Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 9, trường THCS Nguyễn Chi Phương, Sở GD&ĐT Thừa Thiên Huế 2018-2019 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2018 – 2019 </b>
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG Môn:VẬT LÝ - LỚP 9 </b>


Thời gian làm bài: 45 <i>phút </i>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>


<b>NỘI DUNG – CHỦ ĐỀ </b>


<b>MỨC ĐỘ </b> <b>TỔNG </b>


<b>SỐ </b>
<i>Nhận </i>


<i>biết </i>


<i>Thông </i>
<i>hiểu </i>


<i>Vận </i>
<i>dụng </i>


<i>(1) </i>


<i>Vận </i>
<i>dụng (2) </i>
<b>TL/TN TL/TN TL/TN TL/TN </b>
<b>1. Cảm ứng điện từ </b>


Bài 33. Dòng điện xoay chiều
Bài 34. Máy phát điện xoay chiều
Bài 35. Các tác dụng của dòng


điện xoay chiều


Bài 36. Truyền tải điện năng đi xa
Bài 37. Máy biến thế


Bài 39. Tổng kết chương II. Điện
từ học


<b>1,0 </b> <b>0.5 </b> <b>1,0 </b> <b>2,5 </b>


<b>2. Thấu kính </b>


Bài 40. Hiện tượng khúc xạ ánh
sáng


Bài 42. Thấu kính hội tụ


Bài 43. Ảnh của vật tạo bởi thấu
kính hội tụ


Bài 44. Thấu kính phân kì


Bài 45. Ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính phân kì


Bài 46. Thực hành: Đo tiêu cự
của thấu kính hội tụ


<b>1,0 </b> <b>1,0 </b> <b>0.5 </b> <b>2,5 </b>



3. Máy ảnh – Mắt


Bài 47. Sự tạo ảnh trên phim
trong máy ảnh


Bài 48. Mắt


Bài 49. Mắt cận thị và mắt lão
Bài 50. Kính lúp


Bài 51. Bài tập quang hình học


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Ánh sáng


Bài 52. Ánh sáng trắng và ánh
sáng màu


Bài 53. Sự phân tích ánh sáng
trắng


Bài 55. Màu sắc các vật dưới ánh
trắng và dưới ánh sáng màu


<b>1,0 </b> <b>1,0 </b> <b>2,0 </b>


<b>TỔNG SỐ </b> <b>2,0 </b> <b>2,5 </b> <b>3,0 </b> <b>2,5 </b> <b>10 </b>


<b>Chú thích: </b>


<b>a. Đề được thiết kế với tỉ lệ: </b>20% nhận biết + 25% thông hiểu + 30 % vận dụng (1) + 25% vận


dụng (2), tất cả các câu đều tự luận.


<b>b. Cấu trúc bài: </b>4 câu


<b>Tên </b>
<b>chủ đề </b>


<b>Nhận biết </b>


<b>Thông hiểu </b>


<b>Vận dụng </b> <b>Cộng </b>


Cấp độ thấp Cấp độ cao


1. Điện
từhọc


<b>1/</b><i> N</i>êu được tác
dụng của dòng
điện xoay chiều
và dòng điện một
chiều.


<b>2/</b><i> </i>Nêu được cấu
tạo máy phát điện
xoay chiều.


<b>3/</b> Nêu được các
máy phát điện


đều biến đổi cơ
năng thành điện
năng


<b>4/</b> Nêu được


nguyên tắc cấu
tạo của máy biến
áp


<b>5/ </b> Giải thích được
nguyên tắc hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều có
khung dây quay
hoặc có nam châm
quay


<b>6/</b> Phát hiện dòng
điện là dòng điện
xoay chiều hay dòng
điện một chiều dựa
trên tác dụng từ của
chúng


<b>7/</b> Nêu được công
suất hao phí trên
đường dây tải điện tỉ
lệ nghịch với bình
phương của điện áp


hiệu dụng đặt vào
hai đầu dây dẫn.


<b>8/</b> Nêu được điện áp


<b>9/</b> Giải thích được vì
sao có sự hao phí điện
năng trên đường dây
tải điện.


<b>10/</b> Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của máy biến áp và
vận dụng được công
thức
2
1
2
1
n
n
U
U


<b>11/</b> Nghiệm lại công
thức
2
1
2


1
n
n
U
U <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hiệu dụng giữa hai
đầu các cuộn dây
của máy biến áp tỉ lệ
thuận với số vòng
dây của mỗi cuộn và
nêu được một số
ứng dụng của máy
biến áp.


