độ
nhận thức của ngời dân đợc nâng cao, công tác tuyên truyền đợc mở rộng. Nền kinh tế dần tăng trởng
và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên giai đoạn này đã giảm, nhng so với thế giới t l gia tng t
nhiờn nớc ta vẫn cao.
* Giải thích: ( 0,5 im)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử, giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng
cao, tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp.

+ Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ trung bỡnh của ngời dân từng bớc đợc
tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao.
+ Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nớc ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn.
Ngời dân có thực hiện biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhng vẫn còn có nhiều hộ sinh con thứ 3.
Cõu 8 (2 im):
a). So sỏnh nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng vi ng bng sụng Cu Long v c nc.
( 1 im)
- Nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng, ng bng sụng Cu Long v c nc u tng qua
cỏc nm (dn chng)
- ng bng sụng Hng l vựng cú nng sut lỳa cao nht trong c nc do cú trỡnh thõm canh
cao.
b). Li ớch ca vic a v ụng thnh v sn xut chớnh ng bng sụng Hng. ( 1 im)
- Vo mựa ụng (thỏng 10 thỏng 4 nm sau) thi tit ng bng sụng Hng thng lnh v khụ
do nh hng ca giú mựa ụng bc.
- Giú mựa ụng bc mi ln trn v thng gõy ra rột m, rột hi.
- Vic chuyn i c cu cõy trng: Ngụ v ụng, khoai tõy, rau qu ụn i v cn nhit... lm cho
sn phm nụng nghip a dng v em li li ớch kinh t cao.
*****************************************************
Cõu 1 (3 im) Da vo ỏt lỏt a lớ Vit Nam v kin thc ó hc, hóy:
a, Trỡnh by c im chớnh ca khớ hu min Bc v ụng Bc Bc B?
b, Gii thớch vỡ sao tớnh cht nhit i ca min Bc v ụng Bc Bc B b gim sỳt mnh m?
Cõu 2 (3 im): Phõn tớch cỏc ngun lc phỏt trin kinh t xó hi ca Trung du v min nỳi Bc b.
Cõu 3 (3 im): Da vo ỏt lỏt a lớ Vit Nam v kin thc ó hc hóy so sỏnh c im a hỡnh
min nỳi ụng Bc Bc B vi min nỳi Tõy Bc Bc B?
Cõu 7 (5 im): Cho bng s liu về nhịp độ gia tăng dân số nớc ta dới đây:
Năm Tỉ xuất sinh
(%o)
Tỉ xuất tử
(%o)
Gia tăng tự nhiên

(%)
1960 48,0 12
1965 37,8 6,7
1970 34,6 6,6
1976 39,5 7,5
1979 32,5 7,2
1985 28,4 6,9
1989 31,3 8,4
1992 30,4 6,0
1999 28,5 6,7
2001 19,9 5,6
4. Hãy tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên ở nớc ta theo bảng số liệu trên?.
5. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ xuất sinh, tỉ xuất tử và tình hình tăng dân số tự nhiên ở nớc
ta thời kì 1960 2001?
6. T biu ó v, hóy rút ra nhận xét và giải thích nguyên nhân dẫn tới nhịp điệu tăng dân số ở
nớc ta?
Cõu 8 (2 im): Da vo bng s liu sau:
Nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng,
ng bng sụng Cu Long v c nc
(n v: t/ha)
Nm 1995 2000 2002
Vùng
Đồng bằng sông Hồng 44,4 55,2 56,4
Đồng bằng sông Cửu Long 40,2 42,3 46,2
Cả nước 36,9 42,4 45,9
a). Hãy so sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và
cả nước rút ra nhận xét và giải thích.
b). Nêu lợi ích của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng.
Đáp án - Bi ểu điểm m5
Câu 1 (3 điểm):

a) Đặc điểm khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: (1 điểm):
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước: nhiệt độ thấp, có mưa phùn.
- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn (mùa đông kéo dài nhất nước ta).
- Mùa hạ: nóng ẩm và mưa nhiều.
b) Giải thích: (2 điểm):
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh từ
phía bắc và trung tâm châu Á tràn xuống (mỗi năm có trên 20 đợt gió mùa cực đới tràn về).
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến, Á nhiệt đới Hoa
Nam.
- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ không có địa hình che chắn. Các dãy núi cánh cung mở rộng về
phía Bắc, tạo điều kiện cho các luồng gió mùa đông bắc dễ dàng xâm nhập vào Bắc Bộ.
Câu 2 (2 điểm):
a/ Thực tế luồng gió trên không đến được B (1 điểm)
Vì do ảnh hưởng của lực quay của Trái Đất (lực Côriôlit) làm cho các luồng gió thổi theo hướng
đường Kinh tuyến đều bị lệch hướng.
b/ Luồng gió trên sẽ về phía bên phải của B theo hướng chuyển động
( 1 điểm)
Vì ảnh hưởng của lực Côriôlit làm lệch hướng các luồng gió, cụ thể :
+ Ở Bắc bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang phải theo hướng chuyển động.
+ Ở Nam bán cầu: gió thổi bị lệch hướng sang trái theo hướng chuyển động.
+ Qua hình vẽ luồng gió thổi theo hướng từ A về B thuộc Bắc bán cầu nên sẽ lệch hướng sang
phải B .
Câu 3 (1 điểm): Do các nguyên nhân sau:
- Do sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. ( 0,25 điểm)
- Do trục Trái Đất nghiêng không đổi hướng. ( 0,25 điểm
- Do Trái Đất hình khối cầu. ( 0,25 điểm)
- Do Trái Đất chuyển động quanh mặt Trời. ( 0,25 điểm)
Câu 4 (3 điểm)
* Nguồn lực tự nhiên: (2 điểm)
+ V trớ a lớ: Giao lu d dng vi ng bng sụng Hng bng ng b, ng st nht l vựng

