Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án HSG Sinh học ngày 2 lớp 12 Kiên Giang 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.56 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT
KIÊN GIANG NĂM HỌC 2017 – 2018


ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM


MÔN: SINH HỌC



Ngày thi thứ hai:

16/9 / 2017



( Đáp án có 03 trang)



Bài Nội dung Điểm


Bài 11
(2,0 điểm)


a) Trả lời các vấn đề trong bài thí nghiệm về hô hấp ở thực vật:


* Sử dụng hạt nảy mầm trong thí nghiệm vì hạt nảy mầm hơ hấp mạnh → dễ thành
cơng


* Phải rót nước từ từ, từng chút một:


- Rót nước vào là để nước chìm xuống dưới đáy bình sẽ đẩy khơng khí giàu khí CO2
ra khỏi bình, theo ống chữ U sang ống nghiệm làm vẩn đục nước vôi trong.


- Phải rót từ từ để đảm bảo cho khí CO2 khơng bị hòa tan vào nước.


* Cách kiểm tra: Dùng một ống nghiệm đối chứng có nước vơi trong, dẫn khơng
khí giàu CO2 đi vào ống nghiệm → nước vôi trong bị vẩn đục. (Hoặc cho học sinh


thở bằng miệng vào ống qua một ống thổi bằng thưỷ tinh hay nhựa cũng được vì khí
thở ra cũng giàu CO2).


0,25
0,25
0,25
0,25


b) Mục đích thí nghiệm? Giải thích.


- Mục đích thí nghiệm là để tách chiết các sắc tố quang hợp.
- Giải thích:


+ Lớp trên có màu xanh lục, đó là diệp lục do diệp lục hịa tan trong axêtơn.


+ Lớp dưới có màu vàng là carơtenoit (sắc tố phụ) do carôtenoit chỉ tan trong benzen.
Benzen nặng hơn axêtôn nên chìm xuống dưới.


( Nếu thí sinh qn khơng viết: Benzen nặng hơn axêtơn nên chìm xuống dưới thì


chỉ cho 0,25đ cho ý gồm 0,5đ này)


0,25
0,25
0,5


Bài 12


(2,0 điểm) Các câu sau có nội dung đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại cho đúng <sub>a)</sub><sub> - Sai </sub>
- Sửa lại: Giai đoạn 1 của chu trình Canvil không sử dụng ATP



0,25
0,25


b) Đúng 0,5


c) - Sai


- Sửa lại: Cây ra hoa đực 0,25 0,25


d) Đúng 0,5


Bài 13


(2,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau <sub>a) </sub><sub>+ Sắt: Là thành phần hoạt hóa enzim tổng hợp điệp lục. Khi thiếu sắt thì enzim này </sub>
khơng được hoạt hóa nên q trình tổng hợp diệp lục bị ngưng trễ => lá vàng


+ Magiê: Là thành phần cấu tạo nên diệp lục. Vì vậy khi thiếu magiê thì diệp lục
khơng hình thành được nên hàm lượng diệp lục trong lá bị giảm => lá vàng


0,25
0,25
b) Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của q trình quang hợp tích lũy ở


dạng tinh bột để làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM => làm
giảm chất hữu cơ tích lũy trong cây nên năng suất của thực vật CAM thấp hơn.


0,5
c) Pha tối ởthực vật C4 có 2 chu trình là chu trình C4 và chu trình canvil. Ở giai đoạn



cố định CO2 tạm thời (chu trình C4) phải cần 6ATP => thực vật C4 cần ATP, nhiều
hơn thực vật C3.


0,5
d) - Ở thực vật C3, việc cố định CO2 để tạo thành tinh bột xảy ra ở tế bào mô dậu; ở


thực vật C4 lại xảy ra ở tế bào bao bó mạch.


- Khi nhuộm màu tiêu bản giải phẫu của lá bằng iôt thì màu xanh tím xuất hiện ở tế
bào mơ dậu của lá cây C3; trong lúc màu xanh tím này lại xuất hiện ở tế bào bao bó
mạch của lá cây C4. Nhờ đó mà ta phân biệt được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2



(2,0 điểm) hoa (florigen) di chuyển từ lá vào đỉnh sinh trưởng của thân làm cây ra hoa.


* Chiếu ánh sáng đỏ và đỏ xa xen kẽ:


- Cách 1: Kích thích cây ngày ngắn ra hoa.


- Vì ánh sáng đỏ xa chiếu sau nên phitôcrôm dạng P730 sẽ hấp thụ ánh sáng đỏ xa và
chuyển về P660 kích thích cây ngày ngắn ra hoa.


0,25
0,25
b) - Đây là cây ngày ngắn.


