Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Sinh học ngày 1 lớp 12 Kiên Giang 2017-2018 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/5
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


KIÊN GIANG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG TỈNH LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2017-2018


HƯỚNG DẪN CHẦM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
MƠN: SINH HỌC


Ngày thi thứ nhất: 15/9/2017
(Gồm 05 trang)


Bài Nội dung Điểm


Bài 1


(3,0điểm) a. Ở tế bào động vật có một bào quan phổ biến được ví như một nhà máy xử lý và tái chế các vật liệu phế thải.
- Bào quan đó tên gọi là gì? Trình bày chức năng của bào quan này.


+ Đó là lizoxom.
+ Chức năng lizoxom:


Phân hủy tế bào già, bào quan già, tế bào bị tổn thương khơng có khả năng
phục hồi… ; Tiêu hóa nội bào.


- Trong các loại tế bào của người, loại tế bào nào có bào quan này nhiều
nhất? Vì sao?


+ Đó là tế bào bạch cầu.


+ Vì tế bào bạch cầu có tính thực bào.



b. Vì sao tế bào bình thường chỉ gia tăng đến một kích thước nhất định rồi
dừng lại?


- Kích thước lớn thì tỉ lệ S/V sẽ giảm làm giảm tốc độ trao đổi chất của tế bào
với môi trường.


- Kích thước q lớn thì sự khuếch tán của các chất tới các nơi bên trong tế bào
cũng cần nhiều thời gian hơn.


- Sự đáp ứng của tế bào với các tín hiệu từ bên ngồi cũng sẽ chậm hơn vì tế bào
thu nhận và đáp ứng lại các tín hiệu từ mơi trường chủ yếu dựa trên con đường
truyền tin hóa học.


c. Hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào vận chuyển một
prôtêin ra khỏi tế bào.


- Lưới nội chất hạt:


+ Tổng hợp chuỗi polipeptit.


+ Đóng gói trong các bóng tải để chuyển đến bộ máy gongi.
- Bộ máy gongi:


Gắn các chuỗi polypeptit thành một kháng thể hồn chỉnh, sau đó đóng gói
trong các túi tiết để xuất bào ra khỏi tế bào (đổ vào máu và dịch bạch huyết).
- Màng tế bào: Túi tiết sẽ nhập với màng tế bàoi để giải phóng chất hữu cơ ra
khỏi tế bào


0,25đ
0,25đ



0,25đ
0,25đ
0,5 đ
0,25đ
0,25đ


0,5đ


0,25đ
0,25đ
Bài 2


(2,0điểm)


a. Trong các chất: CO2; Na+<sub>; glucozơ; rượu etilic; hoocmôn insulin. Những </sub>
chất nào dễ dàng khuếch tán qua màng tế bào mà khơng chịu kiểm sốt của
màng? Giải thích?


- Dễ khuyếch tán qua màng:


CO2, rượu etilic vì có kích thước nhỏ


- Khó khuyếch tán qua màng:


+ Na+<sub> là chất mang điện nên không thể đi qua lớp photpholipit của màng tế bào </sub>


mà chỉ có thể đi qua các kênh prôtêin xuyên màng.


+ Glucozơ là chất phân cực nên không thể đi qua lớp photpholipit của màng tế


bào mà chỉ có thể đi qua các kênh prôtêin xuyên màng.


+ Hoocmôn insulin là một loại prôtêin nên không thể khuếch tán qua màng mà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/5
chỉ có thể đi qua màng nhờ sự biến dạng của màng tế bào (nhập bào hoặc xuất


bào).


b. Cho một mẫu mô đã bị nghiền nát. Làm thế nào để nhận biết mẫu mơ đó
là mơ động vật hay mơ thực vật?


- Nhỏ dung dịch KI lên mẫu mô đã bị nghiền nát, nếu cho kết quả màu xanh tím
thì đó là mơ thực vật, nếu cho kết quả màu đỏ tím là mơ động vật.


Giải thích:


- Mơ thực vật có chứa tinh bột nên khi nhỏ KI, các phân tử iod sẽ kết hợp
amilozơ ở bên trong tạo màu xanh tím.


- Mơ động vật có chứa glicogen. Glicogen có mạch phân nhánh phức tạp
(amilopectin). Iod liên kết với mạch phân nhánh nhiều của glicogen cho màu tím
đỏ.