ụng bc
+ iu kn t nhiờn v ti nguyờn thiờn nhiờn :
- Tõy Bc cú nỳi non him tr, cú dóy Hong Liờn Sn cao trờn 2500 m, l bc tng chn giú
mựa ụng Bc.
- ụng Bc l nỳi thp v i, vi cỏc dóy nỳi hỡnh cỏnh cung.
- t feralit cú th mnh trng cõy chố, cõy cụng nghip lõu nm, mt s cõy cụng nghip ngn
ngy, trng rng.
- Khớ hu: nhit i m, cú mựa ụng lnh, b phõn hoỏ sõu sc theo a hỡnh.
- Ti nguyờn nc: h thng sụng Hng chim 37 % tim nng thu in, thun li giao thụng
ng sụng.
- Rng cú nhiu loi g quý.
-Thu sn c khai thỏc vựng bin Qung Ninh.
- Khoỏng sn: vựng giu ti nguyờn khoỏng sn nht nc ta.
- Du lich t nhin phong phỳ.
* iu kin kinh t xó hi: (1 im)
- Dõn c ớt, thiu lao ng nht l lao ng lnh ngh.
- C s vt cht k thut cũn nghốo nn.
- Chớnh sỏch: giao t giao rng trong nụng nghip, Phỏt trin cụng nghip da trờn th mnh, u
t phỏt trin kinh t vựng
Cõu 5 (3 im):
* Giống: ( 1 im)
- Đều là vùng núi cổ đợc hình thành từ rất lâu, vào cuối trung sinh đợc bào mòn san bằng và lại đợc
nâng lên vào thời kì tân sinh.
- Địa hình thấp dần theo hớng Tõy Bc - ụng Nam.
- Đều có nhiều dãy núi và các cao nguyên.
* Khác: (2 điểm)
- Hớng núi: ( 0,5 im)
+ Miền núi Đông Bắc: chủ yếu là hớng vòng cung.
+ Miền núi Tây Bắc:chủ yếu là hớng Tõy Bc - ụng Nam.
- Độ cao: ( 0,5 im)

+ Miền núi Đông Bắc thấp hơn, có một số đỉnh cao trên 2000m giáp biên giới Việt - Trung thuộc Hà
Giang
+ Miền núi Tây Bắc có núi cao ồ sộ nhất nớc ta, nhiều đỉnh cao trên 3000m.
- Miền núi Đông Bắc có vùng đất đồi Trung du chuyển tiếp khá rộng, Tây Bắc vùng đồi Trung du
chuyển tiếp hẹp hơn. ( 1 im)
Cõu 6 (1 im):
- Do ở Tây Bắc châu Phi thờng xuyên có áp cao chí tuyến ngự trị quanh năm, gió chủ yếu là gió mậu
dịch, ven bờ có dòng biển lạnh chảy thờng xuyên. ( 0,5 im)
- Nớc ta nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa, không bị áp cap ngự trị thờng xuyên, nửa năm đợc gió
mùa nóng ẩm từ biển thổi vào và đem lại lợng ma lớn. ( 0,5 im)
Cõu 7 (5 im):
1. Tính tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nớc ta từ 1960 - 2001
( 1 im)
Năm Tỉ xuất sinh
(%o)
Tỉ xuất tử
(%o)
Gia tăng tự nhiên
(%)
1960 48,0 12 3,6
1965 37,8 6,7 3,1
1970 34,6 6,6 2,8
1976 39,5 7,5 3,2
1979 32,5 7,2 2,5
1985 28,4 6,9 2,2
1989 31,3 8,4 2,3
1992 30,4 6,0 2,4
1999 28,5 6,7 2,2
2001 19,9 5,6 1,4
3. Nhận xét và giải thích: (1 điểm)

* Nhận xét: ( 0,5 im)
- Nhịp độ gia tăng dân số có thể chia làm 3 giai đoạn:
+ Năm 1960 - 1976 t l gia tăng tự nhiên trung bỡnh của nớc ta còn cao trên 3%. Cao nhất là 1960:
3,4%; thấp nhất là năm 1970 đạt 2,8%.
+ Năm 1979 - 1993: tuy có giảm nhng tỉ lệ vẫn còn cao trên 2%. Cao nhất là năm 1979 đạt 2,5%
thấp nhất là năm 1993 đạt 2,1%.
+ Từ 1999 - 2001: Do kết quả của việc thực hiện chính sách dân số kế hoach hoá gia đình, trình độ
nhận thức của ngời dân đợc nâng cao, công tác tuyên truyền đợc mở rộng. Nền kinh tế dần tăng trởng
và ổn định. Vì vậy gia tăng tự nhiên giai đoạn này đã giảm, nhng so với thế giới t l gia tng t
nhiờn nớc ta vẫn cao.
* Giải thích: ( 0,5 im)
+ Tỉ lệ gia tăng dân số liên quan đến tỉ suất sinh và tỉ suất tử, giai đoạn đầu gia tăng tự nhiên tăng
cao, tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử thấp.
+ Hiện nay tỉ lệ tử vong của trẻ sơ sinh đã giảm và tuổi thọ trung bỡnh của ngời dân từng bớc đợc
tăng lên. Trong khi đó tỉ suất sinh vẫn còn cao.
+ Ngoài ra còn do tâm lí muốn sinh con trai, số phụ nữ ở nớc ta đang ở độ tuổi sinh đẻ còn quá lớn.
Ngời dân có thực hiện biện pháp kế hoặch hoá gia đình nhng vẫn còn có nhiều hộ sinh con thứ 3.
Cõu 8 (2 im):
a). So sỏnh nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng vi ng bng sụng Cu Long v c nc.
( 1 im)
- Nng sut lỳa ca ng bng sụng Hng, ng bng sụng Cu Long v c nc u tng qua
cỏc nm (dn chng)
- ng bng sụng Hng l vựng cú nng sut lỳa cao nht trong c nc do cú trỡnh thõm canh
cao.
b). Li ớch ca vic a v ụng thnh v sn xut chớnh ng bng sụng Hng. ( 1 im)
- Vo mựa ụng (thỏng 10 thỏng 4 nm sau) thi tit ng bng sụng Hng thng lnh v khụ
do nh hng ca giú mựa ụng bc.
- Giú mựa ụng bc mi ln trn v thng gõy ra rột m, rột hi.
- Vic chuyn i c cu cõy trng: Ngụ v ụng, khoai tõy, rau qu ụn i v cn nhit... lm cho
sn phm nụng nghip a dng v em li li ớch kinh t cao.