- Vì cây ngày ngắn là cây đêm dài, do đó khi đem ngắt quãng đêm dài thành hai
đêm ngắn thì cây sẽ khơng ra hoa bởi không đủ thời gian che tối tới hạn.



- Sử dụng ánh sáng trắng hoặc ánh sáng đỏ (trong thành phần của ánh sáng trắng có
ánh sáng đỏ).


- Khi dùng ás đỏ thì P660 sẽ hấp thụ và chuyển thành P730 gây ức chế sự ra hoa của
cây ngày ngắn.


0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 15


(2,0 điểm)


a) Dự đoán 1: - Sai
- Giải thích:


+ Tổng số kiểu gen từ 3 cặp gen dị hợp tử là 27


+ Tổng số kiểu gen (A-B-D-) là 8; Tổng số kiểu gen (A-B-dd) là 4
Vậy tổng số kiểu gen quy định hạt trắng là 27 – (8 + 4) = 15 ≠ 10


0,25
0,25
0,25
0,25


b) Dự đoán 2: - Đúng


- Giải thích:



+ Tỉ lệ hạt màu đỏ (A-B-D-) ở F1 = 3
4 x


1
2 x


3
4 =


9
32
+ Tỉ lệ hạt màu vàng (A-B-dd) ở F1 = 3


4 x
1
2 x


1
4 =


3
32


Vậy tỉ lệ hạt trắng ở F1 = 1 – ( 9
32+


3
32) =



20


32 = 0,625


LƯU Ý: Ở ý b, nếu thí sinh thực hiện như một trong 2 trường hợp sau thì khơng cho
điểm: Trả lời đúng, khơng giải thích; Hoặc trả lời đúng nhưng giải thích sai.


0,25
0,25
0,25
0,25


Bài 16


(2,0 điểm) * Biện luận: - Ở kết quả K3, tỉ lệ cánh thường/ cánh nhỏ = 3/1; trong đó ruồi cánh nhỏ đều là con
đực ==> gen quy định kích thước cánh phải di truyền liên kết với giới tính


- Gen nằm trên NST (X), khơng có alen trên Y vì ở con cái vẫn có ruồi cái cánh nhỏ
- Phép lai P3 và P4 có ruồi cái (XX) dị hợp tử mà lại cánh thường ==> tính trạng cánh
thường là tính trội so với cánh nhỏ. Qui ước A: cánh thường; a: cánh nhỏ


- Từ đây ta đưa ra giả thiết:


+ Kiểu gen con cái cánh thường là (XA<sub>X</sub>A<sub>) ; (X</sub>A<sub>X</sub>a<sub>). KG con cái cánh nhỏ: (X</sub>a<sub>X</sub>a<sub>) </sub>
+ Kiểu gen con đực cánh thường: (XA<sub>Y). Kiểu gen con đực cánh nhỏ: (X</sub>a<sub>Y) </sub>
* Kết luận:


- Phép lai: P1 P2 P3 P4
- Kết quả tương ứng K4 K1 K3 K2



LƯU Ý : Nếu thí sinh tự nhiên đưa ra kết luận đúng mà khơng có biện luận thì khơng
cho điểm


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5


Bài 17
(3,0 điểm)


* Tìm tỉ lệ các cá thể có kiểu hình (aaB-D-) ở F1: (0,75)


- Xét cặp NST: ( AB
ab ) x (


Ab


aB) với f = 20% thì F1, cơ thể có kiểu gen (
ab


ab) chiếm tỉ
lệ là (0,4ab) x (0,1ab) = 0,04 ==> Kiểu hình (aaB-) = 0,25 – 0,04 = 0,21


- Xét cặp NST: (XD<sub>Y) x (X</sub>D<sub>X</sub>d<sub>), ở F</sub><sub>1</sub><sub> cơ thể (D-) có tỉ lệ là 0,75 </sub>
- Xét phép lai: ♂( Ab


aBX



D<sub>Y) x ♀(</sub>AB
ab X


D<sub>X</sub>d<sub>), ở F</sub>


1 có tỉ lệ kiểu hình mang kiểu gen
(aaB-D-) là 0,21 x 0,75 = 0,1575 (1)


* Tìm tỉ lệ cơ thể thuần chủng: (1,25)