(Thí sinh có thể dùng thí nghiệm co nguyên sinh, phản co nguyên sinh để
nhận biểt cũng đúng)


0,5 đ
0,25đ
0,25đ



Bài 3
(2,0điểm)


a. Trong quá trình nguyên phân, hãy cho biết ý nghĩa của các hiện tượng
sau:


* Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại vào kỳ giữa và tháo xoắn tối đa ở kỳ cuối.


- Giúp cho quá trình phân li nhiễm sắc thể về hai cực tế bào được dễ dàng.
- Vào kỳ cuối, nhiễm sắc thể tháo xoắn cực đại là để thực hiện chức năng nhân
đôi ADN, phiên mã.


* Màng nhân biến mất vào kỳ đầu và xuất hiện trở lại vào kỳ cuối.


- Sự biến mất của màng nhân là để giải phóng nhiễm sắc thể vào tế bào chất để
nhiễm sắc thể tiếp xúc trực tiếp với thoi tơ vô sắc và thực hiện việc phân chia
nhiễm sắc thể cho các tế bào con.


- Sự xuất hiện của màng nhân vào kỳ cuối là để bảo quản nhiễm sắc thể trước các
tác nhân của môi trường và đề điều hòa hoạt động của các gen trên nhiễm sắc
thể.


b. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên và xác định đó là tế bào
sinh tinh hay sinh trứng?


* Số lần nguyên phân của tế bào:


2k<sub> = 256 = 28. Suy ra k = 8. Tế bào đó nguyên phân 8 lần. </sub>
* Xác định đó là tế bào sinh tinh hay sinh trứng:



- Số giao tử được tạo ra: 16 : 1,5625% = 1024


- Mỗi tế bào sinh giao tử đã tạo ra số giao tử: 1024 : 256 = 4 giao tử. Suy ra đó là
tế bào sinh dục đực.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,5đ
0,25đ
0,25đ
Bài 4


(2,0điểm) a. Hãy nêu cơ chế hình thành lớp vỏ ngồi của một số virut ở người và vai trò của lớp vỏ này đối với virut. Các loại virut có thể gây bệnh cho người
bằng những cách nào?


* Nguồn gốc:


- Nguồn gốc của lớp màng (vỏ ngoài) của virut tùy thuộc vào lồi virut, có thể từ
màng ngồi của tế bào hoặc màng nhân hoặc mạng lưới nội chất.


* Vai trị:


- Lớp màng có chức năng bảo vệ virut khỏi bị tấn công bỡi các enzim và các chất
hóa học khác khi nó tấn công vào tế bào người.


- Lớp màng giúp cho virut nhận biết tế bào chủ thông qua các thụ thể đặc hiệu


nhờ đó mà chúng lại tấn cơng sang các tế bào khác.


* Gây bệnh bằng các cách:


- Gây đột biến, phá hủy tế bào làm tổn thương các mô và gây sốt cao ..
b. Giải thích tại sao virut cúm lại có tốc độ biến đổi rất cao? Nếu dùng
vacxin cúm của năm trước để tiêm phòng chống dịch cúm của năm sau có
được khơng? Giải thích.


* Giải thích:


- Vật chất di truyền của virut cúm là ARN → có sao chép ngược


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/5
- Enzim sao chép ngược này khơng có khả năng tự sữa chửa nên vật chất di


truyền của virut dễ bị đột biến.


* Nếu dùng vacxin cúm của năm trước để tiêm phòng chống dịch cúm của
năm sau có được khơng? Giải thích.


- Nếu chủng virut vẫn trùng hợp với chủng virut của năm trước thì khơng cần đổi
vacxin.


- Nếu xuất hiện các chủng virut đột biến mới thì phải dùng vacxin mới.



0,25đ


0,25đ
0,25đ
Bài 5


(1,0điểm)


a. Hãy nêu những đặc điểm khác biệt giữa tế bào vi khuẩn và tế bào người
khiến vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh hơn tế bào người.


- Vi khuẩn có kích thước bé nên tỉ lệ S/V lớn → trao đổi chất giữa tế bào với môi
trường xảy ra nhanh → sự vận chuyển các chất bên trong tế bào diễn ra nhanh.
- Vi khuẩn không có màng nhân cho nên q trình phiên mã và dịch mã diễn ra
đồng thời do đó q trình tổng hợp prôtêin diễn ra nhanh → sinh sản nhanh.
b. Vì sao người ta có thể dùng thuốc kháng sinh đặc hiệu để chỉ tiêu diệt các
vi khuẩn gây bệnh trong cơ thể người nhưng lại không làm tổn hại các tế
bào người?