*****************************************************
đề thi chọn học sinh giỏi cấp thành phố Bắc Ninh
Môn thi :Địa lí lớp 9
Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1(3điểm)
1. So sánh sự khác nhau về địa hình giữa Đông Bắc và Tây Bắc ,giữa Trờng Sơn Bắc và Trờng Sơn Nam.
2. Từ bảng số liệu dới đây,hẵy so sánh và nhận xét về sự phân bố dân c giữa các vùng.
Mạt độ dân số theo các vùng ở nớc ta

Vùng mật độ dân số (ngời/km)
Đồng bằng sông Hồng 1225
Đông Bắc 148
Tây Bắc 69
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
207
200
T©y Nguyªn 89
§«ng Nam Bé 551
§ång b»ng s«ng Cư Long 429
C¶ níc 246
C©u 2 (2 ®iĨm)
Sư dơng At l¸t §Þa lÝ ViƯt Nam vµ kiÕn thøc ®½ häc:
a) NhËn xÐt vỊ sù thay ®ỉi s¶n lỵng than,dÇu,®iƯn cđa níc ta.
b) NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch sù ph©n bè cđa ngµnh n¨ng lỵng.
C©u 3 (3 ®iĨm)
1.Tr×nh bµy thÕ m¹nh vỊ c©y c«ng nghiƯp,c©y dỵc liƯu,rau qu¶ cËn nhiƯt vµ «n ®íi cđa Trung du vµ miỊn nói
B¾c Bé.
2.Duyªn h¶i Nam Trung Bé cã nh÷ng tµi nguyªn kho¸ng s¶n nµo ®Ĩ ph¸t triĨn c«ng nghiƯp? Tr×nh bµy hiƯn
tr¹ng ph¸t triĨn vµ ph©n bè c«ng nghiƯp cđa vïng.

C©u 4 (2 ®iĨm)
Chøng minh r»ng §ång B»ng S«ng Cưu Long lµ vïng s¶n xu¸t l¬ng thùc thùc phÈm lín nhÊt c¶ níc.
Câu 5 ( 6 điểm )
Dựa vào At lát Đòa lí Việt Nam và những kiến thức đã học , hãy so sánh hai vùng chuyên canh
cây công nghiệp Đông Nam Bộ và Trung du- mie n núi phía Bắc.à
------------------HẾT----------------
Câu 5 ( 6 điểm)
So sánh hai vùng chuyên canh cây công nghiệp Đông Nam Bộ và Trung du và miền núi
(TD – MN)phía Bắc:
1. Giống nhau ( 2 điểm )
- Điều là miền núi và trung du ( 0,5 điểm )
- có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển cây công nghiệp , đặc biệt là cây công nghiệp dài ngày
( 0,5 điểm )
- có truyền thống trồng cây công nghiệp nghiệp ( 0,5 điểm )
- Điều chuyên môn hoá về câo¸cong nghiệp , trước hết là cây công nghiệp dài ngày . Bên cạnh đó cây
công nghiệp ngắn ngày khá phổ biến ( 0,5 điểm )
2. Khác nhau ( 4 điểm )
a. tài nguyên thiên nhiên ( xem At lát ) ( 1,5 điểm )
- Đòa hình : Đông Nam Bộ chủ yếu là đồi lượn sóng , thấp dưới 200 m . TD- MN
Phía Bắc : đồi núi thấp và trung bình , độ cao phổ biến 500 – 1000 m ( 0,5 điểm)
- Đất đai : Đông Nam Bộ chủ yếu là đất phù sa cổ . feralit phát triển trên đá badan và đá macma . TD-
MN phía Bắc chủ yếu là đầt feralit phát triển trên đá phiến, đá granit và đá mẹ khác
( 0,5 điểm )
- khí hậu: Đông Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm ( khí hậu cận xich đạo ). TD – MN phía
Bắc có khí hậu nhiệt đới , mùa đông lạnh ( có tính chất cận
nhiệt đới ) ( 0,5 điểm )
b. Kinh tế – xã hội ( 1 điểm )
- TD- MN phía Bắc có mật độ dân số thấp , nhiều dân tộc ít người . Cơ sở hạ tầng
Yếu kém , cơ sở công nghiệp chế biến nhỏ bé (0, 5 diểm )
- Đông Nam Bộ có mật độ dân số cao hơn nhiều , tập trung nhiều lao động lành nghề , kỷ thuật cao . Cơ sở

hạ tầng mạnh tập trung nhiều cơ sở công nghiệp chế biến
- ( 0, 5 điểm
- C.Sản xuất cây công nghiệp (1 điểm )
- - Mức đôï tập trung sản xuất : Đông Nam Bộcó mức tập trung rất cao . TD – MN phía Bắc có mức độ tập
trung hoá thấp , sản xuất phan tán hơn (( 0,5 điểm )
- Hướng chuyên môn hoa: Đông Nam Bộ chủ yếu là các cây có nguồn gốc nhiệt đới
các cây ưa nhiệt , khá điển hình ( cao su ,cà phê ,điều mía … ) . TD- MN Phía Bắc loại chủ
yếu là các cây có nguồn gốc cận nhiệt như chè , trẩu , sở , các cây đặc sản
như hồi … ( 0,5 điểm )
- d. vò trí của mỗi vùng trong sản xuất cây công nghiệp của đất nước : Đông Nam Bộ
- là vùng có diện tích tự nhiên nhỏ nhưng là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm số một . TD- MN
phía Bắc có diện tích tự nhiên lớn nhất , nhưng là vùng trọng điểm cây công nghiệp đứng thứ ba
( 0,5 điểm )
Câu 4: ( 6 điểm )
1. Lựa chọn và vẽ biểu đồ thích hợp nhất ( 4,5 điểm )
a.Nêu các dạng có thể vẽ được để thể hiện sự chuyển dòch cơ cấu ( 1 ,0 điểm )
-Biểu đồ tròn ( xử lý số liệu và vẽ 6 hình tròn ) ( 0,25 đ)
- Biểu đồ cột chồng ( xử lý số liệu và vẽ 6 cột chồng ) ( 0,25 đ )
- Biểu đồ ô vuông ( xử lý số liệu và vẽ 6 ô vuông ) ( 0, 25 đ)
- Biểu đồ miền ( xử lý số liệu và vẽ biểu đồ miền ) ( 0, 25đ )
b. Chọn một dạng thích hợp nhất và giải thích . (1, 0 điểm )
- Chọn biểu đồ miền. (0,25 đ)
- Giải thích:
+ Các dạng còn lại tuy không sai , nhưng không thấy được cơ cấu và sự chuyển dòch cơ cấu một cách trực
quan . ( 0, 25đ)
+ Dạng biểu đồ miền đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của câu hỏi và rất trực quan
( 0, 5 đ )
b. Vẽ biểu đồ miền : ( 2,5 đểm )
- Kết quả xử lí số liệu(% ) ( 0,5 đ)


