Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Hóa học 9: Bài tập về oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.74 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Đại cương về Oxit</b>


<b>I. Khái niệm</b>


<b>VQ1:</b> Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là oxit?


A. CaO, CaCO3 B. BaO, SO3 C. N2O4 , H2SO4 D. C6H12O6 , CrO3
<b>VQ2</b>: Oxit là hợp chất ...nguyên tố, trong đó có...nguyên tố ...


<b>II. Phân loại</b>


1. Dãy một số nguyên tố kim loại


K, Ba, ...Pb, Cu, Hg, Ag.
2. Dãy một số nguyên tố phi kim H, C, Si, N, P, O, S, F, Cl, Br, I


<b>VQ3:</b> Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là oxit bazơ?


A. Na2O, CaO, Fe2O3. B. MgO, MnO2 . C. Fe2O3 , CrO3. D. SO2 , N2O5.
<b>VQ4:</b> Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều là oxit axit?


A. BaO, N2O5 B. P2O5 , CO2 , SO3 C. MnO2 , MgO. D. Al2O3 , SO3.


<b>VQ5</b>: Tổng quát:


Oxit bazơ <b>R2On</b> Oxit axit <b>X2Om</b>


Với n є N*<sub> , n ≤ ... hay nói cách khác</sub>
là m = 1,...


R là nguyên tố ...



Với m є N*<sub> , m ≤ ... hay nói cách khác</sub>
là m = 1,...7.
X thường là nguyên tố phi kim


<b>III. Tên gọi</b>


<b>VQ6</b>: Hoàn thành nội dung trong bảng sau


1. Tên oxit bazơ = tên kim loại + hóa trị (nếu kim loại có nhiều hóa trị) + oxit


Bảng 1: Một số kim loại có một hóa trị


Hóa trị <b>I (4)</b> <b>II(4)</b> <b>III(1)</b>


Các nguyên tố KL Li, .. Ba,.. ..


Hóa trị <b>I, II (2)</b> <b>II, III(1)</b> <b>II, IV(3)</b>


Các nguyên tố KL ...; Hg ... Ni, Sn, Pb


Bảng 2: Viết CTHH và đọc tên


CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi


Na2O MgO


nhôm oxit CuO


BaO Sắt(II) oxit



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Tên oxit axit = tên phi kim + tiền tố :đi(2), tri(..), tetrặ..), pentặ..) + oxit


Bảng 3: Viết CTHH và đọc tên


CTHH Tên gọi CTHH Tên gọi


CO2 Đinitơ tetraoxit


Lưu huỳnh đioxit N2O5


SO3 P2O5


<b> </b>

<b>Tính chất hóa học chung của oxit</b>



<b>I. Tính chất hóa học</b>



1. Tính chất hóa học của oxit bazơ


<i><b>1. Oxit bazơ(r) + H</b><b>2</b><b>O</b></i> <i><b>Bazơ (tương ứng)(dd)</b></i>


<i><b>Thí nghiệm: CaO + H</b><b>2</b><b>O</b></i>


Hiện tượng: Cục vôi tở ra, hỗn hợp sôi lên, tạo chất rắn màu ..., nhão, chất này


gọi là ... Hòa tan chất mới vào nước thu được 2 phần: phần kết tủa trắng và


phần dd không ..., gọi là dd ...



Vơi sống có thành phần chính là..., vơi tơi có thành phần chính là...


Dung dịch...làm đổi màu q tím thành ...và là đổi màu dd


phenolphtalein khơng màu thành màu...




<b>VQ1</b>: Hồn thành pthh sau


Lưu ý: Nhớ 5 oxit bazơ tác dụng được với nước: Li2O, .. .... .., .... . ..., .. .. ..., ... . ...


Na2O + H2O 


... + H2O  2KOH


... + H2O  Ba(OH)2


<b> Chú ý</b>: Khác với Ca(OH)2 là chất ít tan trong nước thì KOH, NaOH, Ba(OH)2 là những bazơ tan


tốt trong nước.


<i><b>2. Oxit bazơ(r) + dd axit </b></i>

 

<i><b> Muối + nước</b></i>


Thí nghiệm: Hịa tan CuO vào dd HCl và hòa tan Fe

2

O

3 vào dd HCl


STT Hiện tượng

PTHH



1

Bột CuO tan vào dd HCl không màu,


tạo thành dd có...



CuO + HCl

<sub></sub> ...+ ...


2

Bột Fe

2

O

3

tan vào dd HCl không màu,



tạo thành dd có...



Fe

2

O

3

+ HCl

 ...+ ...


<b>VQ2:</b>

Hoàn thành các PTHH sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

CaO + HCl <sub></sub> ... + ...


... + 2 HCl <sub></sub> CuCl2 + H2O


CuO + H2SO4  ... + ...


Fe2O3 + H2SO4  ... + ...
.... + 2 H3PO4  Mg3(PO4)2 + 3 H2O


Ag2O + HNO3  ... + ...


Fe2O3 + ....  2 Fe(NO3)3 + 3 H2O
Tổng quát


R2On + HCl  ... + ...