- Tế bào vi khuẩn có thành tế bào cịn tế bào người thì khơng nên có thể sử dụng
các chất kháng sinh để ức chế các enzim tổng hợp thành tế bào vi khuẩn.
- Q trình sinh tổng hợp prơtêin của vi khuẩn có một số đặc điểm khác với quá
trình sinh tổng hợp prơtêin của tế bào người .


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


Bài 6


(2,0điểm) a. Nêu khái niệm vi sinh vật nguyên dưỡng, vi sinh vật khuyết dưỡng. Làm thế nào để nhận ra vi sinh vật khuyết dưỡng?


* Khái niệm:


- Vi sinh vật nguyên dưỡng: có khả năng tự tổng hợp các nhân tố sinh trưởng cho
chu kỳ sống của chúng.


- Vi sinh vật khuyết dưỡng: khơng có khả năng tổng hợp được nhân tố sinh
trưởng (1 hoặc nhiều) cho chu kỳ sống của chúng.


* Làm thế nào để nhận ra vi sinh vật khuyết dưỡng?


- Tạo các mơi trường ni cấy trong đó mỗi mơi trường ni cấy thiếu một nhân
tố sinh trưởng → không thấy xuất hiện khuẩn lạc của vi sinh vật thì sẽ biết được
vi sinh vật khuyết dưỡng về nhân tố sinh trưởng đó.


b. Nêu cách tiến hành thí nghiệm nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong
khoang miệng.


- Nhỏ một giọt nước cất lên phiến kính.


- Dùng tăm tre lấy một ít bựa răng ở trong khoang miệng. Đặt bựa răng vào cạnh
giọt nước làm thành dịch huyền phù, dàn mỏng.


- Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ vài lượt phía trên cao của ngọn lửa đèn cồn.
- Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản và nhỏ một giọt dịch thuốc nhuộm lên trên giấy


lọc, để 15 – 20 giây, rồi bỏ giấy lọc ra. Rửa nhẹ tiêu bản bằng nước cất, hong


khơ và soi kính (lúc đầu dùng vật kính x 10, sau đó x 40).


0,25đ
0,25đ
0,5đ


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Bài 7


(1,0điểm) Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng của chúng. Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch là ln có
máu chảy qua.


* Nêu đặc điểm của mao mạch phù hợp với chức năng:


- Mao mạch có đường kính rất nhỏ đủ chỉ để cho các tế bào hồng cầu di chuyển
theo một hàng nhằm tối đa hóa việc trao đổi các chất với dịch mô.


- Mao mạch chỉ được cấu tạo từ một lớp tế bào không xếp sát với nhau nhằm
giúp cho một số chất cần thiết và bạch cầu có thể dễ ra vào mao mạch nhằm thực
hiện chức năng vận chuyển các chất và bảo vệ cơ thể.


* Giải thích tại sao bình thường ở người chỉ có chừng 5% tổng số mao mạch
là ln có máu chảy qua:


- Số lượng mao mạch trong các cơ quan là rất lớn, chỉ cần 5% số mao mạch có
máu lưu thơng là đủ, số cịn lại có tác dụng điều tiết lượng máu đến các cơ quan



0,25đ
0,25đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trang 4/5
khác nhau theo các nhu cầu sinh lý của cơ thể.


Bài 8
(3,0điểm)


a. Nêu cơ chế truyền tin qua xináp hóa học. Tại sao mặc dù có cả xinap điện
lẫn xinap hóa học, nhưng đại bộ phận các ở động vật lại là xinap hóa học?


* Nêu cơ chế truyền tin qua xináp hóa học:


- Khi điện thế hoạt động tới đầu cùng của xináp làm thay đổi tính thấm của màng
với ion Ca2+<sub> dẫn đến Ca</sub>2+<sub> đi vào trong chùy xináp. </sub>


- Ca2+<sub> làm bóng tải gắn vào màng trước và vỡ ra, giải phóng chất truyền tin </sub>


axêtincơlin vào khe xináp.


- Axêtincôlin gắn vào thụ thể trên màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt
động ở tế bào sau xináp và lan truyền đi tiếp .


* Tại sao mặc dù có cả xinap điện lẫn xináp hóa học, nhưng đại bộ phận các
ở động vật lại là xináp hóa học?


- Việc truyền thơng tin tại xináp hóa học dễ được điều chỉnh hơn ở xináp điện,
nhờ điều chỉnh lượng chất truyền tin được tiết vào khe xináp.



- Mức độ đáp ứng với tín hiệu ở màng sau xináp cũng dễ được điều chỉnh hơn.
- Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều.