Năm Tổng cộng Nông ,lâm nghiệp , thuỷ sản công nghiệp & xây dựng dòch vụ
1990
1995
1996
1997
2000
2002
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
38,7
27,2
27,8
25,8
24,5
25,0
22,7
28,8
29,7
32,1
36,7
38,5
38,6
44,0
42,5
42,1
38,8

38,5
-vẽ biểu đồ miền yêu cầu: ( 2, 0 điểm )
+ Vẽ chính xác khoảng cách năm , chia và ghi đầy đủ % ở trục đứng và năm ở trục
Ngang , đẹp
+ Có chú giải và tên biểu đồ. ( Thiếu 1 trong những yếu tố trừ 0,25 đ )
2. Nhận xét và giải thích: ( 1,5điểm )
a.Nhận xét ( 1 ,0 đ )
- Có sự chuyển dòch râùt rõ rệt . ( 0,25 điểm)
- Xu hướng là tăng tỉ trọng của khu vực II ( công nghiệp – xây dựng ) và khu vực
III ( Dich vụ ) , giảm tỷ trọng khu vực I (Nông – Lâm nghiệp – Thuỷ sản) ( 0, 75 điểm)
b.Giải thích ( 0,5đ )
- Theo xu thế chung của thế giới . ( 0,25điểm )
- Đáp ứng được yêu cầu đổi mới đất nước , phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá vàhiện đại hoá .
(0,25 điểm)
PHỊNG GD&ĐT BÙ ĐỐP
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2008 - 2009
MƠN: ĐỊA 9
Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1 (4điểm):
a)Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu các dạng của tỉ lệ bản đồ và cho ví dụ cụ thể?
b)Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km, trên bản đồ Việt Nam khoảng
cách giữa hai thành phố đo dược 15 cm. Hỏi bản đồ này có tỉ lệ là bao nhiêu?
c)Trên bản đồ có tỉ lệ 1:600.000 người ta đo dược một khúc sơng dài 2,5 cm. Chiều dài
thực tế khúc sơng đó là bao nhiêu?
d)Hai thành phố A và B cách nhau 85km. Hỏi trên bản đồ có tỉ lệ 1:500.000 khoảng
cách đó là bao nhiêu?
Câu 2 (6điểm): Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học hãy phân tích các
nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp của Viêt Nam?
Câu 3 (7điểm): Cho bảng số liệu sau về cơ cấu diện tích các loại cây trồng (Đơn vị tính: Nghìn

ha).
Năm 1990 Năm 2002
Tổng số 9040,0 12831,4
Cây lương thực 6474,6 8320,3
Cây cơng nghiệp 1199,3 2337,3
Cây thực phẩm ,cây ăn quả ,cây khác 1366,1 2173,8
a)Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng .
b)Nhận xét và giải thích cơ cấu diện tích các loại cây trồng đó trong thời kỳ 1990
-2002?
Câu 4 (3điểm): Hãy phân tích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta trong thời kỳ đổi mới?
Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm?
H Ế T
Lưu ý: Học sinh được phép sử dụng Atlat Địa lý trong phòng thi .
Giáo viên không giải thích gì thêm .

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2008 - 2009
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIÊM MÔN ĐỊA LÝ
--------------------------------------------
CÂU 1 : a , Tỉ lệ bản đồ :
- Là tỉ số giữa khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách trên thực địa. (0.5 đ)
- Có hai dạng tỉ lệ bản đồ :
+ Tỉ lệ số : Bản đồ có tỉ lệ 1 ; 500.000 thì 1cm trên bản đồ ứng với 500.000cm hay 5km .
( 0.75 đ)
+ Tỉ lệ thước : Mỗi đoạn 1cm trên thước tương ứng với 1km hay 5 km ….trên thực địa
. (0.75 đ)
b , Tỉ lệ của bản đồ là :
Đổi 105km = 10.500.000 cm .
Làm tính : 15 : 10.500.000 = 1 : 700.000. ( 0.75đ)
c , Chiều dài khúc sông đó dài :
2,5 x 600.000cm = 1.500.000cm = 15km. ( 0.5đ)

d , Khoảng cách giữa thành phố A và B trên bản đồ là :
Đổi 85 km = 8.500.000 cm .
Làm tính : 8.500.000 : 500.000 = 17cm ( 0.75đ)
CÂU 2 : Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta :
1/ Tài nguyên đất :
- Là tài nguyên vô cùng quí giá,là tư liệu sản xuất không thể thay thế dược của nông
nghiệp .(0.5 đ)
- Đất phù sa có khoảng 3 triệu ha tập trung ở đồng bằng sông Hông, đồng bằng sông
Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung , thích hợp với cây lúa nước và nhiều loại
cây ngắn ngày khác . ( 0.75đ)
- Đất fe ra lit chiếm diện tích trên 16 triệu ha tập trung chủ yếu ở trung du , mền
núi , thích hợp trồng cây công nghiệp lâu năm như cao su, cà phê…,cây ăn quả và một số cây
ngắn ngày như săn, ngô , đỗ tương …( 0.75 đ ).
2/ Tài nguyên khí hậu :
- Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm làm cho cây cối sinh trưởng nhanh, phát
triển quanh năm , có thê trồng nhiều vụ trong một năm, trồng nhiều loại cây công nghiệp
,cây ăn quả . ( 1 đ )
- Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều bắc – nam, theo mùa, theo độ cao. Vì vậy có
thể trồng từ các loại cây nhiệt đới dến một số cây cận nhiệt đới và ôn đới, cơ cấu mùa vụ
cũng khác nhau giữa các vùng .( 1 đ )
- Tuy nhiên bão ,gió Tây khô nóng, sự phát triển của sâu bệnh, sương muối,rét hại….
gây tổn thất cho nông nghiệp . ( 0,5 đ )
3/ Tài nguyên nước :
- Có mạng lưới sông ngòi , ao hồ dày đặc có giá trị về thuỷ lợi . ( 0, 5 đ )
- Nguồn nước ngầm khá dồi dào là nguồn nước tưới rát quan trọng vào mùa khô như
ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ . ( 0,25đ )
- Ở nhiều lưu vực sông lũ lụt gây thiệt hại lớn về mùa màng, tính mạng tài sản của
nhân dân ,mùa khô thường cạn kiệt ,thiéu nước .( 0,25 đ )
4 / Tài nguyên sinh vật :
Động , thực vât phong phú , là cơ sở để tạo nên các cây trồng. vật nuôi có chất lượng tốt,

