Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đáp án HSG Lịch sử lớp 10 trại hè Hùng Vương 2013 - Học Toàn Tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.86 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT HỊA BÌNH </b>
<b>TRƯỜNG THPT CHUN </b>


<b>HOÀNG VĂN THỤ </b>


<b>KỲ THI HỌC SINH GIỎI TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ IX </b>
<b>MÔN: Lịch sử LỚP: 10 </b>


<b>Ngày thi: 02 tháng 08 năm 2013 </b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 05 trang) </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b> <i><b>“Văn minh” là gì? Nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc được hình thành </b></i>


<i><b>trên những cơ sở nào? </b></i>


<b>2,5 </b>


Văn minh là trình độ phát triển cao của nền văn hóa tinh thần và vật chất của
xã hội loài người ở một giai đoạn lịch sử nhất định.


<b>0,5 </b>


- Cơ sở địa lý tự nhiên:


Vùng châu thổ sông Hồng, sông Mã, sông Cả.


Đất đai màu mỡ, tơi xốp, khí hậu ấm áp… thuận lợi cho trồng trọt và đời
sống con người…



<b>0,5 </b>


- Cơ sở kỹ thuật:


Thời Đông Sơn, công cụ lao động bằng đồng thau đã trở nên phổ biến, bắt
đầu xuất hiện công cụ lao động bằng sắt…


<b>0,5 </b>


- Cơ sở kinh tế:


Có nền kinh tế nơng nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo của trâu
bị.


Cùng với nghề nơng, cư dân Đơng Sơn cịn săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và
làm các nghề thủ công nghiệp, nghề làm gốm và đúc đồng rất phát triển…


<b>0,5 </b>


- Cơ sở xã hội:


Đến thời Đơng Sơn, sự phân hóa giàu nghèo đã trở nên sâu sắc hơn.


Do yêu cầu chống ngoại xâm và trị thủy cùng ý thức về một dịng giống
chung đã hình thành nên một cộng đồng dân cư ổn định và bền vững dẫn tới
sự ra đời của nhà nước Văn Lang- Âu Lạc.


<b>0,5 </b>



<b>2 </b> <i><b><sub>Nêu những cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu của nhân dân ta dưới </sub></b></i>


<i><b>thời Bắc thuộc (179TCN- 938). Theo em, cuộc đấu tranh nào là tiêu biểu </b></i>
<i><b>nhất? Vì sao? </b></i>


<b>2,5 </b>


Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:


- Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40.
- Khởi nghĩa của Bà Triệu năm 248.


- Khởi nghĩa của Lí Bí và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân (542- 603).
- Khởi nghĩa của Mai Thúc Loan năm 722.


- Khởi nghĩa của Phùng Hưng khoảng năm 776.


- Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ năm 905.
- Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.


(Yêu cầu thí sinh nêu được 4 trong 7 cuộc khởi nghĩa nêu trên )


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thí sinh có thể chọn chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 hoặc
một trong các cuộc đấu tranh còn lại. Song trong phần giải thích vì sao, phải
phân tích được tầm vóc, ý nghĩa của cuộc đấu tranh đó và tác động của nó
đối với lịch sử dân tộc…


<b>1,5 </b>


<b>3 </b> <i><b><sub>Bằng những sự kiện lịch sử cụ thể, hãy làm sáng tỏ tính tồn dân trong ba </sub></b></i>



<i><b>lần kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần. </b></i>


<b>3 </b>
<b>điểm </b>
<i><b>Kháng chiến tồn dân là một truyền thống q báu của dân tộc ta trong dấu </b></i>


tranh chống ngoại xâm. Cuộc kháng chiến của nhà Trần chống quân xâm
lược Mông- Nguyên thế kỷ XIII là một cuộc chiến tranh yêu nước chính
nghĩa đã huy động sức mạnh của toàn dân.


<b>0,5 </b>


Những sự kiện lịch sử cụ thể


- Nhà Trần đã biết xây dựng khối đoàn kết, quyết tâm đánh giặc trong triều
<i>đình để rồi phát triển thành khối đoàn kết trong tồn dân. </i>“Vua tơi đồng
<i>lịng, anh em hịa mục, cả nước góp sức”… </i>


Lúc Tổ quốc lâm nguy, giai cấp lãnh đạo đã nêu cao ý chí quyết tâm chiến
đấu, đồn kết chặt chẽ. Trần Quốc Tuấn đã dẹp thù nhà để lo việc nước, chủ
động hòa giải với Trần Quang Khải…


- Hội nghị bến Bình Than, Diên Hồng, hai chữ “Sát thát” khắc trên tay binh
sĩ…


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>
<i>Nhà Trần đã huy động được toàn dân tham gia kháng chiến: </i>



Vua, vương hầu, quý tộc đều trực tiếp ra trận…


Mọi giới, mọi lứa tuổi đều tham gia kháng chiến: Bô lão, phụ nữ, thiếu niên.
Tấm gương anh hùng nhỏ tuổi Trần Quốc Toản trong trận Tây Kết giết chết
Toa Đô…


Trong các lực lượng vũ trang: Quân đội triều đình, quân các lộ, quân của các
vương hầu, các đội dân binh đều có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp
nhân dân.