<i>2.Quan</i>
<i>g học </i>


<b>12/</b> Nhận biết
được thấu kính
hội tụ


<b>13/</b> Nhận biết
được thấu kính
phân kì.


<b>14/</b> Nêu được các
đặc điểm về ảnh
của một vật tạo
bởi thấu kính


phân kìvà TKHT


<b>20/</b> Nêu được mắt
có các bộ phận
chính là thể thuỷ
tinh và màng
lưới.


<b>21/</b> Nêu được
kính lúp là thấu
kính hội tụ có
tiêu cự ngắn và
được dùng để
quan sát các vật
nhỏ.


<b>22/</b> Kể tên được
một vài nguồn
phát ra ánh sáng
trắng thông
thường, nguồn
phát ra ánh sáng


<b>23/</b> Nêu được tính
chất tạo ảnh của
máy ảnh


<b>24/</b> Nêu được sự
tương tự giữa cấu
tạo của mắt và máy


ảnh.


<b>25/</b> Nêu được mắt
phải điều tiết khi
muốn nhìn rõ vật ở
các vị trí xa, gần
khác nhau.


<b>26/ </b>Nêu được đặc


điểm của mắt cận và
cách sửa.


<b>27/</b> Nêu được đặc
điểm mắt lão và
cách sửa.


<b>28/</b> Xác định được vị
trí và chiều cao của
ảnh qua kính lúp
,TKPK,TKTH


<b>29/</b> Vẽ được đường
truyền của các tia sáng
đặc biệt qua thấu kính
hội tụ.


<b>30/</b> Dựng được ảnh
của một vật tạo bởi
thấu kính hội tụ bằng


cách sử dụng các tia
đặc biệt.


<b>31/</b> Vẽ được đường
truyền của các tia sáng
đặc biệt qua thấu kính
phân kỳ


<b>32/</b> Xác định
được thấu kính
là thấu kính hội
tụ hay phân kì
qua việc quan
sát ảnh của một
vật tạo bởi thấu
kính đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

màu.


<i>Điểm </i> <b>2,0 </b> <b>2,5 </b> <b>3,0 </b> <b><sub>2,5</sub></b>


<b>Bước 4.Biên soạn câu hỏi theo ma trận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GD&ĐT THỪA THIÊN HUẾ <b>KIỂM TRA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2018-2019 </b>


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG</b> MƠN: <b>VẬT LÍ 9 </b>


<b> </b>Thời gian: 45 phút (<i>Không kể thời gian phát đề</i>)


<b>Câu 1:(2,5đ</b>)



<b>1.1</b> Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta lại phải dùng hai máy biến


thế đặt ở hai đầu dây tải điện ?


<b>1.2</b> Một máy biến thế có hai vịng dây gồm 10 000 vòng và 5000 vòng đặt ở một đầu đường dây


tải điện. Biết hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 100kV. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp ?


<b>Câu 2</b>: <b>(2,5đ</b>)


<b>2.1</b> Dưới ánh sáng trắng, trên một bức tranh vẽ chiếc ô tô, ta thấy: lốp ô tô có màu đen, thân xe


màu trắng, đầu có gắn lá cờ nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng. Dưới ánh sáng đỏ, các vật đó sẽ có
màu gì?


<b>2.2</b> Đặt một tấm kính đỏ trên một tờ giấy màu trắng rồi chiếu ánh sáng trắng vào tấm kính, nhìn


vào tấm kính ta sẽ thấy màu gì ? Nếu thay tờ giấy trắng bằng tờ giấy xanh, thì ta sẽ thấy màu gì?
Giải thích ?


<b>Câu 3 :(2,5đ)</b>


<b>3.1</b> Về phương diện quang học, mắt có cấu tạo như thế nào? Thế nào là điểm cực viễn của mắt?


<b>3.2</b> Một người có điểm cực viễn cách mắt 80cm. Người này bị tật gì? Để chữa tật đó người này
phải đeo kính gì? Tiêu cự của kính là bao nhiêu? Giải thích (cho kính đeo sát mắt).





<b>Câu 4 : (2,5đ)</b>


Dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật AB cao 5mm vng góc trục chính , A nằm trên
trục chính và cách quang tâm O của kính một đoạn 7,5cm.


<b> 4.1</b> Tính số bội giác của kính. Nêu ý nghĩa của số bội giác.


<b> 4.2</b> Vẽ ảnh của vật. Tính khoảng cách từ ảnh đến quang tâm O và chiều cao của ảnh..


</div>

<!--links-->

×