Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đáp án chuyên Ngữ văn Đắk Lắk 2016-2017 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>


<b> ĐẮK LẮK </b>


<b> ĐỀ CHÍNH THỨC </b>


<b>KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG </b>
<b> NĂM HỌC 2016 – 2017 </b>


<b> Môn thi: NGỮ VĂN - CHUYÊN </b>


<b>ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN - CHUYÊN </b>


<i>(Đáp án, biểu điểm và hướng dẫn chấm gồm tất cả 03 trang)</i>


<b> A. HƯỚNG DẪN CHẤM CHUNG: </b>



1. Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài


làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.



2. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong


việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc, sáng tạo.


3. Điểm bài thi đánh giá theo thang điểm từ 0 đến 10. Điểm của bài thi là tổng của các


điểm thành phần và khơng làm trịn.



<b>B.</b>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: </b>



<b>Đáp án </b>

<b>Điểm </b>



<b> Câu 1 </b>
<b>(2,0điểm) </b>



<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới</b>

: “

<i>Bác nằm trong </i>



<i>giấc ngủ bình yên… Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”</i>



<b>1</b>

. Đoạn thơ trên được viết bằng thể thơ: tự do

<b>0.25 điểm </b>


<b>2</b>

. Phương thức biểu đạt chính được sử dụng: Biểu cảm

<b>0,25 điểm </b>


<b>3</b>

. Ý nghĩa hình ảnh

<i> “vầng trăng”</i>

: gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong,



giản dị, vĩnh hằng của Bác…

<b>0,5 điểm </b>


<b>4</b>

. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ

<i>Muốn làm</i>

; Ẩn dụ

<i> cây tre</i>

Ước nguyện,



tấm lịng của nhà thơ muốn hóa thân vào những hình ảnh gần gũi để có


thể mãi mãi được bên Bác.



<i>( Học sinh có thể chỉ ra </i>

<i><b>biện pháp tu từ liệt kê:</b></i>

<i> con chim hót, đóa </i>


<i>hoa, cây tre…</i>

<i><b>Biện pháp tu từ ẩn dụ: </b></i>

<i>cây tre…</i>

<i><b>Biện pháp tu từ nhân </b></i>


<i><b>hóa</b></i>

<i>: cây tre trung hiếu hoặc </i>

<i><b>biện pháp điệp cấu trúc</b></i>

<i> và nêu được tác </i>


<i>dụng thì vẫn cho điểm tối đa. ) </i>



<b>1,0 điểm </b>


<b>Câu 2 </b>
<b>(3,0điểm) </b>


<b> Học sinh viết một bài nghị luận xã hội dựa trên một câu chuyện </b>


<b>có trong cuộc sống. Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau </b>



<b>nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: </b>



<b> a. Yêu cầu về kĩ năng: </b>

Biết cách làm bài văn nghị luận về một tư



tưởng đạo lí, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc, khơng mắc


lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.



<b>b. Yêu cầu về kiến thức: </b>

Học sinh có thể vận dụng những hiểu biết



của mình để trình bày được các ý cơ bản sau:



-

<b> Giới thiệu vấn đề cần nghị luận. </b>

<b>0.25 điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2



Giới thiệu được câu chuyện…Hành động, thái độ của Vi gợi nhiều


suy nghĩ về tinh thần lạc quan, ý chí, nghị lực và dù đau đớn nhưng


vẫn quan tâm lo lắng cho mọi người xung quanh.



<i> (</i>

<i>Hiểu được tinh thần lạc quan, ý chí và nghị lực, sự quan tâm lo </i>


<i>lắng cho mọi người trong cuộc sống…) </i>



<b>- Bàn luận: </b>



+ Khẳng định suy nghĩ của Vi là suy nghĩ đẹp, dũng cảm, mang ý


nghĩa tích cực, tiếp thêm niềm tin cho chúng ta trước những thử thách


của cuộc sống. Trong cuộc sống, con người không thể sống tốt nếu


khơng có ý chí, nghị lực…



<b>. </b>

Có ý chí, nghị lực và tinh thần lạc quan giúp ta bình tĩnh, linh hoạt,




chủ động để tìm phương án giải quyết tốt nhất, để vượt qua những khó



khăn, trở ngại trong cuộc sống

<i>…( Dẫn chứng ) </i>



<b> .</b>

Có ý chí, nghị lực và tinh thần lạc quan sẽ giúp con người trưởng



thành hơn, sống có ý nghĩa, là cơ hội để mỗi người tự khẳng định bản


thân

<i>…( Dẫn chứng )</i>



+ Phê phán thái độ sống thiếu mục đích, ý chí, bi quan, chán nản,


buông xuôi và thiếu tinh thần trách nhiệm...



<b> 0,25 điểm </b>


<b> 0,5 điểm </b>


<b> 0,5 điểm </b>


<b> 0,5 điểm </b>


<b>- Bài học nhận thức và hành động: </b>



+ Hành động, thái độ của Vi qua câu chuyện thật đáng khâm phục


trong cuộc sống hôm nay.



+ Rèn kĩ năng sống, trau dồi tri thức để sống có trách nhiệm. Xác


định mục đích, lí tưởng sống đúng đắn để hồn thiện nhân cách, đáp


ứng nhu cầu của thời đại.






