Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Sinh học lớp 9 huyện Lai Vung, Đồng Tháp 2015-2016 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.16 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HUYỆN LAI VUNG </b>
<i><b>Hướng dẫn chấm gồm 05 trang </b></i>


<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>
<b>NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>


<b>MÔN: SINH HỌC </b>
<b>I. HƯỚNG DẪN CHUNG: </b>


1. Học sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng đúng,
chính xác, chặt chẽ thì cho đủ số điểm của câu đó.


2. Việc chi tiết hóa (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo
không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện trong tổ
chấm thi.


3. Điểm tồn bài tính theo thang điểm 20, làm tròn số đến 0,25 điểm.
<b>II. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: </b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b><sub>1,0 </sub></b>


- Ở cây có lá mọc nằm ngang, mặt trên của lá nhận được nhiều ánh
sáng hơn → các tế bào thịt lá ở mặt trên có nhiều lục lạp hơn so với
mặt dưới nên mặt trên có màu sẫm hơn mặt dưới.


0,5
- Ở cây có lá mọc gần như thẳng đứng, hai mặt của lá nhận được ánh



sáng như nhau → các tế bào thịt lá ở hai mặt có số lượng lục lạp gần
như nhau nên màu sắc hai mặt lá gần như nhau.


0,5


<b>b) </b> <b>1,0 </b>


- Điều hịa lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí. 0,25
- Lá cây có thể ngăn bụi và khí độc giúp khơng khí trong sạch. 0,25
- Một số loài cây như bạch đàn, thông có thể tiết ra các chất có tác


dụng tiêu diệt một số vi khuẩn gây bệnh. 0,25


- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường trong khu vực khi


trời nắng. 0,25


<b>Câu 2 (3,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>1,0 </b>


Lồi có quan hệ hàng xa các lồi cịn lại nhất là cá mập. 0,5
Vì cá mập thuộc lớp cá trong khi cá voi, cá heo và thỏ thuộc lớp thú. 0,5


<b>b) </b> <b>1,0 </b>


- Mỏ sừng, không răng. 0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>c) </b> <b>1,0 </b>


1: Các vòng tơ quanh các đốt. 0,25


2: Lỗ sinh dục cái. 0,25


3: Đai sinh dục. 0,25


4: Lỗ sinh dục đực. 0,25


<b>Câu 3 (3,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>1,0 </b>


Nhận định của Lan là sai. 0,25


Vì chỉ cần có nhóm máu phù hợp theo sơ đồ truyền máu thì có thể


truyền máu cho nhau, khơng cần phải có quan hệ huyết thống. 0,5
Sơ đồ truyền máu :


0,25


<b>b) </b> <b>1,0 </b>


Tiêu hóa xảy ra ở ruột non là quan trong nhất. 0,25
Vì ở ruột non có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy, các tuyến



ruột nên ruột non có đủ các loại enzim phân giải các chất phức tạp của
thức ăn (gluxit, lipit, prôtêin) thành các chất đơn giản cơ thể hấp thụ
được (đường đơn, glixêrin, axit béo và axit amin).


0,75


<b>c) </b> <b>1,0 </b>


- Đặt nẹp gỗ (hoặc tre) dọc theo chỗ xương gãy. 0,25
- Lót trong nẹp bằng gạc hay vải sạch gấp dày ở các chỗ đầu xương. 0,25
- Buộc định vị ở 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy. 0,25
- Dùng băng y tế hoặc băng vải băng từ trong ra cổ tay và làm dây đeo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>0,75 </b>


Ta có P: Đỏ x Đỏ, ở F1 xuất hiện cây hoa trắng. Chứng tỏ hoa đỏ là tính


trạng trội, hoa trắng là tính trạng lặn. 0,25


Quy ước: Gen A quy định tính trạng hoa đỏ; a quy định hoa trắng.
Để F1 xuất hiện cây hoa trắng (aa) thì bố mẹ đều cho giao tử a  P có


kiểu gen Aa.


0,25


Sơ đồ lai:



P: Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ)
Gp: 1/2A : 1/2a 1/2A : 1/2a
F1: Kiểu gen: 3A – : 1 aa


Kiểu hình: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.