thích nghi với điều kiên sinh thái của địa phương . ( 0,5 đ )
CÂU 3 :
a , Vẽ biểu đồ :
- Xử lý số liệu : Tính ra % Tính đúng mỗi loại cây cho 0,5điểm ( tổng 1,5 đ )
Năm 1990 Năm 2002
Tổng số 100% 100%
Cây lương thực 71,6% 64,8%
Cây công nghiệp 13,3% 18,2%
Cây thực phẩm ,cây ăn quả ,cây
khác
15,1% 17,0%
- Chuyển đổi số liệu % ra độ ; 1% tương ứng với 3,6
o
.học sinh phải tính ( 0,75 đ )
- Vẽ hai biểu đồ hình tròn : hình tròn thứ hai có bán kính gấp 1,2 lần hình tròn thứ
nhất .
Vẽ đúng , chú thích đầy đủ mỗi biểu đồ cho 1 điểm ( tổng 2 điểm ). Vẽ biểu đồ khác
nếu đúng chỉ cho 0,5 đểm .
b , Nhân xét : Năm 2002 so với năm1990 .
- Diện tích cây lương thực giảm 6,8 % .Nhưng vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất . (0,75 đ )
- Diện tích cây công nghiệp tăng 4,9 %. (0,5 đ )
- Din tớch cõy thc phm, cõy n qu , cõy khỏc tng 1,9 %. ( 0,5 )
Gii thớch :
- Nc ta v c bn vn l mt nc nụng nghip ch yu l trng lỳa nc . ( 0,5 )
- Din tớch cõy cụng nghip, cõy n qu tng l do chỳng ta ang phỏ th ục canh ,
ỏp ng nhu cu trong nc v cho xut khu. ( 0,5 )
CU 4 : S chuyn dch c cu kinh t :
- Chuyn dch c cu ngnh : Gim t trng ca khu vc nụng,lõm, ng nghip, tng t
trng ca khu vc cụng nghip xõy dng . Khu vc du lch chim t trng cao nhng xu
hng cũn bin ng . ( 0,75 )

- Chuyn dch c cu lónh th : Hỡnh thnh cỏc vựng chuyờn canh nụng nghip,cỏc khu
cụng nghip,dch v to nờn cỏc vựng kinh t phỏt trin nng ng . ( 0,75 )
- Chuyn dch c cu thnh phn kinh t : T nn kinh t ch yu l khu vc Nh nc
v tp th sang nn kinh t nhiu thnh phn .( 0,75 )
Cỏc vựng kinh t trng im : Vựng
kinh t trng im Bc B , vựng kinh t trng im min Trung , vựng kinh t trng im
phớa Nam . ( 0,75 )
---------- H T ----------
TRƯƠNG THCS
YÊN KHƯƠN Đề thi học sinh giỏi môn ĐịA Lí LớP 9
(Thời gian: 150 phút)
Câu1: (6 điểm)
Cho bảng số liệu mật độ dân số nớc ta (năm 2002)
Mật độ ( ngời /Km
2
)
Cả nớc 242
Miền núi trung du Bắc bộ 114
Đồng bằng sông Hồng 1179
Bắc trung bộ 199
Duyên hải Nam trung bộ 189
Vùng tây nguyên 81
Đông nam bộ 624
Đồng bằng sông Cửu Long 420
a. Vẽ biểu đồ mật độ dân số ở nớc ta.
b. Qua bảng số liệu và kiến thức đã học. Hãy chứng minh sự phân bố dân c của nớc ta
không đều và bất hợp lý.
Câu 2 (4 điểm) Nét đặc trng của quá trình đổi mới kinh tế nớc ta là gì? Thể hiện nh thế nào?
Quá trình đổi mới kinh tế nớc ta đã mang lại những thành tựu và khó khăn gì?
Câu 3 ( 5 điểm).

Chứng minh rằng Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất của
nớc ta? Giải thích vì sao hoạt động của hai trung tâm này phát triển mạnh?
Câu 4: ( 5 điểm) Cho bảng số liệu sau:
Diện tích năng xuất và sản lợng lúa cả năm của nớc ta trong thời kỳ 1990 2000.
Năm Diện tích ( Nghìn ha) Năng xuất (tạ/ha) Sản lợng (Nghìn tấn)
1990 6042.8 31.8 19225.1
1993 6559.4 34.8 22836.5
1997 7099.7 38.8 27523.9
2000 7666.3 42.4 32529.5
a. Vẽ trên một hệ trục tọa độ các đồ thị thể hiện tốc độ tăng trởng về diện tích, năng suất và
sản lợng lúa cả năm trong thời kỳ 1990 2000 ( Lấy năm gốc 1990 = 100%).
b. Nhận xét về diện tích dân số và sản lợng lúa trong thời kỳ 1990 2000 của cả nớc và
giải thích nguyên nhân của sự tăng trởng.
----------------------------Hết------------------------------

Hớng dẫn chấm đề thi học sinh giỏi môn địa lí lớp 9
Năm học 2006 - 2007
Câu 1: (6 điểm):
a. Vẽ biểu đồ: - Vẽ biểu đồ hình cột, đầy đủ có chú giải (2 điểm)
( Nếu không ghi tên biểu đồ, thiếu chú giải cho tối đa 1 điểm)
b. Chứng minh sự phân bố dân c nớc ta không đều và bất hợp lý.
*Sự phân bố dân c nớc ta không đều thể hiện ở sự chênh lệch về mật độ dân số giữa đồng bằng với
miền núi, giữa nông thôn với thành thị và giữa đồng bằng phía bắc với đồng bằng phía nam
( 1 điểm)
- Miền núi chiếm 3/4 diện tích nhng chỉ có 20% dân số (0,25 điểm)
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích nhng lại tập trung 80% dân số (0,25 điểm)
- Đồng bằng Sông Hồng có mật độ dân số cao nhất ( 1179 ngời/Km
2
) Cao hơn nhiều so với đồng
bằng Sông Cửu Long ( 407 ngời/Km