FexOy HCl  ... + ...


<i><b>3. Oxit bazơ(r) + chất khửA(H</b><b>2</b><b>, CO)</b></i>


0


<i>t cao</i>


  

<i><b><sub> Kim loại + Chất B(H</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O, CO</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>)</sub></b></i>


<b>VQ3: </b>

Hoàn thành các PTHH sau


CuO + H2  ... + ...


FeO + H2  ... + ...


Fe3O4 + CO  ... + ...


CuO + CO <sub></sub> ... + ...


... + 3H2  2 Fe + 3 H2O


.... + CO <sub></sub> Fe + CO2


<b>VQ4:</b> Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo dd Natri hidroxit?


A. CaO B. K2O. C. Na2O. D. BaO.
PTHH: ………..


<b>VQ5:</b> Oxit nào sau đây tác dụng với nước tạo ra sản phẩm có tên trong dân gian gọi là <i><b>vôi tôi</b></i>?
A. CaO B. K2O. C. Na2O. D. BaO.


PTHH: ………..


<b>VQ6:</b> Hòa tan hết một lượng natri oxit vào nước, thu được dung dịch X. Vậy dd X có
chất tan là: A. NaOH B. H2O C. Na(OH)2 D. Na2OH


<b>VQ</b>



<b> 7 </b>

:

<b> </b>

Hòa tan 12 gam CuO vào 200 gam dd HCl 7,3%. Sau phản ứng hoàn toàn, thu


được dd X. Tính nồng độ % mỗi chất tan trong dd X.




<b>VQ5</b>: Khử hết 5,8 gam một oxit sắt bằng khí H2 ở nhiệt độ cao, thu được m gam Fe và 1,8 gam
H2O. Xác định CTHH của oxit sắt.


<b>Lời giải</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Số mol của H2Olà:


2


1,8
....


<i>H O</i>


<i>n</i> 


= ... mol


PTHH: FexOy + H2 → ... + ...


5,8 gam ... mol
...? mol


Theo PTHH: Số mol FexOy phản ứng là : <i>x y</i>


<i>Fe O</i>


<i>n</i>




... = ... mol


=> <i>Fe Ox y</i>


<i>m</i>


<i>M</i>



<i>n</i>




... = ... gam/mol <=> PT: 56x + 16y = ... =>


...
...


<i>x</i>


<i>y</i>  


<b> </b>

Tính chất hóa học của oxit axit


<i><b>1. Oxit axit(r,l,k) + H</b><b>2</b><b>O axit (tương ứng)(dd) </b></i>


<b>Thí nghiệm</b>

: Cho P

2

O

5

là chất rắn màu ...tác dụng với nước.



<i><b> />


<i><b>hay http://youtube/Quyến Vũ Văn /P</b><b>2</b><b>O</b><b>5</b><b> + H</b><b>2</b><b>O - Đăng kí nha</b></i>


Hiện tượng: Bột P

2

O

5

tan vào nước tạo thành dd ..., dd làm q tím




hóa...



PTHH: ...



<b>VQ</b>


<b> 1 </b>: Hoàn thành pthh sau


Lưu ý: Nhớ 5 oxit axit tác dụng được với nước: CO2, SO2, ..., ..., N2O5.
CO2 + H2O  ... ---> Axit cacbonic
SO2 + H2O  ... ---> Axit ...


... + H2O  H2SO4 ...
... + H2O  2HNO3 ...


<b>VQ4:</b> Cho các oxit sau: CuO, SiO2, SO3, P2O5, CaO, Fe2O3 , Na2O. Có bao nhiêu oxit tác dụng
với nước: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>VQ5</b>: Hòa tan 11,36 gam P2O5 vào nước thu được 400 gam dd axit photphoric a%. Tính :
a. Khối lượng nước cần dùng để hòa tan. b. a = ?.


<i><b>2. Oxit axit(khí or rắn or lỏng) + dd bazơ</b></i>

 

<i><b> Muố(trung hòa) + nước</b></i>


- Xét thí nghiệm: Sục khí CO2 vào dd nước vôi trong


Hiện tượng: sau một thời gian ta thấy dd nước vôi trong bị..., màu trắng, chất mới
đó có CTHH là...


PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ---> ... + ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SO2 + KOH  ... + ...


... + 2 NaOH <sub></sub> Na2SO4 + H2O


N2O5 + Ba(OH)2  ... + ...
P2O5 + Ca(OH)2  ... + ...


.... + 2NaOH <sub></sub> Na2CO3 + H2O


<b>VQ2: </b>Khí nào sau đây gọi là khí diêm sinh:


A. SO3. B. P2O5. C. CO2. D. SO2.
<b>VQ3: </b>Khí nào sau đây ở trạng thái rắn gợi là đá khô:


A. SO3. B. P2O5. C. CO2. D. SO2.


<b>VQ4</b>: Hất thụ hết 1,12 lí khí CO2 vào dd nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là: A. 10. B. 5. C. 0,5. D. 2,2.


</div>

<!--links-->
<a href='http://youtube/'> </a>

×