0,25


<b>b) </b> <b>1,25 </b>


Cây hoa đỏ F1 có kiểu gen AA và Aa với tỉ lệ 1/3AA : 2/3Aa. 0,25


Khi xảy ra tự thụ phấn:


F1 x F1 : 1/3(AA x AA) và 2/3(Aa x Aa); 1/3 AA x 2/3Aa


0,25
F2: 1/3AA và 2/3(1/4AA : 2/4Aa : 1/4aa); (1/3. 2/3)(1/2AA:1/2Aa) 0,25


Tỉ lệ kiểu gen F2:


(1/3 + 2/3.1/4+1/9)AA + (2/3.2/4+1/9)Aa + 2/3.1/4 aa
= 11/18AA + 8/18Aa + 3/18 aa.


0,25


Tỉ lệ kiểu hình F2:


19 đỏ : 3 trắng. 0,25



<b>Câu 5 (3,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>1,0 </b>


Được giải thích dựa trên hoạt động của nhiễm sắc thể (NST) trong hai


quá trình giảm phân và thụ tinh. 0,25


- Trong giảm phân: sự trao đổi chéo giữa các NST kép tương đồng
trong lần phân bào I của giảm phân và sự phân ly độc lập của các NST
trong giảm phân đã tạo nên nhiều loại giao tử khác nhau về nguồn gốc
NST.


0,5


- Trong thụ tinh: diễn ra sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

x là số lần nguyên phân của hợp tử loài A đang xét.
Theo đề bài ta có: 2x = 2 x 2n (1)


0,25


và 2n(2x – 1) = 120 (2) 0,25
Thế (1) vào (2) được phương trình: 8n2 – 2n – 120 = 0.


Giải ra ta được n1 = 4 (nhận) và n2 = - 3,75 (loại)



0,25
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 2 x 4 = 8. 0,25


- Kì đầu: 9 NST kép 0,5


- Kì sau: 18 NST đơn. 0,5


<b>Câu 6 (3,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>1,0 </b>


- Là ADN vì trong thành phần hóa học của mẫu nuclêic axit có chứa


nuclêơtit loại Timin. 0,5


- Có cấu trúc mạch đơn vì %A khơng bằng %T. 0,5


<b>b) </b> <b>2,0 </b>


Cơ thể Aa sẽ giảm phân tạo được giao tử A và a. 0,25
Do 2 gen có chiều dài bằng nhau nên tổng số nuclêơtit của:


Gen A = Gen a = (398 + 2) x 6 = 2400 (nu) 0,25
Thành phần nuclêơtit của gen A cũng chính là thành phần nuclêơtit của


giao tử A


Ta có hệ phương trình: 2A + 2G = 2400


2A + 3G = 2850


Giải ra ta được: A = T = 750 (nu); G = X = 450 (nu).


0,5


Thành phần nuclêôtit của gen a cũng chính là thành phần nuclêơtit của
giao tử a


G = X = 32,5 x 2400 : 100 = 780 (nu);
A = T = 2400 : 2 – 780 = 420 (nu).


0,5


Trong tế bào của thể đột biến có chứa 1590 ađênin nên ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>a) </b> <b>1,0 </b>


Phát biểu 1 là sai. 0,25


Vì đồng sinh cùng trứng xuất phát ban đầu do một trứng được thụ tinh
bởi một tinh trùng tạo thành một hợp tử. Trong quá trình phát triển phơi
thì phơi bào mới tách nhau tạo thành nhiều phôi và phát triển thành các
trẻ đồng sinh cùng trứng nên giới tính các trẻ đồng sinh cùng trứng
phải giống nhau.


0,75



<b>b) </b> <b>1,0 </b>


Phát biểu 2 đúng. 0,25


Vì có những tính trạng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường nên khi
nuôi các trẻ đồng sinh khác trứng trong những môi trường giống nhau
thì những tính trạng này sẽ thể hiện giống nhau.


0,75


<b>Câu 8 (2,0 điểm) </b>


<b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


- Thực hiện nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (vi nhân giống). 0,5
- Cơ sở tế bào học là quá trình nguyên phân. 0,5
- Các bước thực hiện:


+ Tách mô phân sinh (từ đỉnh sinh trưởng hoặc từ các tế bào lá non)


nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng tạo mô sẹo. 0,5
+ Nuôi mô sẹo trong môi trường dinh dưỡng và kích thích để phân


hóa thành cây con hồn chỉnh. 0,25


+ Cây con được trồng trong các bầu trong vườn ươm có mái che để
dần thích nghi với môi trường tự nhiên trước khi mang trồng ngoài
đồng ruộng.


0,25



</div>

<!--links-->

×