0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3



- Kiểu gen thuần chủng trong số cá thể (aaB-D-) là (aB
aBX


D<sub>X</sub>D<sub>) </sub>
- Xét cặp NST: ( AB


ab ) x (
Ab


aB) với f = 20% thì ở F1, cơ thể có kiểu gen (
aB


aB) chiếm tỉ


lệ là (0,4aB) x (0,1aB) = 0,04


- Xét cặp NST: (XD<sub>Y) x (X</sub>D<sub>X</sub>d<sub>), ở F</sub><sub>1</sub><sub> cơ thể (X</sub>D<sub>X</sub>D<sub>) có tỉ lệ là 0,25 </sub>
- Tỉ lệ cơ thể thuần chủng (aB


aBX


D<sub>X</sub>D<sub>) ở F</sub><sub>1</sub><sub> là 0,04 x 0,25 = </sub><sub>0,01 (2) </sub>
- Tỉ lệ cơ thể thuần chủng (aB


aBX


D<sub>X</sub>D<sub>) trong số cơ thể (aaB-D-) là </sub> 0,01


0,1575 ≈0,063
* Tỉ lệ cơ thể (aaB-D-) không thuần chủng: 1- 0,063 = 0,937 (0,5)
* Xác suất để có 1 cơ thể thuần chủng trong 2 cơ thể (aaB-D-): (0,5)
C1<sub>2</sub><sub> x 0,063 x 0,937 ≈ 0,118 </sub>


LƯU Ý: Nếu thí sinh chia ra nhiều trường hợp (hoán vị gen ở bên bố; hoán vị gen
ở bên mẹ; hoán vị gen cả 2 bên) thì chỉ chấm trường hợp hốn vị gen cả 2 bên, vì
khơng thể xảy ra hốn vị gen một bên do khơng nhận đủ số kiểu hình (aaB-D-)


0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5



Bài 18


(3,0 điểm) a) Tỉ lệ % tế bào có hốn vị gen (1,5đ)- Cặp (Dd) ==> 2 loại giao tử 0,5D : 0,5d
- Tỉ lệ giao tử (AB) = 21% : 0,5 = 0,42 ==> Giao tử (AB) là giao tử liên kết
- Tỉ lệ giao tử hoán vị : (0,5 – 0,42) x 2 = 0,16


- Một tế bào bị hoán vị sẽ tạo ra 50% giao tử hoán vị và 50% giao tử bình thường.
Vậy tỉ lệ phần trăm tế bào có xảy ra hốn vị là: 0,16 : 50% = 32%


0,25
0,5
0,5
0,25
b) Các trường hợp không tạo thành cặp alen (1,5đ)


- Gen trong các bào quan (ty thể, lạp thể) nằm trong tế bào chất


- Gen trên X khơng có alen trên Y hoặc gen trên Y khơng có alen trên X
- Gen trên NST cịn lại khơng có alen tương ứng trong thể đột biến một nhiễm.
- Gen trên đoạn NST tương ứng với đoạn bị mất do đột biến.


- Các gen trong giao tử đơn bội bình thường hoặc giao tử thể.


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 19



(2,0 điểm)


a) Xác định thành phần kiểu gen ở P và F3


* Thành phần kiểu gen ở P


- Gọi x, y lần lượt là tần số kiểu gen AA và Aa ở P. Ta có: x+y = 1, vậy y = (1-x)
Thành phần kiểu gen ở P là xAA + (1-x)Aa = 1


- Ở F3, thành phần kiểu gen (aa) = [(1-x) (1 - 1


8)] : 2 = 17,5% = 0,175 ==> x = 0,6
Suy ra tần số kiểu gen (Aa) = 0,4. Thành phần kiểu gen ở P là 0,6AA + 0,4Aa = 1


* Thành phần kiểu gen ở F3


- Tần số kiểu gen (AA) = 0,6 + [ (0,4 - 0, 4


8 ) : 2 ] = 0,775
- Tần số kiểu gen (Aa) = 0,4 x (1


8) = 0,05.


Thành phần kiểu gen ở F3: 0,775AA + 0,05Aa + 0,175aa = 1
(Thí sinh có thể đặt (Aa) là x ==> (AA) = (1-x) rồi tìm ra x=0,4)


0,5
0,5


0,25


0,25


b) Nhận xét:


- Thành phần kiểu gen thay đổi: tần số (Aa) giảm dần; Tần số (AA) và (aa) tăng dần.
- Ở P, tần số các alen là p(A) = 0,8 và q(a) = 0,2; Ở F3, tần số các alen vẫn là p(A) =
0,8 và q(a) = 0,2 ==> Tần số các alen không thay đổi.


(Nếu thí sinh chỉ viết: thành phần kiểu gen đồng hợp tăng dần, dị hợp giảm dần; tần
số các alen không đổi cũng cho là đúng)


0,25
0,25


( Các bài tốn, thí sinh có thể giải cách khác, nhưng phải đảm bảo: Đúng yêu cầu đề bài; Chính xác về
cả Tốn học và Sinh học; Lời giải ngắn gọn thì vẫn cho điềm tối đa của câu)


</div>

<!--links-->

×