Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đáp án HSG Ngữ văn lớp 9 Krông Ana, Đắk Lắk 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.95 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN </b>


<b>KHĨA NGÀY: 01/3/2016 </b>



<b>Đề thi mơn: Ngữ văn 9 </b>



<b> </b>
<b> HƯỚNG DẪN CHẤM THI </b>


<b>I. Hướng dẫn chung </b>


- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài
làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.


- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong
việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Giám khảo cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối
đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể cịn những sơ
suất nhỏ.


- Khơng làm trịn điểm tồn bài.
<b>II. Đáp án và thang điểm </b>




<b>ĐÁP ÁN </b> <b>ĐIỂM </b>


<b>Câu 1 </b> Phân tích giá trị biểu đạt của các biện pháp nghệ thuật trong hai
câu thơ sau:


“Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”


<b> ( Nguyễn Du – Truyện Kiều) </b>


<b>2,0 </b>


- Hai câu thơ tái hiện khung cảnh mùa hè với vài nét chấm phá
nhưng đã làm nổi bật được nét tiêu biểu


0,25
<b>- </b>Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng và giá trị của nó:


+ Nhân hóa: quyên đã gọi hè→ chim quyên là loài chim đặc trưng
của mù hè, tiếng chim quyên như giục như gọi mùa hè đến mau
hơn. (0,5)


+ Ẩn dụ: lửa lựu ( vừa gợi màu đỏ của hoa lựu vừa gợi sự nồng
cháy của nắng hè) (0,5)


+ Từ láy: Lập lòe ( gợi hình ảnh bơng hoa lựu lúc ẩn lúc hiện
trong đám lá xanh làm cho cảnh mùa hè thêm sinh động) (0,5)
+ Điệp âm “l” (lửa lựu lập lòe) tạo sắc thái rộn ràng, sôi động và
sức sống mãnh liệt khi hè sang. (0,25)


<b>1,75 </b>


<b>Câu 2 </b> Trong câu chuyện trên, người mẹ đã nói với con về một định luật
trong cuộc sống, anh (chị) có đồng ý với nhận định đó khơng?
Hãy nêu suy nghĩ của mình bằng một bài văn ngắn khơng quá 25
dòng.


<b>6,0 </b>



<b>a)Yêu cầu về kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài, thân bài, kết bài


- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp.


- Thể hiện được các thao tác lập luận trong văn nghị luận về một
tư tưởng đạolí.


<b>b)Yêu cầu về kiến thức: </b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
làm rõ các ý chính sau:


- Giới thiệu được câu chuyện và vấn đề cần nghị luận. 0,5
<b>Giải thích câu chuyên:</b>


- Câu chuyện đề cập đến mối quan hệ giữa cho và nhận trong
cuộc sống.


- Khi con người trao tặng người khác tình cảm gì thì cũng nhận lại
tình cảm đó.


- Đây là mối quan hệ nhân quả và là quy luật có tính tất yếu của
cuộc sống.


0,5



<b>Phân tích – chứng minh </b>


Mối quan hệ cho và nhận rất phong phú bao gồm cả vật chất và
tinh thần..


- Mối quan hệ này không phải lúc nào cũng ngang bằng nhau
trong cuộc sống: Có khi ta cho nhiều nhưng nhận ít và ngược lại.
- Mối quan hệ giữa cho và nhận khơng phải bao giờ cũng là mình
cho người nào thì nhận lại của người đó, mà nhiều khi nhận ở
người mình chưa hề cho.


- Khi cho, cái mình nhận có khi là sự bằng lịng với chính mình, là
sự hồn thiện hơn nhân cách làm người của mình trong cuộc sống.
- Nếu làm điều gì khơng tốt, ích kỉ, vụ lợi hay hành động vì động
cơ xấu sẽ phải nhận những gì đã gieo. Đó là sự khơng thanh thản
trong tâm hồn, hay những hành động không tốt do người khác đáp
lại. Như vậy, chính mình hại mình.


- Thương u, tốt với người sẽ được người yêu thương, đối xử tốt.


2,0


<b>Đánh giá – bàn luận </b>


- Đây là ý kiến đúng và có ý nghĩ sâu sắc.


- Nó hướng con người đến cuộc sống tốt, cao đẹp, giàu yêu
thương, có trách nhiệm trước ứng xử bản thân với cộng đồng
- Tuy nhiên đôi khi cho và nhận không phải lúc nào cũng tương
ứng nhưng khơng vì thế mà tính tốn trong cuộc sống. Sống tốt


phải là bản chất tự nhiên, không gượng ép.


- Hận thù lúc nào cũng kéo theo hận thù, bạo động lúc nào cũng
sinh ra bạo động. Chỉ có tình u mới làm phát sinh tình u.
Chính vì thế hãy lấy tình yêu để đáp trả thù hận. Tiếng vọng cao
đẹp nhất của một nghĩa cử yêu thương lúc nào cũng là tiếng vọng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của sự bình an trong tận đáy tâm hồn chúng ta.
<b>Bài học nhận thức và hành động </b>


- Câu chuyện khuyên chúng ta :


+ Con người phải biết cho cuộc đời này những điều tốt đẹp nhất :
đó là sự u thương, trân trọng, cảm thơng giúp đỡ lẫn nhau chứ
khơng phải cho nhận vì mục đích vụ lợi…


+ Con người cần biết cho nhiều hơn là nhận lại ; phải biết cho mà
không trông chờ đáp đề


- Vấn đề dặt ra trong câu chuyện là bài học lớn về một lối sống
đẹp : sống nhân ái, luôn bao dung và yêu thương với cuộc đời.