2
) và Đông Nam Bộ ( 434 ngời/Km
2
)
(0,5 điểm)
* Phân bố bất hợp lý:
- ở đồng bằng có các thành phố lớn tập trung đông dân đất đai tài nguyên có hạn trong khi dân số và
lao động tăng nhanh dẫn đến d thừa lao động nảy sinh các tệ nạn xã hội và sức ép dân số lên tài
nguyên và môi trờng. (0.75 điểm)
- ở miền núi trung du nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên nhng dân c, nguồn lao động ít, thiếu lao
động nên không khai thác hết tiềm năng để phát triển kinh tế xã hội
(0,75 điểm)
- Vì vậy vấn đề phân bố dân c hợp lý phù hợp với phân bố tài nguyên là chiến lợc phát triển kinh tế xã
hội ở nớc ta? (0,5 điểm)
Câu 2( 4 điểm) Nét đặc trng của quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
thể hiện qua các mặt (0,5điểm)
- Chuyển dịch cơ cấu ngành: Giảm tỉ trọng của ngành Nông, lâm, ngh nghiệp, - tăng tỉ trọng của
ngành công nghiệp xây dựng và khu vực dịch vụ (0,5 điểm)
- Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ: Hình thành các vùng nông nghiệp, các khu công nghiệp, dịch vụ
(0,5 điểm)
- Chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế: Chủ yếu khu vực nhà nớc tập thể sang nền kinh tế
nhiều thành phần: (0,5 điểm).
* Quá trình đối mới nền kinh tế nớc ta mang lại những thành tựu và khó khăn:
Thành tựu:
- Tốc độ tăng trởng kinh tế tơng đối vững chắc. (0,2 điểm)
- Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa (0,2 điểm)
- Trong công nghiệp có một số ngành công nghiệp trọng điểm ( dầu khí, điện, chế biến lơng thực thực
phẩm) ( 0,2 điểm)
- Sự phát triển nền sản xuất hàng hóa xuất khẩu thúc đẩy ngoại thơng và đầu t nớc ngoài.
- Nớc ta đang hội nhập với nền kinh tế khu vực và toàn cầu (0,2 điểm).

Khó khăn:
- Nhiều tỉnh huyện miền núi còn có các xã nghèo (0,25 điểm)
- Nhiều loại tài nguyên bị khai thác quá mức, môi trờng bị ô nhiễm
(0,25 điểm)
- Vấn đề việc làm văn hóa y tế xã hội cha đáp ứng đợc yêu cầu xã hội (0,25 điểm)
- Thị trờng thế giới về khu vực biến động nhiều khi chúng ta ra nhập WTO (0,25 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
a. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh là hai trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nớc:
- Hà Nội là trung tâm công nghiệp quan trọng ở phía bắc có sức thu hút lớn với các vùng lãnh thổ lân
cận (0,5 điểm)
- Cơ cấu ngành công nghiệp của Hà Nội rất đa dạng (0,5 điểm)
- Sự chuyên môn hóa của trung tâm CN Hà Nội tập trung ở các ngành: Cơ khí, chế biến lơng thực
thực phẩm, hàng tiêu dùng, dệt, Điện tử (0,5 điểm)
* Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn của cả nớc, nằm ở phía nam (0,5 điểm)
- Công nghiệp ở đây phát triển mạnh với đầy đủ các ngành công nghiệp hoàn chỉnh
(0,5 điểm).
- Các ngành công nghiệp chuyên môn Hóa: Dệt, may mặc, chế biến lơng thực thực phẩm, hóa chất,
cơ khí, điện tử , đồ chơi trẻ em. (0,5 điểm)
b. Công nghiệp của Hà Nội và TP Hồ chí Minh phát triển mạnh nhờ có các điều kiện thuận lợi:
* Hà Nội:
- Nằm ơ trung tâm đồng bằng Bắc bộ, là đầu mối giao thông quan của trong cả nớc
(0,5 điểm)
- Là thủ đô trung tâm kinh tế, chính trị văn hóa (0,25 điểm)
- Nguồn nhân công dồi dào. Lao động có trình độ kỹ thuật khá cao, thị trờng lớn.
(0,25 điểm)
*Thành phố Hồ Chí Minh:
- Có vị trí thuận lợi, có cảng biển (0,5 điểm)
- Lực lợng lao động kỹ thuật cao kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh (0,25 điểm)
- Thành phố đông dân, thị trờng tiêu thụ lớn (0,25 điểm)
Câu 4: (6 điểm)

1. Xử lý số liệu thô thành số liệu tính ( 2 điểm)
Năm Diện tích % Năng xuất% Sản lợng%
1990 100% 100% 100%
1993 108.5% 109.4% 118.8%
1997 117.5% 122.0% 143.2%
2000 126.9% 133.3% 169.2%
2, Vẽ biểu đồ đờng: Đúng, đủ, đẹp chính xác (2 điểm)
( Nếu vẽ biểu đồ khác đúng cho 1 điểm)
3. Nhận xét:
- Giai đoạn 1990 đến 2000 cả diện tích, năng xuất và sản lợng lúa đều tăng.
- Tốc độ tăng trởng có khác nhau: Tăng nhanh nhất là sản lợng (1,69 lần) sau đó đến năng xuất ( 1,33
lần) cuối cùng là diện tích ( 1,27 lần) ( 1 điểm)
- Diện tích tăng chậm hơn sản lợng và năng xuất là do khả năng mở rộng diện tích để tăng vụ chậm.
- Hạn chế hơn so với khả năng áp dụng các tiến bộ khoa học kỷ thuật trong nông nghiệp (0,5 điểm)
* Năng xuất lúa tăng tơng đối nhanh là do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nông nghiệp, sản
lợng tăng nhanh là do kết quả mở rộng diện tích và tăng năng xuất
(0,5 điểm).
Sở gD& ĐT
Quảng Bình
Đề chính thức
Đề thi học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2007-2008
Môn : Địa lí
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Cõu 1: (2,0)
Trong vic to nờn a hỡnh, ni lc v ngo i lc mõu thun nhng thng nht vi nhau. Em hiu iu ú
nh th n o cho ỳng vi bn cht ca nú?
Câu 2: (1,5đ)
ở Việt Nam (Múi giờ số 7) vào lúc 10h ngày 01/03/2008, thì các kinh độ 30