<b>0,5 điểm </b>


<b> </b>

<i><b>Lưu ý : </b></i>

<i>Nếu thí sinh có kĩ năng làm bài tốt nhưng chưa đi sâu bàn luận vào </i>



<i>những nội dung trên mà vẫn có những ý tưởng sáng tạo và suy nghĩ riêng, hợp lí </i>


<i>thì vẫn đạt điểm tối đa. </i>



<b>Câu 3 </b>
<b>(5,0điểm) </b>


<b> Nhà văn Nguyễn Thành Long có viết: </b>

<i><b>“ Nghĩ cho cùng, Lặng lẽ </b></i>



<i><b>Sa Pa là một bức chân dung”.</b></i>

<i><b>( </b></i>

<b>Trích </b>

<i><b>Trường hợp viết Lặng lẽ Sa </b></i>



<i><b>Pa</b></i>

<i><b>)</b></i>



<i><b> “Bức chân dung”</b></i>

<b> đó là nhân vật nào trong truyện ngắn </b>

<i><b>Lặng lẽ </b></i>



<i><b>Sa Pa</b></i>

<b> của Nguyễn Thành Long? Hãy trình bày cảm nhận của em </b>



<b>về nhân vật đó để làm sáng tỏ ý kiến trên. Vì sao tác giả gọi truyện </b>



<i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i>

<b> là “một bức chân dung”? </b>


<b>a. Yêu cầu về kĩ năng: </b>



- Trên cơ sở hiểu biết về văn bản

<i>Lặng lẽ Sa Pa</i>

, học sinh biết vận



dụng kỹ năng làm bài nghị luận văn học, kỹ năng đọc hiểu văn bản để




trình bày cảm nhận về một nhân vật trong văn bản

<i>Lặng lẽ Sa Pa </i>

của



Nguyễn Thành Long thông qua một nhận định văn học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3



bày, chính tả.



<b>b.Yêu cầu về kiến thức:</b>



Trên cơ sở những hiểu biết về văn bản

<i>Lặng lẽ Sa Pa </i>

của Nguyễn



Thành Long

<i>,</i>

thí sinh có thể cảm nhận, diễn đạt, trình bày theo nhiều



cách khác nhau nhưng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:



-

<b> Giới thiệu vấn đề nghị luận. </b>

<b>0,25 điểm </b>


*

<b>“Bức chân dung” </b>

là anh thanh niên…

<b> </b>



<b> </b>



<b>* Những vẻ đẹp của nhân vật: </b>



- Hoàn cảnh sống và làm việc:



+ Làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu nhằm phục vụ sản



xuất và chiến đấu… giữa cái lặng lẽ của Sa Pa.

<i>( Một người “cô độc </i>




<i>nhất thế gian”)</i>



+ Công việc gian khổ, ln địi hỏi độ tỉ mỉ, chính xác, tinh thần


trách nhiệm cao…



- Suy nghĩ về công việc và cuộc sống:



+ Luôn ý thức được cơng việc thầm lặng của mình và hạnh phúc khi


thấy những cơng việc có ích cho cuộc sống…



+ Ln có những suy nghĩ giản dị mà thật sâu sắc về công việc của


mình…



+ Ln tổ chức sắp xếp cuộc sống ngăn nắp và chủ động…


- Tính cách và phẩm chất:



+ Là người yêu nghề, cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm, ln


quan tâm đến mọi người…



+ Là người khiêm tốn khi nói tới sự đóng góp nhỏ bé của mình…


<b>- </b>Đánh giá:

Tác giả đã phác hoạ được chân dung người lao động bình


thường, vơ danh với những phẩm chất cao đẹp về cuộc sống, công


việc.



- Nghệ thuật:



+ Xây dựng tình huống truyện thú vị.



+ Cách kể chuyện kết hợp giữa tự sự, trữ tình và bình luận.




<b>* Tác giả gọi truyện </b>

<i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i>

<b> là “một bức chân dung” vì: </b>



+ Để cho nhân vật xuất hiện trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với ba nhân



vật khác

<i> (ông hoạ sĩ, cơ kỹ sư, bác lái xe).</i>

Vì thế, nhân vật chính chỉ



hiện qua một số vẻ đẹp trong cách sống và suy nghĩ, chưa khắc họa rõ


nét về tính cách hay số phận.



+ Người hoạ sĩ già quan sát và muốn thể hiện bằng một bức chân


dung. Đó là “bức chân dung” về cuộc sống và công việc của anh thanh


niên.



+ Cốt truyện đơn giản, không xung đột, không thắt nút, cao trào.



<b>0,25 điểm </b>


<b>0,5 điểm </b>


<b>1,0 điểm </b>


<b> 1,0 điểm </b>


<b> </b>


<b> 0,5 điểm </b>


<b> 0,5 điểm </b>



<b>0,75 điểm </b>


<b> - Đánh giá chung vấn đề nghị luận. </b>

<b> 0,25 điểm </b>


<i><b> Lưu ý: </b></i>

<i>Thí sinh có những cảm thụ tốt, ý tưởng sáng tạo và suy nghĩ riêng mới </i>


<i>mẻ, hợp lí (ngồi những ý có trong đáp án) thì vẫn đạt điểm tối đa. </i>



</div>

<!--links-->

×