- Chất trung gian hóa học khác nhau ở mỗi xináp gây ra các đáp ứng khác nhau.
b. Để tối ưu hóa hiệu quả trao đổi khí thì bờ mặt hơ hấp phải có những đặc
điểm gì? Giải thích đặc điểm cấu tạo cơ quan hơ hấp của chim thích nghi
với đời sống bay lượn.


* Đặc điểm bề mặt hô hấp:


- Bề mặt hô hấp cần phải mỏng, rộng và ẩm ướt để các chất khí dễ dàng khuếch
tán.


- Có mạng lưới mao mạch phát triển và thường chảy theo hướng ngược chiều với
dịng khí để di vào để làm chênh lệch phân áp các chất khí giữa hai phía của bờ
mặt hơ hấp.


* Đặc điểm cơ quan hơ hấp của chim:


- Dịng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí ngược chiều với dịng
khí đi qua các ống khí.


- Phổi của chim gồm nhiều ống khí song song và các túi khí có thể co giãn giúp
cho việc thơng khí qua phổi theo một chiều và ln giàu ôxi cả khi hít vào và thở
ra.


0,5đ
0,25
0,25



0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
Bài 9


(2,0điểm)


a. Ở lưỡng cư, tirôxin gây biến thái từ nòng nọc thành ếch. Nòng nọc sẽ như
thế nào nếu:


- Cắt bỏ tuyến giáp của nòng nọc: nịng nọc sẽ khơng biến thành ếch được.
- Cho thêm tirơxin vào mơi trường nước ni nịng nọc: nịng nọc sẽ nhanh
chóng biến thành ếch con bé xíu, chỉ to bằng con ruồi.


b. Tập tính của động vật là gì? Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi
nào?


- Tập tính của động vật là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ mơi
trường, nhờ đó mà động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.


- Mức độ phức tạp của tập tính tăng lên khi số lượng các xinap trong cung phản
xạ tăng lên.



- Ở một loài cua kéo đàn, các con đực trưởng thành sống ở các hang trong
bùn hoặc cát bị lấp và lộ do thủy triều ra vào. Vào những lúc thủy triều cao
nhất, con đực tự chặn trước cửa hang và vẩy cái càng to của nó. Đây là dạng
tập tính gì và tập tính đó mang lại những lợi ích nào cho lồi cua này?
- Đây là dạng tập tính sinh sản.


- Dạng tập tính này giúp lồi duy trì nịi giống, làm tổ, bảo vệ và chăm sóc con.
(Nếu thí sinh viết đây là tập tính bảo vệ lãnh thổ rồi nêu ý nghĩa của tập tính bảo
vệ lãnh thổ thì cũng coi là đúng)


0,5 đ
0,5 đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ
Bài 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trang 5/5


* Các giai đoạn chính:


Giai đoạn ấu trùng, giai đoạn nhộng, giai đoạn con trưởng thành.


* Vai trò của mỗi giai đoạn:


- Giai đoạn ấu trùng: Tích lũy vật chất và năng lượng cung cấp cho giai đoạn
trưởng thành.



- Giai đoạn nhộng: Là giai đoạn trung gian, là thời kỳ phá bỏ các cấu trúc của
giai đoạn sâu, chuẩn bị cho sự hình thành các cấu trúc mới ở giai đoạn trưởng
thành.


- Giai đoạn trưởng thành: Là giai đoạn thực hiện quá trình sinh sản, bảo tồn nịi
giống của lồi.


b. Hoocmơn sinh trưởng do tuyến nội tiết nào tiết ra. Ở giai đoạn trẻ em,
nếu thừa hay thiếu hoocmôn sinh trưởng sẽ gây hậu quả gì? Vì sao?
- Hoocmơn sinh trường do tuyến yên tiết ra.


- Thừa hoocmôn sinh trưởng dẫn đến bệnh khổng lồ. Vì hoocmơn sinh trưởng
thúc đẩy q trình sinh trưởng nhanh hơn so với bình thường.


- Thiếu hoocmôn sinh trưởng gây ra bệnh người bé nhỏ. Vì thiếu hoocmơn sinh
trưởng thì tốc độ sinh trưởng bị chậm lại.


c. Vì sao đều là biến thái hồn tồn mà sâu bướm có lột xác cịn ếch thì
khơng?


- Vì ếch khơng có 2 hoocmơn: ecđixơn và juvenin.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


0,25đ
0,25đ


0,25đ


</div>

<!--links-->

×