0
Đông, 60
0
Đông, 90
0
Đông, 30
0
Tây,
60
0
Tây, 90
0
Tây, lúc đó là mấy giờ, ngày tháng năm nào?
Câu 3: ( 3 đ):
a. Hãy so sánh về các tiềm năng phát triển kinh tế giữa vùng kinh tế BắcTrung Bộ và vùng kinh tế Duyên hải
Nam Trung Bộ.
b. Nguyên nhân nào làm cho cả hai vùng cha phát huy đợc hết các thế mạnh của từng vùng.
Câu 4: (3,5 điểm)
Cho bảng số liệu
Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi và giới tính năm 1989 và 1999 (đơn vị: %)
Nhóm tuổi
1989 1999
Nam Nữ Nam Nữ
0-14 19,70 19,03 17,37 16,20
15-59 25,95 28,12 28,38 29,96
60 tuổi trở lên 3,00 4,20 3,36 4,73
Tổng số 48,65 51,35 49,11 50,89

(Cho biết số dân năm 1989 là 61.405.050 ngời; năm 1999 là 76.328.000 ngời).
a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô và cơ cấu dân số theo nhóm tuổi các năm 1989 và 1999.

b) Dựa vào biểu đồ đã vẽ và các số liệu đã cho, hãy nhận xét và giải thích cơ cấu dân số nớc ta theo nhóm tuổi
các năm 1989 và 1999.

--Hết--
thi học sinh giỏi lớp 9
Năm học 2007-2008
Môn : Địa lí
H ớng dẫn chấm
Cõu 1: (2,0)
- Ni lc l nh ng lc sinh ra t trong lũng Trỏi Đt, cú vai trũ kin to cỏc n v cu trỳc trờn b mt
Trỏi Đt nh nn, cỏc mch nỳi un np, on tng, nỳi la
0,5
- Ngoi lc l nh ng lc tỏc ng trờn b mt Trỏi Đt cũn gi l l c xõm thc hay tỏc nhõn xõm thc, vớ
d sc giú, sc nc, nhit Mt Tri, súng bin 0,5
- õy l hai l c trỏi ngc nhau v mõu thu n vi nhau vỡ mt bờn thỡ xõy cũn mt bờn thỡ phỏ,
nhng chỳng kt hp vi nhau cht ch trong vic to nờn cỏc dng a hỡnh trờn b mt Trỏi t.
0,5
- Ni lc va to nờn cỏc n v cu trỳc thỡ ng thi ngoi lc ó l m thay i hỡnh dng. Vớ d: a
hỡnh hang ng nỳi ỏ vụi, nỳi Ba Vỡ 0,5
Câu 2: (1,5 điểm)
Kinh độ
105 Đ 30Đ 60Đ 90Đ 30T 60T 90T
Giờ
10 5 7 9 1 23 21
Ngày, tháng,
năm
1/3/08 1/3/08 1/3/08 1/3/08 1/3/08 29/2/08 29/2/08
Đúng mỗi ý cho 0,25 đ.
Câu 3: ( 3 điểm)
a. So sánh về các tiềm năng phát triển kinh tế giữa hai vùng:

* Giống nhau:
- Cả hai vùng có các tỉnh đều giáp biển, lợi thế trong việc phát triển kinh tế biển:Về du lịch,về giao thông
vận tải, về ngành thủy sản. 0,25đ
- Có thế mạnh về phát triển nông nghiệp: Chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp, cây lơng thực và cây
thực phẩm. 0,25đ
- Có thế mạnh về khoáng sản và lâm sản trong phát triển công nghiệp. 0,25đ
- Nguồn lao động dồi dào, cần cù, chịu khó, có tinh thần cách mạng.... 0,25đ
- Cả 2 vùng đều có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, bão lụt, thiên tai.. 0,25đ
* Khác nhau:
- Vùng Bắc Trung Bộ có thế mạnh phát triển nông nghiệp hơn hẵn Duyên hải Nam Trung Bộ về cây l ơng
thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm. 0,25 đ
- Bắc Trung Bộ khoáng sản phong phú hơn, rừng u thế hơn Duyên hải Nam Trung Bộ
0,25 đ
-Vùng kinh tế Nam Trung Bộ có nhiều u thế hơn về tiềm năng biển, nh nghề cá biển khơi,
khai thác muối, nhiều vũng , vịnh lớn trong việc xây dựng các cảng biển và hình thành nên nhiều trung tâm du lịch
biển. 0,25 đ
b. Nguyên nhân làm hạn chế việc phát triển kinh tế của mỗi vùng.
- Vùng Bắc Trung Bộ chịu ảnh hởng mạnh của gió Lào, gió mùa đông bắc, Duyên hải Nam Trung bộ có mùa
khô kéo dài gây thiếu nớc nghiêm trọng, khó khăn cho giao thông, trồng trọt, chăn nuôi và nghề cá của hai vùng.
0,5đ
- Cả hai vùng đều có sự phân bố dân c chênh lệch giữa đồng bằng duyên hải và vùng đồi núi.
0,25đ
- Cả hai vùng đều chịu ảnh hởng nặng nề của các cuộc chiến tranh trớc đây do vậy, cơ sở chất và cơ sở hạ
tầng còn kém phát triển. 0,25đ
Câu 4: (3,5 điểm)
1)Vẽ biểu đồ:
a)Xử lý số liệu: 0,25đ
Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi năm 1989 và 1999 (đơn vị: %)
Nhóm tuổi/ năm 1989 1999
0 - 14 38,73 33,57

15 - 59 54,07 58,34
60 trở lên 7,20 8,09
b) Số dân năm 1999 gấp 1,24 lần năm 1989 do vậy độ dài bán kính của năm 1999 gấp 1,1 lần bán kính năm
1989. 0,25đ
c) Vẽ hai biểu đồ hình tròn: Chính xác, có tên biểu đồ, chú giải đầy đủ. 1,5 đ
2) Nhận xét và giải thích:
a) Nhận xét:
- Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi :
+ Nớc ta có kết cấu dân số trẻ, thể hiện ở tỷ lệ dân số dới độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động cao.
(Dẫn chứng) 0,5 đ
+ Năm 1999 so với năm1989 cơ cấu dân số có sự thay đổi :Tỷ lệ dới độ tuổi lao động giảm, tỷ lệ trong và
quá độ tuổi lao động tăng lên(dẫn chứng). 0,5 đ
b)Giải thích:
- Do thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hoá gia đình nên tỷ lệ sinh giảm. 0,25đ
- Do đời sống đợc nâng cao, tuổi thọ trung bình tăng lên. 0,25 đ
--Hết--