Đồng bào các dân tộc vùng núi và trung du phía Bắc cũng tham gia kháng
chiến, như đạo quân của tù trưởng Hà Bổng chặn đánh qn Mơng cổ…
Nơ tì, những người có thân phận thấp kém nhất trong xã hội như Yết Kiêu,
Dã Tượng nhận thức đầy đủ và sâu sắc về nghĩa vụ của mình đối với dân tộc,
tích cực tham gia kháng chiến.


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<i>Nhà Trần đã phát huy triệt để vai trò của nhân dân để thực hiện kế hoạch </i>
<i>tác chiến của mình: </i>


Ba lần sử dụng kế “thanh dã” được nhân dân hưởng ứng…Xây dựng thế trận
mai phục ở sông Bạch Đằng…


Trần Quốc Tuấn chỉ đạo nhân dân phá cầu đường để tách đạo kị binh của
Trình Bằng Phi ra khỏi đạo thủy quân của chúng…



<b>0,5 </b>


<b>4 </b> <i><b><sub>Nêu mục đích, tính chất và những đặc điểm nổi bật của khởi nghĩa Lam </sub></b></i>


<i><b>Sơn? </b></i>


<b>3 </b>
<b>điểm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tính chất: </b></i>Là cuộc chiến tranh u nước, chính nghĩa giải phóng dân tộc.


<i><b>Đặc điểm:</b></i>


- Hoàn cảnh: Đất nước mất độc lập, nhân dân ta đang chịu ách cai trị vô
cùng tàn nhẫn, hà khắc của giặc Minh.


- Trường kỳ lâu dài, quân khởi nghĩa chịu nhiều hi sinh gian khổ…


- Qui mô ban đầu từ một địa phương phát triển thành cuộc chiến tranh giải
phóng dân tộc trên cả nước…


- Khởi nghĩa nhận được sự ủng hộ của nhân dân, mang tính nhân dân sâu
sắc. Qui tụ được nhiều người tài giỏi giúp nước: Nguyễn Trãi, Trần Nguyên
Hãn, Nguyễn Chích…


- Có nghệ thuật quân sự độc đáo: Có đại bản doanh, căn cứ địa… “Lấy yếu
đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”…


- Kết hợp đấu tranh chính trị- quân sự- ngoại giao. Kết thúc chiến tranh:
giảng hòa trong thế thắng…



<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>


<b> 0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,25 </b>


<b>0,25 </b>
<b>5 </b> <i><b><sub>Phân tích vai trò của Quang Trung- Nguyễn Huệ trong cuộc kháng chiến </sub></b></i>


<i><b>chống quân Thanh năm 1789. </b></i>


<b>3 </b>


<i>Là người lãnh đạo tối cao của cuộc kháng chiến chống quân Thanh </i>
Vài nét bối cảnh của cuộc kháng chiến chống quân Thanh…


Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế lấy niên hiệu là Quang Trung tạo danh nghĩa
chính thống thống lĩnh đại quân tiến ra Bắc.


<b>0,5 </b>


<i>Vai trò tập hợp, kêu gọi, khích lệ tồn dân tham gia kháng chiến </i>



Trên đường ra Bắc, Quang Trung- Nguyễn Huệ 2 lần dừng lại tuyển quân ở
Nghệ An và Thanh Hóa, đi đến đâu nghĩa quân cũng nhận được sự ủng hộ
mạnh mẽ của nhân dân.


Tinh thần quyết chiến quyết thắng được thể hiện qua lời “Dụ tướng sĩ”:
Đánh cho để dài tóc


<i> Đánh cho để đen răng </i>


<i> Đánh cho chúng chích luân bất phản </i>
<i> Đánh cho chúng phiến giáp bất hồn… </i>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<i>Vai trị là người đề ra kế hoạch, trực tiếp chỉ đạo tác chiến một cách tài giỏi </i>
<i>đánh thắng quân xâm lược </i>


Chọn đúng thời cơ thích hợp để tiêu diệt giặc: Đêm 30 Tết, là thời điểm giặc
chủ quan nhất…


Sử dụng lối đánh thần tốc, táo bạo, bất ngờ…


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<i>Kết luận: Quang Trung- Nguyễn Huệ là người đóng vai trị quan trọng nhất, </i>
<i>quyết định thắng lợi trong cuộc đại phá 29 vạn quân Thanh xâm lược. </i>



<b>0,5 </b>


<b>6 </b> <i><b><sub>Những biểu hiện nào chứng tỏ bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế </sub></b></i>


<i><b>thời Lê sơ thế kỷ XV đã hoàn thiện và phát triển đến đỉnh cao? </b></i>


<b>3 </b>
<b>điểm </b>


<b>* Chính quyền nhà nước </b>


- Thời kỳ đầu, bộ máy nhà Lê sơ được xây dựng theo mơ hình thời Trần, Hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

và một số đại thần, tiếp đến là một số cơ quan điều hành cấp bộ.