1,0


<i><b>* Lưu ý: Trên đây chỉ là một cách gợi mở định hướng. Học sinh </b></i>
<i><b>có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, khuyến khích khả </b></i>
<i><b>năng sáng tạo của học sinh trên cơ sở vẫn đảm bảo kĩ năng cần </b></i>
<i><b>thiết của việc sử dụng các thao tác lập luận của văn nghị luận. </b></i>
<i><b>Cần phân biệt khả năng sáng tạo, mở ý với việc suy diễn lan </b></i>
<i><b>man trong bài viết của học sinh. </b></i>



<b>Câu 3 </b> <i><b>“ </b>Nguyễn Du khơng hề tự miêu tả mình trong Truyện Kiều, nhưng </i>
<i>ai đã đọc Truyện Kiều thì khơng thể không cảm thấy gương mặt </i>
<i>của Nguyễn Du biểu hiện qua từng chữ, từng dịng. Ta khơng </i>
<i>trơng thấy ơng, nhưng nhận ra ơng ở tiếng nói, hơi thở, tấm lịng, </i>
<i>tính khí, trí tuệ…qua ngơn ngữ của ơng, một chân dung được dệt </i>
<i>bằng chính những từ mà ơng thường dùng và thích dùng”. </i>
( Trần Đình Sử - “ Chân dung Nguyễn Du trong Truyện Kiều”)


Qua những đoạn trích Truyện Kiều đã học và đọc thêm,
anh/chị hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.


<b>12,0 </b>


<b>a)Yêu cầu về kĩ năng: </b>


- Bài làm phải được tổ chức thành một bài văn hồn chỉnh có mở
bài, thân bài, kết bài


- Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ,
ngữ pháp.


- Có kĩ năng vận dung các thao tác lập luận của văn nghị luận.


0,5


<b>b)Yêu cầu về kiến thức: </b>


Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần
làm rõ các ý chính sau



<b>- </b>Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn câu nói 0,5
<b>- </b>Giải thích ý kiến: ý kiến nhấn mạnh đến vẻ đẹp của chân dung
Nguyễn Du thể hiện qua nội dung ( tấm lòng nhân đạo) và nghệ
thuật (ngôn ngữ) của Truyện Kiều


1,0
<b>- Minh chứng: </b>qua một số đoạn trích đã học và đọc thêm ( Chị
em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Kiều ở lầu Ngưng Bích, Mã
Giám Sinh mua Kiều…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>+ “ Tiếng nói, hơi thở, tấm lịng” </b>nhân đạo của Nguyễn Du
khiến cho mỗi lời ơng viết về tình cảnh đau đớn, trớ trêu của Thúy
Kiều như có máu nhỏ ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm trên tờ giấy
( học sinh chọn và phân tích một số câu thơ tiêu biểu để thấy được
cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của
Kiều ( Kiều ở lầu Ngưng Bích) và thân phận bị vùi dập, bị đưa ra
làm món hàng ( Mã Giám Sinh mua Kiều)


+ <b>“ Tính khí, trí tuệ</b>” của Nguyễn Du qua thái độ lên án bóc trần
bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, lên án những thế lực
bạo tàn chà đạp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ. ( dẫn
chứng)


+ <b>Chân dung Nguyễn Du qua tài năng ngôn ngữ</b> ( tài năng
miêu tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ, bút pháp giàu chất
tạo hình – “Cảnh ngày xuân”; tài năng miêu tả vẻ đẹp con người
với bút pháp nghệ thuật ước lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ
đẹp con người – “Chị em Thúy Kiều”; tài năng bóc trần bản chất
của nhân vật Mã Giám Sinh qua câu thơ “Ghế trên ngồi tót sỗ


sàng”…)


<b>+ Chân dung Nguyễn Du qua cảm hứng nhân văn về con </b>
<b>người</b> ( ca ngợi vẻ đẹp, tài năng con người); qua khát vọng ước
mơ cơng lí chính nghĩa theo quan điểm của quần chúng nhân dân:
con người bị áp bức đau khổ vùng lên cầm cán cân cơng lí…
<b>- Đánh giá và nâng cao vấn đề: </b>Dấu ấn của Nguyễn Du qua
Truyện Kiều đánh dấu đỉnh cao của sự phát triển con người cá
nhân trong văn học trung đại, đánh dấu đỉnh cao trong tư tưởng
nhân đạo về con người, nhất là người phụ nữ, đỉnh cao của ngôn
ngữ thơ ca Tiếng Việt.


0,5


<b>* Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách, khuyến </b>
<b>khích khả năng cảm nhận và phân tích linh hoạt, sáng tạo. </b>
--- Hết ---


</div>

<!--links-->

×