Đề thi Học Sinh Giỏi lớp 9 cấp Thị xã
Môn : Địa lý
Thời gian : ( 150 phút không kể thời gian giao bài )
Họ -Tên GV ra đề : Trần Thị Hơng
Trờng THCS Xi Măng
Câu 1 : ( 4 điểm )
Nêu đặc điểm phát triển nghành dịch vụ ở nớc ta? Tại sao Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm dịch vụ
lớn nhất và đa dạng nhất cả nớc.
Câu 2: ( 6 điểm )
Chứng minh rằng khí hậu nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm và phân hoá đa dạng diễn biến thất thờng.
Điều này ảnh hởng tới các nghành kinh tế nh thế nào?
Câu 3 : ( 6 điểm )
Cho bảng số liệu sau đây:

Cơ cấu Việt Nam theo nhóm tuổi và giới tính qua 2 đợt tổng điều tra dân số năm 1989 và 1999 ( % )
Nhóm tuổi 1989 1999
Nam Nữ Nam Nữ
0 14 19,70 19,03 17,37 16,20
15 -59 25,95 28,12 28,38 29,96
60
3,0 4,2 3,36 4,73
Tổng số 48,65 51,35 49,11 50,50
a,Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô, dân số theo nhóm tuổi các năm 1989 1999?
b, Dựa vào biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu đã cho nhận xét và giải thích cơ cấu dân số nớc ta theo độ tuổi và giới tính
các năm 1989 ; 1999
c, Cấu trúc trẻ của dân số có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển kinh tế - xã hội?
Câu 4 : ( 4 điểm )
Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất nghành trồng trọt ( % )
Năm
Các nhóm cây
1990 2002
Cây lơng thực 67,1 60,8
Cây công nghiệp 13,5 22,7
Cây ăn quả,rau,đậu và các cây khác 19,4 16,5
Dựa vào bảng nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lơng thực và cây công nghiẹp trong cơ cấu giá trị sản xuất nghành
trồng trọt . Sự thayđổi này nói lên điều gì?
Hớng dẫn chấm:
Câu 1 : ( 4 điểm )
( 2,5 điểm ) * Đặc điểm nghành dịch vụ ở nớc ta
- So với nhiều nớc trên thế giới, nghành dịch vụ ở nớc ta còn kém phát triển, nhng đây là khu vực mang lại lợi
nhuận cao nên đang thu hút đầu t nớc ngoài.
- Cơ cấu các nghành dịch vụ ở nớc ta đang ngày càng phát triển đa dạng hơn.
- Trong điều kiện mở cửa nền kinh tế các nghành dịch vụ ở nớc ta đợc phát triển khá nhanh và hiện đại hoá
nhanh.

( 1,5 điểm ) * Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung tâm lớn nhất và đa dạng nhất
- Vai trò là thủ đô ( đối với Hà Nội ) và vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất phía Nam ( Thành phố Hồ Chí
Minh )
- Hai Thành phố lớn nhất tập trung nhiều trờng đại học,các việc nghiên cứu, các bệnh viện chuyên khoa hàng
đầu, hai đầu mối giao thông vận tải, viễn thông lớn nhất cả nớc.
- Hai trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc (đặc biệt là các hoạt động công nghiệp),Trung tâm thơng mại, tài
chính,ngân hàng lớn nhất nớc ta,các dịch vụ khác đều phát triển.
Câu 2 : ( 6 điểm )
( 1,5 điểm ) * chứng minh khí hậu nớc ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
-Tính nhiệt đới : Quanh năm nhận đợc lợng nhiệt dồi dào
+ Số giờ nắng trong năm cao : 1 triệu KClo/m
2
.
+ Nhiệt độ trung bình năm của cả nớc>21
0
C
-Tính chất gió mùa ẩm
+Gió mùa mang lại lợng nớc lớn, độ ẩm cao vào mùa hè với gió TN; N
+Hạ thấp nhiệt độ khí vào mùa đông,thời tiết lạnh khô với gió mùa Đông Bắc
- ẩm : Lợng ma lớn 1500 -2000 mm/năm .Độ ẩm không khí cao>80%
( 1,5 điểm ) *Tính đa dạng và thất thờng
- phân hoá theo không gian ( Từ B N ; Đ- T ; thấp lên cao ) và thời gian (theo mùa) hình thành các miền và
các vùng,khí hậu khác nhau.
+Miền khí hậu phía Bắc.
+ Miền khí hậu Đông trờng sơn.
+ Miền khí hậu phía Nam.
Miền khí hậu biển Đồng.
- Tính thất thờng : Nhiệt độ trung bình năm thay đổi,lợng ma mỗi năm khác nhau. Năm rét sớm, năm rét
muộn. Năm bão lũ, năm khô hạn, gió tây khô nóng .
( 3 điểm ) ảnh hởng đén các ngành kinh tế.

* Đối với nông nghiệp : Nguồn nhiệt, ẩm phong phú cây cối xanh tốt quanh năm, sinh trởng nhanh,trồng 2
-3 vụ/năm nhiều loại cây ăn quả, cây công nghiệp phát triển tốt.
+ Khí hậu phân hoá rõ rệt theo chiều B N, từ thấp lên caovà theo mùa nên nớc ta có thể trồng đợc
từ các loại cây nhiệt đới cho đến cây cận nhiệt đới và 1 số cây ôn đới. Cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng khác nhau
giữa các vùng.
Tuy nhiên bão, lũ, gió tây khô nóng, sâu bệnh, nấm mốc, sơng muối .gây tổn thất cho nông nghiệp.
* Đối với lâm nghiệp : Rừng cho gỗ sinh khối lớn, các lâm sản quí. Tuy nhiên gây lũ ống, lũ quét, sạt lỡ
đất
* Đối với ng nghiệp : Nớc biển ẩm, tôm, cá, hải sản phát triển tốt nhiều bãi cá,bãi tôm. Tuy nhiên chiệu bão
nhiệt đới
* Đối với giao thông : Hệ thống sông suối phát triển. Có nhiều tiềm năng về thuỷ điện, thuỷ lợi, du lịch
song phải xây dựng nhiều cầu cống tốn kém. Mùa ma lũ làm h hỏng đờng xá, cầu cống
* Đối với công nghiệp : Dễ làm h hỏng các công trờng đang xây dựng giở
Câu 3 : ( 6 điểm )
( 3 điểm) Vẽ biểu đồ đúng đẹp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×