+ Địa phương: Cả nước chia thành 5 đạo. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu,
xã với hệ thống quan lại như cũ.


- Những năm 60 của thế kỉ XV vua Lê Thánh Tơng tiến hành 1 cuộc cải cách
hành chính.


+ Ở Trung ương bãi bỏ chức Tể tướng và Đại hành khiển, thay bằng 6 bộ
đứng đầu là quan Thượng thư trực tiếp cai quản công việc và chịu trách
nhiệm trước Vua.


+ Ở địa phương bỏ các đạo, lộ cũ, chia cả nước thành 12 đạo thừa tuyên (sau
khi thắng quân Chămpa thành lập thêm đạo thừa tuyên Quảng Nam). Mỗi
đạo thừa tuyên có 3 ty (phụ trách các lĩnh vực dân sự, quân sự, kiện tụng).
Dưới là phủ, huyện, châu, xã.



 Tổ chức bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông đã tập trung quyền hành
vào tay nhà Vua. Đảm bảo sự thống nhất trong chính quyền từ trên xuống
dưới, từ trung ương đến địa phương, quản lý chặt chẽ các địa phương.


<b>* Tuyển dụng quan lại</b>: được tuyển chọn chủ yếu qua giáo dục, khoa cử…


<b>*Luật pháp: </b>Bộ luật mới được ban hành với tên gọi Quốc triều hình luật,


gồm hơn 700 điều đề cập hầu hết các mặt hoạt động xã hội và mang tính dân
tộc sâu sắc…


<b>*Quân đội</b>: được tổ chức chặt chẽ và theo chế độ “ngụ binh ư nơng”, được


trang bị vũ khí đầy đủ…


<b>1 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>0,5 </b>


<b>7 </b> <i><b>Cơ sở hình thành và những thành tựu chủ yếu của văn hóa Thăng Long </b></i>


<i><b>thời Lý- Trần? </b></i>


<b>3 </b>
<b>điểm </b>


<i>Cơ sở hình thành: </i>


- Kế thừa những thành tựu của nền văn minh Văn Lang- Âu Lạc.


- Sức lao động sáng tạo của nhân dân, các chính sách tiến bộ của nhà nước…
- Tiếp thu có chọn lọc những yếu tố văn hóa ngoại nhập, đặc biệt từ Trung
Quốc và Ấn Độ.


<b>0,75 </b>


<i>Thành tựu: </i>


Tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng:


Tư tưởng Nho giáo được giai cấp thống trị tiếp nhận và từng bước nâng cao.
Đạo Phật bước vào thời kỳ phát triển cực thịnh…


Các tín ngưỡng dân gian như thờ cúng tổ tiên, những người có cơng với
nước tiếp tục được duy trì và phát triển trong nhân dân


<b>0,5 </b>


<i>Giáo dục: </i>


Giáo dục: Chữ Hán trở thành chữ viết chính thức.
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu.


Năm 1075, nhà nước tổ chức khoa thi đầu tiên.
1076 lập Quốc tử giám…



Đến thời Trần, các khoa thi được tổ chức qui củ và nề nếp hơn. 1247 đặt lệ
lấy “Tam khôi”, mở rộng Quốc tử giám…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Năm 1396 các kỳ thi được hoàn chỉnh.
<i>Văn học: </i>


Văn học chữ Hán phát triển, xuất hiện nhiều bài Hịch, phú nổi tiếng…
Văn học chữ Nôm ra đời…


<b>0,25 </b>


<i>Nghệ thuật: </i>


Có nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo được xây dựng…


Nghệ thuật điêu khắc tinh tế, độc đáo với nhiều loại hình khác nhau…
Nghệ thuật chèo, tuồng, ca nhạc, rối nước…phát triển.


<b>0,5 </b>


<i>Khoa học kỹ thuật: </i>


Nhiều tác phẩm sử học được biên soạn: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử lược…
Các bộ sách quân sự, y học ra đời: Binh thư yếu lược…


Kỹ thuật đúc súng, đóng thuyền chiến có bước tiến lớn…


</div>

<!--links-->

×